Điều kiện thuận lợi của cửa khẩu biờn giới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 26)

III. Những nhõn tố tỏc động đến sự phỏt triển quan hệ thơng mại hàng hoỏ giữa CHDCND

2. Điều kiện thuận lợi của cửa khẩu biờn giới

Ở cỏc cửa khẩu biờn giới cú cỏc điều kiện kinh doanh thuận lợi, cú tỏc dụng thỳc đẩy

cho hoạt động xuất nhập khẩu phỏt triển. Ngược lại, nếu ở cỏc cửa khẩu biờn giới khụng cú

hoạt động xuất nhập khẩu ở khu vực biờn giới.

Cỏc điều kiện thuận lợi ở cỏc cửa khẩu biờn giới, một phần do sự thuận lợi về mặt tự nhiờn, địa lý tạo nờn, nhưng hầu hết cỏc nhõn tố này là do cỏc quốc gia cú chung đường

biờn giới tạo nờn. Nhưng nhõn tố tạo nờn những điều kiện kinh doanh thuận lợi tại cỏc cửa

khẩu biờn giới bao gồm:

+ Cỏc nhõn tố tự nhiờn địa lý.

Những cửa khẩu cú nhõn tố tự nhiờn, địa lý thuận lợi là cỏc cửa khẩu cú cỏc địa hỡnh thớch hợp cho cỏc dõn cư sinh sống, thuận tiện để mở cỏc tuyến giao thụng, thuận tiện cho

việc mở cỏc khu kinh tế, khu thương mại, thuận tiện trong việc kinh doanh buụn bỏn, dõn cư hai bờn đụng đỳc, kinh tế phỏt triển. Mặt khỏc, cửa khẩu lại gần với cỏc trung tõm kinh

tế, chớnh trị xó hội của mỗi nước, hoặc cú điều kiện thuận lợi để mở cỏc tuyến giao thụng đường bộ, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng với cỏc trung tõm kinh tế của mỗi nước và của cỏc nước thứ ba.

+ Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thương mại.

Cỏc cửa khẩu cú cỏc cơ sở hạ tầng tốt sẽ cú tỏc dụng thỳc đẩy giao lưu buụn bỏn giữa

hai bờn phỏt triển.

Hệ thống cơ sở hạ tầng tại cỏc cửa khẩu bao gồm hệ thống cỏc khu cụng nghiệp, khu

kinh tế, khu thương mại, hệ thống chợ biờn giới, hệ thống giao thụng ở khu vực cửa khẩu

và từ cửa khẩu tới cỏc trung tõm khỏc, hệ thống vận tải, hệ thống kho bói, hệ thống bưu

chớnh viễn thụng, hệ thống ngõn hàng, hệ thống kiểm nghiệm, kiểm dịch, hệ thống hải

quan, hệ thống văn phũng và cỏc hệ thống dịch vụ khỏc.

+ Thủ tục hành chớnh.

Thủ tục hành chớnh tại cỏc cửa khẩu cú thể gõy khú khăn và cú phần kỡm hóm sự

phỏt triển của hoạt động xuất nhập khẩu tại cỏc cửa khẩu biờn giới, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển.

Cần thiết lập được một hệ thống tổ chức quản lý vừa đảm bảo quản lý được chặt chẽ

hoạt động xuất nhập khẩu tại cỏc khu vực biờn giới lại phải vừa cú tỏc dụng tạo điều kiện và thỳc đẩy cho hoạt động này phỏt triển.

xuất nhập cảnh, vấn đề xin giấy phộp xuất nhập khẩu, giấy phộp hoạt động trong chợ biờn giới trong khu kinh tế, khu thương mại cửa khẩu, vấn đề kiểm dịch, kiểm nghiệm và cỏc thủ tục xuất nhập khẩu khỏc.

Điểm đỏng chỳ ý là cỏc điều kiện thuận lợi tại cỏc cửa khẩu biờn giới, nú phải đảm

bảo được sự tương đồng ở hai bờn cửa khẩu, một bờn cú điều kiện thuận lợi cũn một bờn

cú điều kiện khú khăn thỡ khụng thể phỏt huy hết tỏc dụng của nú.

3. Đặc điểm kinh tế của mỗi nước.

Lào và Việt Nam là hai nước cú quan hệ với nhau về mọi mặt, nền kinh tế cú nhiều nột tương đồng nhau, cú xu hướng chung về phỏt triển nền kinh tế và đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ (CNH - HĐH) đất nước trong quan hệ đối ngoại, phỏt

triển kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần, khuyến khớch đầu tư trong nước và nước ngoài mở

rộng đa dạng hoỏ kinh tế đối ngoại kể cả hỡnh thức hợp doanh với tư bản nước ngoài, nhờ đú bước đầu hỡnh thành một nền kinh tế sống động phỏt triển theo hướng mở rộng ra bờn ngoài hoà nhập vào trào lưu phỏt triển kinh tế trong khu vực biờn giới giữa hai nước gúp

phần thỳc đẩy nền kinh tế hai nước ngày càng phỏt triển, tiếp tục mở rộng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ kinh tế hai nước, thực hiện lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế phự hợp

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG

HOÁ GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM

I. THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH VÀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM

1. Thực trạng chớnh sỏch phỏt triển quan hệ thương mại giữa Lào và Việt Nam

* Chớnh sỏch xuất khẩu

Ngoài cỏc mặt hàng Nhà nước độc quyền, cấm cỏc thành phần kinh tế kinh doanh là những mặt hàng cú ảnh hưởng đến an ninh quốc phũng, trật tự an toàn xó hội, thuần phong mỹ tục những mặt hàng cũn lại được Nhà nước quản lý bằng cỏc cụng cụ chủ yếu như hạn ngạch, giấy phộp, thuế quan và cỏc hàng rào phi thuế quan khỏc. Nhưng để đẩy mạnh xuất khẩu, Lào đó thực hiện một số chớnh sỏch về trợ cấp, trợ giỏ, miễn giảm hoàn toàn thuế nhập khẩu cho nguyờn vật liệu dựng trong sản xuất hàng xuất khẩu, hoàn thuế VAT, lập quỹ hỗ trợ, quỹ thưởng xuất khẩu, cỏc chớnh sỏch về lói suất, tỷ giỏ dó cú tỏc dụng tốt đẩy mạnh được xuất khẩu . Ngoài ra Lào đó thực hiện giảm mạnh xuất khẩu thụ và sơ chế, tăng nhanh sản phẩm chế biến, nõng dần tỷ trọng sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, phỏt triển mạnh những sản phẩm, hàng hoỏ, dịch vụ cú khả năng cạnh tranh. Thực hiờn cơ chế bảo hiểm hàng hoỏ xuất khẩu, đầu tư cho hoạt động hỗ trợ xuất khẩu . Bờn cạnh đú, Lào đó thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sản xuất làm ăn cú hiệu quả hoặc cỏc doanh nghiệp sản xuất đó xuất khẩu trực tiếp sản phẩm sang Việt Nam bằng cỏch hỗ trợ về vốn trong việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị hiện đại và đổi mới cụng nghệ trong qỳa trỡnh sản xuất để cải tiến sản phẩm phự hợp

với thị hiếu của người tiờu dựng, nõng cao chất lượng, và nõng cao được khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ và doanh nghiệp của Lào vào thị trường Việt Nam. Trong việc phỏt triển phỏt triển cơ sử hạ tầng để phục vụ cho cụng việc thỳc đẩy xuất khẩu cung được quan tõm đặc biệt là ngành giao thụng vận tải (đường bộ) bởi vỡ Lào nằm giữa Đụng Nam Á lục địa, khụng cú đường thụng thường trực tiếp ra biển, khụng cú đường sắt, đường bộ chưa thụng suốt từ Bắc đến Nam; hơn nữa đường bộ lại xuống cấp nghiờm trọng. Để phỏt triển kinh tế - xó hội, Lào phải đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng mà trước hết là lĩnh vực giao thụng vận tải để gúp phần thỳc đẫy quan hệ xuất nhập khẩu giữa Lào và Việt Nam co hiệu quả hơn.

* Chớnh sỏch nhập khẩu

Hơn 10 năm qua (1991 đến nay), trờn cơ sở chiến lược hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật và cỏc hiệp định thương mại song phương Lào - Việt Nam, CHDCND Lào đó hoạch định và triển khai chớnh sỏch nhập khẩu hàng hoỏ từ Việt Nam. Chớnh sỏch nhập khẩu này đó thỳc đẩy sự tăng trưởng khỏ ổn định kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ từ Việt Nam của Lào qua cỏc năm. Hiện nay, mặt hàng mà Lào nhập từ Việt Nam bao gồm: cỏc hàng cụng nghiệp tiờu dựng, hàng thủ cụng mỹ nghệ (như hàng dệt may, giầy dộp, linh kiện vi tớnh, sản phẩm nhựa,...) với tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập khẩu ngày càng tăng trưởng và đạt chỉ số lớn. Để thỳc đẩy quan hệ thương mại hàng hoỏ với Việt Nam, Lào đó thực hiờn chớnh sỏch ưu đói đối với mặt hàng nhập khẩu từ Viờt Nam như :

+ Miến giảm thuế cho cỏc mặt hàng nhập từ Việt Nam, giảm thuế nhập khẩu 50% những mặt hang đủ 4 điều kiện:

thuận giảm 50% thuế nhập khẩu.

(2) Cú gấy chứng nhận xuất xứ từ Việt Nam.

(3) Cú gấy chứng nhận của Bộ thương mại hoặc Sở thương mại của Việt Nam.

(4) Hàng hoỏ phải được vận chuyển qua cỏc cửa khẩu chớnh thức giữa hai nước.

Trị giỏ tớnh thuế nhập khẩu là giỏ trị hàng tại cửa khẩu nhập hàng bao gồm tiền hàng , cước vận chuyển, bảo hiểm do người nhập khẩu và người xuất khẩu thoả thuận

trong hợp đồng, nhưng khụng được thấp hơn giỏ thực tế tại cửa khẩu nhập khẩu 15%. Thuế

suất doanh thu nhập khẩu cú 3 mức: 3%, 5%, 10%. Thuỳe suất bỏn lể hàng nhập khẩu 1%

của doanh số bỏn.

+ Để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiờp Viờt Nam xuất khẩu sang Lào, Năm

2002 Lào cũng ban hành Quyết định 13/UBQLĐTHT nhằm đơn giản húa thủ tục xin cấp phộp, quy định thời gian và chức năng nhiệm vụ của từng bộ, ngành, địa phương liờn quan.

Tất cả là cơ sở phỏp lý quan trọng để thỳc đẩy hoạt động hợp tỏc đầu tư và thương mại.

+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi, phương thức thanh toỏn phự hợp để tăng kim ngạch xuất nhập khẩu bằng cỏch thỳc đẩy hoạt động ngõn hàng tiền tệ đỏp ứng kịp thời nhu cầu thanh toỏn bằng đồng tiền hai nước.

+ Tạo điều kiện thuậ lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc nghiờn cứu thị trơừng của Lào bằng cỏch ỏp dụng chớnh sỏch hỗ trợ cung cấp thụng tin tạo điều kiện và cơ

hội cho cỏc doanh nghiệp hợp tỏc với nhau.

* Chớnh sỏch đối với cỏc chủ thể hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Cơ cấu chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cú những sự thay đổi rất lớn

trong những năm đổi mới vừa qua.

quốc chỉ cú một vài cụng ty trực thuộc Bộ Ngoại thương được quyền xuất nhập khẩu mà thị trường chủ yếu là với cỏc nước xó hội chủ nghĩa cũ.

Nước CHDCND Lào đó đề ra những đổi mới cơ bản đối với chế độ quản lý và tổ

chức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đú cú việc mở rộng quyền xuất nhập

khẩu trực tiếp cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Trong 10 năm đổi mới với những chớnh sỏch mới ban hành đó cú những thay đổi cơ

bản đối với cỏc chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Từ việc Nhà nước độc quyền

về hoạt động xuất nhập khẩu đến việc cho phộp tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đó nõng số doanh nghiệp tham gia xuất

nhập khẩu từ vài chục doanh nghiệp cho đến ngày 30/08/2001 cả hai nước đó cú hơn 2000

doanh nghiệp xuất nhập khẩu đó tạo điều kiện để phỏt triển hoạt động xuất nhập khẩu của hai nước.

Tuy nhiờn chớnh sỏch vẫn cũn giới hạn cỏc doanh nghiệp chỉ được phộp kinh doanh

cỏc mặt hàng theo phạm vi ngành nghề đó đăng ký kinh doanh, điều này cú thể làm ảnh hưởng đến cơ hội và khả năng phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. Mặt khỏc khi số lượng cỏc

doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu tăng nhanh nếu khụng cú biện phỏp tổ chức quản lý cú

một định hướng phỏt triển cụ thể, khụng hướng cỏc doanh nghiệp về một mục đớch chung

xảy ra hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh, gian lận làm ảnh hưởng đến lợi ớch kinh tế

của hai nước.

* Chớnh sỏch thương mại đường biờn

Đối với những đặc điểm riờng của khu vực mậu dịch đường biờn cỏc quốc gia

cần thiết phải hoạch định và triển khai hữu hiệu chớnh sỏch mậu dịch đường biờn, đảm bảo

tụn trọng quyền tự chủ cựng tổ chức và quản lý khu vực thị trường này.

Chớnh sỏch thương mại đường biờn phải đảm bảo cho sự tự do lưu thụng

hàng hoỏ trong khu vực thị trường này, phỏt triển tổ chức thương mại bỏn lẻ thớch ứng

phỏt huy mối quan hệ kinh tế, văn hoỏ xó hội, của dõn cư trong vựng.

quan hệ thương mại song phương giữa cỏc quốc gia và tập trung trờn cỏc khớa cạnh chủ

yếu:

- Về mặt hàng kinh doanh.

- Phỏt triển cỏc hỡnh thức thương mại bỏn lẻ.

- Tổ chức quản lý tốt khu vực thị trường này.

* Chớnh sỏch hải quan

Chớnh sỏch hải quan là bộ phận cấu thành chớnh sỏch thương mại song phương giữa

cỏc quốc gia, nội dung cơ bản của chớnh sỏch này là:

Đơn giản hoỏ tiến tới thống nhất hoỏ phương phỏp xỏc định giỏ hải quan, danh mục

thuế quan và cỏc quy trỡnh thủ tục hải quan.

Đảm bảo việc thực thi liờn tục, cụng khai và cụng bằng luật lệ hải quan, cỏc quy trỡnh thủ tục và luật lệ hành chớnh mỗi nước.

Quản lý cú hiệu quả, làm thủ tục nhanh chúng đối với hàng hoỏ tạo điều kiện cho

phỏt triển thương mại và đầu tư.

Ngăn chặn và xử lý cú hiệu quả cỏc hỡnh thức buụn lậu cũng như cỏc hành vi vi

phạm luật hải quan khỏc.

Chớnh sỏch hải quan Lào đó được hoàn thiện trong thời gian qua đảm bảo những điều

kiện cần thiết để hợp tỏc hải quan núi riờng, phỏt triển thương mại với cỏc nước ASEAN

núi chung.

* Chớnh sỏch xỳc tiến và truyền thụng thương mại

Chớnh sỏch này tỏc động tới sự phỏt triển của ngành thương mại hàng hoỏ trong và ngoài nước. Do vậy, Nhà nước cần cú những biện phỏp xỳc tiến, thỳc đẩy hoạt động kinh doanh XNK cho cỏc doanh nghiệp thụng qua chớnh

sỏch xỳc tiến truyền thụng thương mại XNK nhất là cỏc quốc gia đang phỏt triển, hệ thống XNK nhỏ bộ về quy mụ, vị thế thấp trờn thị trường quốc tế như Lào và Việt Nam và nhiều nước khỏc trong khối ASEAN.

* Chớnh sỏch phỏt triển khu kinh tế của cửa khẩu và chợ biờn giới

Từ năm 1997, Lào đó trở thành thành viờn của ASEAN và tham gia AFTA với thời gian thực hiện hoàn toàn cỏc cam kết CEPT/AFTA vào năm 2008. Trong chương trỡnh “Tăng cường quan hệ thương mại Lào - Việt Nam, triển khai thực hiện thoả thuận Cửa Lũ ”. Việc thực hiện chương trỡnh này sẽ đem lại những cơ hội mới cho sự phỏt triển quan hệ thương mại giữa hai nước, Chớnh phủ Lào cũng đó thành lập ban chỉ đạo phỏt triển khu thương mại biờn giới Nặm Phạo - Cầu Treo để thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội tại khu vực này.

Lào chủ trương tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng quan hệ hợp tỏc với Việt Nam trờn tất cả cỏc lĩnh vực, để khuyến khớch hoạt động thương mại du lịch, phớa Lào tạo điều kiện cho Việt Nam tổ chức bỏn hàng trờn đất Lào, duy trỡ họp chợ biờn giới, cho phộp nhõn dõn hai bờn đi lại bằng giấy thụng hành biờn giới, cỏc tỉnh Bo Ly Khăm Say, khăm Muụn của Lào và cỏc tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An của Việt Nam. Hàng năm tổ chức gặp gỡ cỏn bộ cao cấp và cỏc cấp chuyờn ngành nhằm bàn bạc thống nhất cỏc biện phỏp để đẩy quan hệ hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực về sự phỏt triển chung đảm bảo lợi ớch quốc gia và mỗi tỉnh trờn cơ sở tỡnh đoàn kết hữu nghị đặc biệt giữa hai nước.

Chớnh phủ Lào đó cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh tại Lào về mọi thủ tục hành chớnh. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam được ưu đói vốn vay, hưởng mức thuế chỉ bằng 50% mức thuế chung khi đầu tư vào Lào, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sản xuất

tại Lào được hưởng hạn ngạch xuất khẩu của Lào sang cỏc nước khỏc.

Đối với Lào, mở cỏc tuyến đường thụng qua cỏc cảng biển của Việt Nam là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất để thực hiện thụng thương với cỏc nước. Vỡ vậy, bờn cạnh quan hệ hợp tỏc gắn bú truyền thống giữa hai nước, Việt Nam giữ vị trớ quan trọng trong chiến lược liờn kết hội nhập ASEAN và GMS của Lào và cũng là cửa ngừ ra biển để Lào mở rộng giao lưu kinh tế với cỏc nước ngoài khu vực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)