Về cơ cấu mặt hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 44)

III. Những nhõn tố tỏc động đến sự phỏt triển quan hệ thơng mại hàng hoỏ giữa CHDCND

2. Về cơ cấu mặt hàng

Cỏc mặt hàng xuất khẩu của Lào sang Việt nam

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giữa Lào - Việt Nam là xe mỏy, gỗ, thạch cao, xe ụ tụ... trong giai đoạn 1991 - 1998 và năm 2000, xe mỏy và linh kiện xe mỏy là nhúm hàng xuất khẩu cú kim ngạch lớn nhất, với giỏ trị xuất khẩu trong giai đoạn 1991 - 1998 và 2000 đạt 295, 65 triệu USD, chiếm 63,58% tổng giỏ trị xuất khẩu, chủ yếu là xe mỏy sản xuất tại Thỏi Lan, trung chuyển qua Lào và tỏi xuất sang Việt Nam.

Nhúm hàng lõm sản đứng thứ hai về giỏ trị xuất khẩu, chủ yếu là gỗ trũn và gỗ xẻ với trị giỏ 66,4 triệu USD, chiếm 15,72% trong tổng giỏ trị xuất khẩu; song mõy đạt trị giỏ 1,33 triệu USD, chiếm 2,48%...

ngạch 20,8 triệu USD, chiếm 5% tổng giỏ trị xuất khẩu, mặt hàng thạch cao tự nhiờn được khai thỏc tại nam Lào. Do vậy, chủ yếu xuất khẩu sang Việt Nam qua cửa khẩu Đen Sa Vẳn. Mặt hàng cú kim ngạch lớn thứ tư là ụ tụ nguyờn chiếc khối lượng 635 chiếc, trị giỏ 11,3 triệu USD, chiếm 2,72% tổng giỏ trị xuất khẩu của Lào sang Việt Nam.

Một số mặt hàng và mặt hàng kim ngạch đỏng kể là gạo nếp khoảng 4,16 triệu USD; mỏy múc thiết bị dụng cụ cỏc loại khoảng 9,8 triệu USD; Vải 3 triệu USD, ti vi, tủ lạnh... cỏc mặt hàng này chiếm khoảng 10% tổng giỏ trị xuất khẩu chớnh ngạch giữa Lào - Việt Nam.

Cỏc nhúm mặt hàng núi trờn chủ yếu là nhập từ Thỏi Lan sau xuất khẩu sang Việt Nam qua cỏc cửa khẩu biờn giới Lào - Việt như: Đen Sa Vẳn (Sa Vẳn Na Khệt) - Lao Bảo (Quảng Trị), Năm Phao (Bo Ly Khăm Say) - Cầu Treo (Hà Tĩnh), Năm Căn (Xiờng Khuảng) - Năm Căn (Nghệ An)... Tuy nhiờn một số mặt hàng lõm sản như: Gỗ cỏc loại, Thạch cao là khai thỏc tại Lào.

Cỏc mặt hàng xuất khẩu tiểu ngạch đa dạng và phong phỳ hơn với trờn 40 nhúm mặt hàng, thể hiện trong năm 2001 mà trong đú mặt hàng lớn nhất là gỗ cỏc loại, đạt được khoảng 60 triệu USD; thứ hai là gạo nếp khoảng 13,5 tỷ VND; xe mỏy nguyờn chiếc với 832 chiếc, trị giỏ 12,6 tỷ VND; đồ điện gia dụng, chủ yếu là ti vi, tủ lạnh trị giỏ khoảng 15 tỷ VND... Cỏc nhúm mặt hàng khỏc cú kim ngạch tiểu ngạch khỏc là: hàng bỏch húa tiờu dựng cỏc loại, hàng lõm sản, ngụ hạt, phế liệu kim loại, đồ sứ cỏc loại, vải, vật liệu xõy dựng...

Bảng (2.5)

Đơn vị: Tỷ đồng 2000 2001 TRỊ GIÁ TỶ TRỌNG TRỊ GIÁ TỶ TRỌNG Tổng KNCN 111,6 100 67,8 100 Cỏc cửa khẩu chớnh 45,632 40,88 50,3323 74,23 1. Gỗ cỏc loại 30,0975 26,96 25,5553 37,69 2. Linh kiện xe mỏy 11,5515 10,35 21,0071 30,98 3. Thạch cao 2,1381 1,91 1,4751 2,17 4. Quả hạt sa nhõn 0,7965 0,71 0,1879 0,27 5. Song mõy 0,2241 0,2 0,6707 0,98 6. Nhón quả khụ 0,2239 0.2 0 0

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Cỏc mặt hàng nhập khẩu từ Việt nam

Cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh ngạch từ Việt Nam vào Lào chủ yếu là xăng dầu, hàng nụng sản (lạc, gạo...), gỗ chế biến, tơ sợi, cỏc loại vật liệu xõy dựng (sắt, thộp, xi măng, nhựa đường), một số chủng loại mỏy múc, thiết bị, phụ tựng cỏc loại và hàng tiờu dựng cỏc loại, hàng dệt may, tơ tằm... cụ thể như sau.

Chiếm tỷ trọng cao nhất là về khối lượng lưu chuyển trao đổi cũng như giỏ trị kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Lào là nhúm hàng nguyờn vật liệu.

chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu qua cỏc cảng biển sau đú tỏi xuất sang Lào, trong giai đoạn 1992 - 1998 và năm 2000, Lào đó nhập khẩu từ Việt Nam 127,55 nghỡn tấn xăng dầu cỏc loại, trị giỏ 35,6 triệu USD (riờng năm 2000 đạt 5,2 triệu USD), chiếm 17,34% tổng kim ngạch xuất khẩu chớnh ngạch, Lào nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam chủ yếu từ cỏc cảng biển miền Trung qua cỏc cửa khẩu Nặm Căn (chiếm hơn 40%), Đen Sa Vẳn, Nặm Phạo, Bản Lơi.

Thứ hai: Sắt, thộp và cỏc vật liệu xõy dựng khỏc (nhựa đường, xi măng) là những mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng kim ngạch nhập khẩu chớnh ngạch từ Việt Nam vào thị trường Lào, trong giai đoạn 1992 - 1998 và năm 2000, sắt, thộp nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Lào đạt 100 nghỡn tấn trị giỏ 221,65 triệu USD (riờng năm 2000 đạt 3,85triệu USD), chiếm 10,54% tổng kim ngạch nhập khẩu chớnh ngạch từ Việt Nam vào thị trường Lào. Nhập khẩu xi măng đạt 80 nghỡn tấn, trị giỏ 8,8 triệu USD (riờng năm 2000 đạt 2,79 triệu USD), chiếm 4,28% tổng kim ngạch nhập khẩu chớnh ngạch từ Việt Nam vào thị trường Lào. Nhập khẩu nhựa đường với khối lượng trờn 50 nghỡn tấn, trị giỏ trờn 8,5 triệu USD. Cỏc nhúm mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu đi qua cỏc cửa khẩu, Đen Sa Vẳn, Nặm Phạo, Bản Lơi, Nặm Căn.

Thứ ba: Cỏc mặt hàng nụng sản - thực phẩm, lõm sản, thủy sản với nhiều chủng loại: gạo, tỏi, lợn sữa chế biến, rượu bia cỏc loại, mỡ ăn liền, trõu sống, lợn sống, cà phờ, gỗ chế biến, hàng hải sản đụng lạnh... hàng năm đó nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Lào với khối lượng hàng húa khỏ lớn, chủ yếu đi qua cửa khẩu Đen Sa Vẳn, Nặm Phạo, Bản Lơi, Nặm Căn. Một số mặt hàng cú khối lượng hàng húa trao đổi và giỏ trị kim ngạch nhập khẩu khỏ lớn trong giai đoạn 1992 -1998 và năm 2000 như: gạo và thúc cỏc loại đạt 55,9

nghỡn tấn, trị giỏ 16,33 triệu USD, chiếm 8,1% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Lào, nhập khẩu gỗ chế biến đạt 68,9 nghỡn m3, trị giỏ 13,1 triệu USD; tỏi khụ đạt 26,1 nghỡn tấn, trị giỏ 8,22 triệu USD.

Thứ tư: Nhúm mặt hàng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp với nhiều chủng loại đa dạng như nguyờn phụ liệu dệt may, phõn bún, mỏy múc thiết bị, dụng cụ, phụ tựng, dược phẩm, húa mỹ phẩm và một số loại hàng tiờu dựng khỏc chiếm tỷ trọng 5 -7% giỏ trị kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Lào.

Về mặt hàng nhập khẩu tiểu ngạch, giỏ trị nhập khẩu tiểu ngạch 10 mặt hàng chủ yếu chiếm khoảng 60% tổng giỏ trị nhập khẩu tiểu ngạch hàng năm của Lào từ Việt Nam. Trong đú mặt hàng cú kim ngạch lớn nhất là sắt thộp xõy dựng cỏc loại đạt trờn 13,79 tỷ Kớp (trờn 20 tỷ VND), xi măng đạt trờn 13 tỷ Kớp (trờn 19 tỷ VND), hàng thực phẩm tươi sống (chủ yếu là thịt lợn) đạt khoảng 9 tỷ Kớp (khoảng 13 tỷ VND), vật liệu xõy dựng và trang trớ nội thất đạt trờn 7,5 tỷ Kớp (khoảng 11 tỷ VND), lạc nhõn đạt trờn 6,2 tỷ Kớp (trờn 9 tỷ VND), muối ăn khoảng 6,9 tỷ Kớp (khoảng 10 tỷ VND), quần ỏo gần 4,8 tỷ Kớp (gần 7 tỷ VND), xà phũng trờn 4 tỷ Kớp (trờn 6 tỷ VND), hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn 4 tỷ Kớp (trờn 6 tỷ VND)... cỏc mặt hàng khỏc cú kim ngạch cao là: tỏi khụ đạt trờn 2,75 tỷ Kớp (trờn 4 tỷ VND), đồ dựng gia đỡnh đạt trờn 2,75 tỷ Kớp (trờn 4 tỷ VND), hải sản đạt trờn 2,75 tỷ Kớp (trờn 4 tỷ VND), mỏy múc thiết bị phụ tựng cỏc loại đạt trờn 3,4 tỷ Kớp (trờn 5 tỷ VND). Nhỡn chung cơ cấu hàng húa Lào nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Lào cũn nghốo về chủng loại, chưa cú cỏc mặt hàng chủ lực cú sức “đột phỏ” đẩy kim ngạch tăng nhanh, kim ngạch xuất nhập khẩu chớnh ngạch và tiểu ngạch qua cỏc năm cũng như lưu lượng hàng húa qua lại khụng ổn định.

MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA LÀO TỪ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY NĂM 1998 1999 2000 2001 Tờn mặt hàng Lượng Trị giỏ ($1000) Lượng Trị giỏ ($1000) Lượng Trị giỏ ($1000) Lượng Trị giỏ ($1000) Cà phờ (tấn) 1.592 2.395,3 54 50,5 407 217,5 100 50,5 Gạo (tấn) 2.867 823,8 494 107,9 5.667 1.101.14 5.520 948,28 Giày dộp - 234,1 - 2.730,5 - 4,3 - 214,97 Hải sản - 7.608,7 - 3.321,8 - 63 - 27,39 Hàng dệt may - 2.246 - 8.867,4 - 2.361,65 - 9.382,89

Rau qủa cỏc loại - 4.456,4 - 9.234,7 - 2.095,6 - 1.626,33

Chố (tấn) - - 59 60,9 - Quế - - - 0,35 - Lạc nhõn (tấn) - - 8.667 2.401,7 18.299 9.643 5.900 3.303,6 Hạt tiờu (tấn) - - 816 6.426,7 120 438,7 5 13,55 Thiếc (tấn) - - 84 485,2 Hàng thủ cụng mỹ nghệ - - - 931 44,54 Linh kiện vi tinh - - 12 63,71 Mỳ gúi - - - 124,7 657,15 Sản phẩm gỗ 204,73 Sản phẩm nhựa 435,6 687,53 982,89 Thanh đỏ 21,62 Dầu ăn (tấn) 30 12,39 Dõy, cỏp điện 28,45 58,52

3. Về hỡnh thức thương mại

Đối với Lào và Việt Nam, việc trao đổi hàng húa giữa hai nước càng ngày càng phỏt triển. Đặc biệt, việc trao đổi hàng húa giữa cỏc địa phương biờn giới đó làm cho mối quan

hệ giữa cỏc tỉnh kết nghĩa với nhau được hỡnh thành trong điều kiện mới. Vỡ thế quan hệ trao đổi hàng hoỏ giữa Lào và Việt Nam bao gồm nhiều hỡnh thức nhưng ở đõy tỏc giả sẽ đề cập đến một số phương thức sau:

3.1. Hàng đổi hàng

Phương thức hàng đổi hàng giữa hai nước phỏt triển nhất là ngay từ năm 1976 khi mà việc trao đổi ngoại thương giữa hai nước đó bắt đầu phỏt triển. Đặc biệt, việc trao đổi hàng húa giữa cỏc địa phương dọc biờn giới đó làm cho mối quan hệ giữa cỏc tỉnh kết nghĩa với nhau được hỡnh thành trong điều kiện mới. Bờn cạnh đú, hai nước đó ký Hiệp định thương mại 5 năm thời kỳ 1976-1980 tạo hành lang phỏp lý cho việc buụn bỏn giữa hai nước và Hiệp định thương mại thời kỳ 1981-1985 cú tầm quan trọng hơn hẳn so với Hiệp định lần trước cả về mặt khối lượng và cơ cấu mặt hàng. Ngoài ra, cỏc nghị định thư thương mại hàng năm cũng được ký kết. Như vậy, từ năm 1976, hai nước hoạt động xuất nhập khẩu trờn cơ sở cỏc Hiệp định và Nghị định thư thương mại trờn, mở ra giai đoạn mới trong quan hệ đối ngoại. Việc trao đổi lỳc này chủ yếu là theo hỡnh thức hàng đổi hàng cú ưu tiờn đặc biệt, Việt Nam chuyển sang Lào những vật tư quan trọng như: sắt, thộp, xi măng, xăng dầu; cỏc thực phẩm thiết yếu; thuốc chữa bệnh; quần ỏo và hàng tiờu dựng. Cho đến năm 2000 và 2001 kim ngạch xuất nhập khẩu trong phương thức hàng đổi hàng của Lào với Việt Nam đó giảm xuống . Nguyờn nhõn là do cơ chế hàng đổi hàng khụng cũn nữa, chủ yếu là thực hiện cỏc hợp đồng tồn tại của năm 1999. Thờm vào đú Lào lại đúng cửa rừng để bảo vệ cho mụi trường trong khi gỗ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang Việt Nam. Cỏc mặt

hàng linh kiện xe mỏy dạng CKD và IKD cũng bị hạn chế đến mức tối đa do phớa Việt Nam thực hiện bảo hộ xe mỏy sản xuất trong nước và tăng tỷ lệ nội địa húa trong xe mỏy lờn 40 % (năm 2001). Cho nờn hiện nay phương thức hàng đổi hàng chỉ tồn tại ở khu vực biờn giới.

3.2. Phương thức xuất nhập khẩu trực tiếp

Như chỳng ta đó biết phương thức xuất nhập khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà người nhập khẩu và xuất khẩu trực tiếp quan hệ với nhau để tiến hành thương lượng và trao đổi hàng húa. Đối với quan hệ thương mại hàng hoỏ giữa Lào và Việt nam phương thức này cũng đúng vai trũ quan trọng trong cỏc hỡnh thức thể hiện cỏc mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai nước càng tăng lờn và cú những bước phỏt triển vượt bậc cả về trị

giỏ kim ngạch xuất nhập khẩu, cả về mặt hàng và cỏc lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Trong

những năm gần đõy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với Lào đó cú sự tăng lờn và được

thể hiện ở bảng (5) và bảng (6) về mặt hàng xuất nhập khẩu giữa Lào và Việt Nam.

3.3. Mua bỏn tại hội chợ và triển lóm

Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vào một thời gian và địa điểm cố định trong một thời gian nhất định, tại đú người bỏn đem trỡnh bày hàng húa và tiếp xỳc với người mua để ký kết hợp đồng mua bỏn.

Đối với Lào và Việt Nam về mua bỏn tại hội chợ triển lóm hai nước đó thỏa thuận như: xõy dựng cỏc siờu thị, trung tõm giới thiệu hàng húa của hai bờn ở cỏc địa phương của

Lào. Theo nghị định của bộ thương mại số 0996/TM-CATBD ngày 21-3-2001 Việt Nam đó cho phộp trớch 150 triệu đồng từ nguồn vốn hỗ trợ hợp tỏc năm 2001 để hỗ trợ trả tiền

thuờ cửa hàng giới thiệu, bỏn sản phẩm Lào tại Hà Nội . Mới nhất là trong dịp lễ That Luụng vào thỏng 11 năm 2003 đó cú hội chợ hàng Việt nam chất lượng cao tại Thủ đụ Viờng Chăn với sự tham dự của hơn 40 cửa hàng của cỏc cụng ty Việt Nam tham gia và

được ưa chuộng tại thị trường Lào. Hiện nay phương thức này đang được ưu tiờn phỏt triển và ngày càng được quan tõm nhiều.

ra giữa Lào Việt Nam nhưng khụng được sử dụng phổ biến và rộng rói, do phạm vi giới hạn của khoỏ luận nờn khụng thể đề cập cụ thể.

III. THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC CỬA KHẨU BIấN GIỚI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM THƯƠNG MẠI CỦA CÁC CỬA KHẨU BIấN GIỚI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM

1. Giới thiệu hệ thống cửa khẩu biờn giới giữa Lào và Việt Nam

Sau khi “Hiệp ước hoạch định biờn giới giữa hai nước” được ký kết ngày 24/01/1986 cựng với 11 cặp cửa khẩu trờn tuyến biờn giới Lào - Việt Nam là việc hỡnh thành 7 chợ biờn giới với quy mụ lớn, nhỏ khỏc nhau. Trờn mỗi khu vực cửa khẩu, ngoài cỏc cụng trỡnh xõy dựng như trạm liờn hợp (hải quan, thuế vụ, cụng an...) và cỏc cụng trỡnh phụ trợ là cỏc cụng trỡnh thương mại như: như cửa hàng xăng dầu, bỏch hoỏ, kho hàng, văn phũng đại diện đó bước đầu được xõy dựng và chỳ trọng phỏt triển khụng chỉ bằng vốn ngõn sỏch Nhà nước Trung ương và địa phương mà bằng nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiờn, đú mới chỉ là những cơ sở vật chất tối thiểu nhất cho hoạt động thương mại của mỗi cửa khẩu.

Bảng (2.7)

CÁC CỬA KHẨU BIấN GIỚI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM

TấN CỬA KHẨU PHÍA LÀO ĐƯỜNG QUA BIấN GIỚI

TấN CỬA KHẨU PHÍA VIỆT NAM

CỬA KHẨU QUỐC TẾ

1. Năm Phạo (Bo Ly Khăm Say) Đường 8 Cầu Treo (Hà Tĩnh) 2. Đen Sa Vẳn (Sa Vẳn Na Khệt) Đường 9 Lao Bảo (Quảng Trị) 3. Thụng Khảm (Khăm Muụn) Đường 12 Cha Lo (Quảng Bỡnh) 4. Nặm Căn (Xiờng Khuảng) Đường 7 Nặm Căn (Nghệ An)

CỬA KHẨU QUỐC GIA

5. Tõy Trang (Phổng Sa Ly) Đường 42 Tõy Trang (Lai Chõu) 6. Bản Đan (Hua Phăn) Tỉnh lộ 105 Chiềng Khương (Sơn La)

7. Sốp Bua (Hua phăn) Đường 43 Pa Hỏng (Sơn La)

8. Na Meo (Hua Phăn) Đường 217 Na Meo (Thanh Húa)

9. Sa Muụi (Sa La Văn) La Lay (Quảng Trị)

10. Giang Giơn (A Ta Pư) Đường 18 Bờ Y (Kon Tum)

Lưu ý: Cửa khẩu Tõy Trang - Tõy Trang; Na Meo - Na Meo dự kiến trong năm (2003) là cửa khẩu quốc tế. Cỏc cửa khẩu phụ trờn biờn giới Lào - Việt Nam: 1. Noong Tau (Hua Phăn) - Tộn Tẫu (Thanh Húa); 2. Ta Lõu (Hua Phăn) - Khẹo (Thanh Húa); 3. Tha Đo (Xiờng Khuảng) - Ta Đo (Nghệ An); 4. Nặm Sắc (Bo Ly Khăm Say) - Sơn Hồng (Hà Tĩnh); 5. Ma La Đốc (Bo Ly Khăm Say) - Kim Quang (Hà Tĩnh); 6. Đăc Ta Oúc (Sờ Kong) - đường 14D - Đăc Oúc (Quảng Nam).

Bảng (8)

TƯ LIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÁC TỈNH Cể CỬA KHẨU BIấN GIỚI VÀ CHỢ

BIấN GIỚI GIỮA CHDCND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM

CÁC CỬA KHẨU BIấN GIỚI GIỮA

LÀO VÀ VIỆT NAM

CHIỀU DÀI ĐƯỜNG BIấN GIỚI 2.069 KM.

CÁC CẶP CHỢ BIấN GIỚI GIỮA HAI

NƯỚC

Việt Nam

1. Phổng Sa Ly 1. Lai Chõu 1. Xốp Hun Tõy Trang 2. Luụng Phạ Bang Lai Chõu 2. Xốp Bau Pa Hỏng 3. Hủa Phăn 2.Sơn La 3. Bản Đan Chiềng Khương

Hủa Phăn 3. Thanh Hoỏ 4. Bản Lơi Na Meo Hủa Phăn 4. Nghệ An 5. Nặm Căn Nặm Căn

4. Xiờng Khoảng Nghệ An 6. Na Pe Cầu treo 5. Bo Ly Khăm Say Nghệ An 7. Thụng Khảm Cha Lo

Bo Ly Khăm Say 5. Hà Tĩnh 8. Đen Xạ Vẳn Lao Bảo 6. Khăm Muụn Hà Tĩnh 9. Giang Dơn Bờ Y Khăm Muụn 6. Quảng Bỡnh 10. Phu Nhang A Lưới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)