Về Kim ngạch buụn bỏn giữa Lào và Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 39 - 44)

III. Những nhõn tố tỏc động đến sự phỏt triển quan hệ thơng mại hàng hoỏ giữa CHDCND

1.Về Kim ngạch buụn bỏn giữa Lào và Việt Nam

Bảng (2.1)

KIM NGẠCH XNK CHÍNH NGẠCH CỦA LÀO VỚI VIỆT NAM 1991-2002

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng kim ngạch XNK 6,9 23,7 56,3 123,8 104,6 163,4 98,8 217,4 360 178 130,2 122 Kim ngạch xuất khẩu 3,3 7,7 41,9 83,3 84 108,5 52,7 144 195 111,6 67,8 62,5 Kim ngạch nhập khẩu 3,6 16 14,4 40,5 20,6 54,9 46,1 73,3 164,3 66,4 62,4 59,5 Cỏn cõn thương mại -0,3 -8,3 27,5 42,8 63,4 53,6 6,6 70,7 30,7 45,2 5,4 3

Nguồn: Số liệu thống kờ chớnh thức của Tổng cục Thống kờ Việt Nam và Tổng cục

Hải quan

Qua bảng (2.1) cho thấy, từ năm 1991 đến nay tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nước cú chiều hướng tăng mạnh và đó vượt xa hẳn so với thời kỳ những năm 70, 80. Sở dĩ cú được như vậy chủ yếu là do hai nước cựng thực hiện tiến hành đổi mới về mọi

mặt (như đó trỡnh bày ở trờn). Trong giai đoạn này, từ những năm đầu đổi mới đến năm

1992, Lào liờn tục nhập siờu của Việt Nam, riờng 1992 khoảng 8,3 triệu USD. Đến lỳc này, nhiều loại hàng mới cũng xuất hiện, ngoài nhu yếu phẩm cũn cú hàng cụng nghiệp như: xi măng, sắt thộp xõy dựng, xăng dầu...

Từ năm 1993, do thị trường Việt Nam cú nhu cầu về xe mỏy do đú xe mỏy Thỏi lan đó thụng qua doanh nghiệp Lào xuất sang Việt Nam với số lượng lớn, chiếm kim ngạch

khoảng 39 triệu USD năm 1993; cỏc năm tiếp theo số lượng cũn lớn hơn. Nột đặc trưng

trong quan hệ thương mại thời kỳ này, (từ 1993 trở đi) là Lào luụn xuất siờu, Việt Nam

nhập siờu. Lào nhập của Việt Nam chủ yếu vẫn là cỏc sản phẩm thiết yếu, cũn Việt Nam

nhập từ Lào chủ yếu là xe mỏy Dream, sản phẩm gỗ và tõn dược. Trong năm 1991-1995 kim ngạch XNK của hai nước tăng gấp 4,8 lần so với tổng kim ngạch XNK hai chiều của

thời kỳ 1986-1990. Kim ngạch XNK cỏc năm tiếp tục tăng, riờng 1997 giảm đụi chỳt do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế Chõu ỏ và nạn lạm phỏt ở Lào.

Từ thỏng 8/1998 tới năm 2000 để hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1997 và

để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam tăng cường quan hệ thương mại với Lào, tạo

thờm lợi thế cho hàng Việt Nam cạnh tranh với hàng Thỏi Lan, chớnh phủ hai nước đó cú

văn bản cho phộp doanh nghiệp Lào và doanh nghiệp Việt Nam được thực hiện quy chế hàng đổi hàng (đó trỡnh bày ở trờn), chớnh vỡ thế kim ngạch giữa hai nước tăng vọt, xắp xỉ

gấp hai lần năm 1998 và đạt 360 triệu USD - mức cao nhất từ trước đến nay (xem bảng2.1).

Từ năm 2000 đến nay kim ngạch XNK giữa hai Bờn tuy vẫn đạt ở mức cao nhưng

giảm liờn tục, riờng năm 2000 kim ngạch chỉ đạt hơn 50% so với năm 1999. Đặc biệt kim ngạch xuất khẩu của Lào giảm mạnh, chỉ đạt 57% so với năm 1999. Nguyờn nhõn chủ yếu

của sự giảm sỳt này là do cơ chế thương mại của hai nước thay đổi: cơ chế hàng đổi hàng khụng cũn nữa và chủ yếu là thực hiện cỏc hợp đồng tồn tại của năm 1999, Lào đúng cửa

rừng cấm khai thỏc và xuất khẩu gỗ để bảo vệ mụi trường mà mặt hàng xuất khẩu của Lào cú gỗ chiếm tỷ trọng chủ yếu, thờm vào đú cỏc mặt hàng như linh kiện xe mỏy dạng CKD

và IKD cũng bị hạn chế đến mức tối đa, do phớa Việt Nam đang thực hiện bảo hộ xe mỏy sản xuất trong nước và tăng tỷ lệ nội địa húa trong xe mỏy lờn 40% (năm 2001), hơn nữa

khả năng cạnh tranh của hàng húa Việt Nam trờn thị trường Lào cũn yếu do giỏ cước vận

chuyển và chớ phớ cao.

Về xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu của Lào với Việt Nam tăng khỏ nhanh, năm 1993 tăng gấp 5,5 lần năm 1992; năm 1994 tăng gấp 2 lần năm 1993; năm 1998 tăng

gấp 3 lần năm 1997 và năm 1999 đạt 195 triệu USD, tăng gấp 3,7 lần năm 1997. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1996-2000 là 5,8%/năm, xuất khẩu chủ yếu qua cỏc cửa

khẩu biờn giới; tỷ trọng giữa xuất khẩu chớnh ngạch qua cửa khẩu biờn giới Lào-Việt như

bảng (2.2)

Bảng (2.2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TỶ TRỌNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CHÍNH NGẠCH QUA CÁC CỬA

KHẨU BIấN GIỚI LÀO-VIỆT NAM

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Kim ngạch xuất khẩu chớnh

ngạch 83,3 84,0 108,5 52,7 144 195 111,6 67,8 Trong đú: kim ngạch xuất khẩu

chớnh ngạch qua cỏc cửa khẩu

biờn giới

47,9 44,2 49,79 45,18 93,6 124,9 81,32 59,1

Tỷ trọng xuất khẩu qua cỏc cửa

khẩu trờn tổng kim ngạch xuất

(%)

56,3 52,63 45,89 85,73 58,06 64,05 72,87 87,17

Nguồn: Số liệu thụng kờ chớnh thức của Tổng cục thống kế Việt Nam và Tổng cục

Hải quan.

Về nhập khẩu: Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu chớnh ngạch của Lào với

Việt nam thời kỳ 1996-2000 đạt 26%/năm. Kim ngạch nhập khẩu chớnh ngạch qua cỏc cửu

khẩu biờn giới chiếm tỷ trọng chủ yếu, năm 1995 đạt 84,56% tổng kim ngạch nhập khẩu,

chỉ cú năm 1994 đạt thấp nhất là 37,14%.

Bảng (2.3)

TỶ TRỌNG VÀ KIM NGẠCH NHẬP KHẨU CHÍNH NGẠCH QUA

CÁC CỬA KHẨU

Đơn vị : triệu USD

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Kim ngạch nhập khẩu

chớnh ngạch 40,5 20,5 54,9 46,1 73,3 164,3 66,4 62,4 Trong đú: kim ngạch

nhập khẩu chớnh ngạch qua cỏc cửa khẩu biờn giới

15,04 17,42 41,93 30,4 43,4 105,5 32,65 47,63

Tỷ trọng nhập khẩu qua cỏc cửa khẩu trờn tổng kim ngạch nhập khẩu (%)

Nguồn:- Số liệu thụng kờ chớnh thức của Tổng cục thống kế Việt Nam và Tổng cục

Hải quan

Về xuất nhập khẩu tiểu ngạch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi đề cập đến hoạt động xuất nhập khẩu Lào-Việt Nam, ngoài việc đề cập tới hoạt động trao đổi hàng húa Trung ương, cũng cần phải quan tõm đến trao đổi thương mại địa phương. Hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch hai chiều phỏt triển rất nhanh, đặc biệt kể từ khi chớnh phủ hai Bờn ký Hiệp định về quy chế quản lý biờn giới thỏng 3/1990, theo đú hai Bờn thỏa thuận xõy dựng hai cặp cửa khẩu quốc tế là cửa khẩu Lao Bảo - Đenxavẳn, cửa khẩu Cầu Treo-Nậm Phao; và 13 cặp cửa khẩu do cỏc địa phương ký kết gồm 6 cửa khẩu chớnh, 7 cửa khẩu phụ; thờm vào đú là 27 đường mũn qua lại giao lưu buụn bỏn giữa cỏc tỉnh, huyện, xó, bản. Hoạt động chợ biờn giới diễn ra khỏ sụi nổi làm cho kim ngạch XNK tiểu ngạch liờn tục tăng mạnh những năm gần đõy:

Bảng (2.4)

KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH GIỮA LÀO VỚI VIỆT NAM

Đơn vị: Tỷ đồng 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Kim ngạch xuất nhập khẩu tiểu ngạch 36,39 36,52 47,16 49,04 52,26 38,64 90,08 80,62 100 Trong đú, xuất khẩu tiểu ngạch 12,42 15,83 21,06 18,48 16,52 12,74 74,53 22,73 30 Trong đú, nhập khẩu tiểu ngạch 23,42 20,69 26,1 30,56 36,74 25,9 15,55 58,25 70

Nguồn:Số liệu thống kờ từ Hải quan cỏc cửa khẩu Việt Nam-Lào, Trung tõm Thụng tin Hải quan

Kim ngạch xuất nhập khẩu tiểu ngạch giữa Việt Nam với Lào tăng bỡnh quõn

14,62%/năm trong thời kỳ 1996-2000. Tuy kim ngạch xuất nhập khẩu tiểu ngạch khụng

lớn so với kim ngạch xuất nhập khẩu chớnh ngạch , nhưng với hỡnh thức trao đổi hàng húa

theo con đường tiểu ngạch đó giỳp cho đời sống người dõn tại cỏc tỉnh vựng biờn giới hai Bờn cải thiện một bước đỏng kể, thụng qua hệ thống chợ đường biờn hai nước trao đổi một

số sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống người dõn vựng biờn và sử dụng chớnh nguồn tài

nguyờn, lao động của mỗi nước. Mặt hàng trao đổi tiểu ngạch của hai nước chủ yếu là hàng tiờu dựng thực phẩm và một số cụng cụ lao động như: vải vúc, muối ăn, đường, đồ dựng

gia đỡnh, lưỡi cày, cuốc, chiếu cúi, dầu hỏa, tụn lợp nhà, giấy vở học sinh, tỏi, hồ tiờu... Hàng của Lào chủ yếu là hàng nụng lõm sản: cà phờ, sa nhõn, cỏnh kiến, song mõy, xương

thỳ... ngoài ra Lào cũn xuất thờm một số mặt hàng cú nguồn gốc từ Thỏi Lan và Trung Quốc: quần ỏo, mỡ chớnh, phớch Trung Quốc..

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa CHDCND lào và CHXHCN việt nam (Trang 39 - 44)