1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án lớp 11 chiều tối (mộ) – hồ chí minh

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 76,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO ÁN LỚP 11 CHIỀU TỐI (MỘ) – HỒ CHÍ MINH Giảng viên TS Phạm Thị Thu Hiền Hà Nội, 01/2021 Tuần 20 Ngày soạn 30/12/2020 Ngày dạy 07/01/2021 Lớp dạy 11A3, 11A6[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC GIÁO ÁN LỚP 11 CHIỀU TỐI (MỘ) – HỒ CHÍ MINH Giảng viên: TS Phạm Thị Thu Hiền Hà Nội, 01/2021 Tuần: 20 Ngày soạn: 30/12/2020 Ngày dạy: 07/01/2021 Lớp dạy: 11A3, 11A6 Tiết 74: CHIỀU TỐI (MỘ) – Hồ Chí Minh (Ngữ Văn 11 tập – tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nhắc lại kiến thức học Hồ Chí Minh THCS - Trình bày hình tượng thiên nhiên tranh sống người tác phẩm - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Yêu thiên nhiên sống nguời, nghị lực cách mạng, khát vọng tự - Nhận biết đánh giá thành công nghệ thuật thơ: từ ngữ, hình ảnh vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại tác phẩm Kĩ năng: - Biết cách đọc hiểu thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật - Biết cách phân tích hình tượng nghệ thuật thơ Thái Độ: - Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu sống lao động người - Bồi đắp thêm tinh thần lạc quan, yêu đời Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ (sử dụng thành thạo tiếng Việt) văn học (cảm thụ thẩm mĩ văn học) II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Học liệu: Giáo án, sách giáo khoa, sách “Chuẩn kiến thức kỹ Ngữ văn 11”, phiếu học tập - Nhắc nhở nội dung cần chuẩn bị nhà cho học sinh Học sinh: - Vở ghi, soạn bài, sách giáo khoa - Sưu tầm đoạn (bài) thơ, văn học sách giáo khoa Hồ Chí Minh - Sưu tầm thơ, đoạn văn có chủ đề - Chủ động tìm hiểu học theo định hướng câu hỏi sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Nêu giải vấn đề - Dạy học nhóm - Kỹ thuật động não, câu hỏi nhanh - Kỹ thuật 635, mảnh ghép - Kỹ thuật lược đồ tư duy, phác thảo ghi nhớ (Sketch note) Phương tiện dạy học: - Máy chiếu, máy tính - Bảng phụ, phiếu học tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số: …………… Kiểm tra cũ: (5p) - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Tiến trình học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (10p) Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạ Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, nêu giải - GV dẫn dắt tạo tâm thế, hứn vấn đề - GV không đưa kết luận, H Kỹ thuật: Câu hỏi nhanh, động não, mảnh ghép nội dung học Năng lực: Giải vấn đề, sáng tạo giao tiếp - GV đặt câu hỏi: “Mỗi ngày sống khoảnh khắc đặc biệt người Có người nói thích buổi sáng ban mai cảm thấy tràn đầy sức sống, có người nghĩ thích buổi chiều muộn gia đình đồn tụ Vậy cịn em, em thích khoảnh khắc ngày? Vì sao?” - HS phát biểu, nêu ý kiến - GV cho HS quan sát ảnh, trả lời câu hỏi: + Qua hai hình ảnh trên, em có nhận khoảnh khắc ngày không? Chi tiết cho em biết điều đó? + Hãy nhớ kể lại kỉ niệm vào buổi chiều tối để lại em ấn tượng khó quên Khi đứng trước cảnh tượng ấy, em nghĩ cảm xúc nào? - GV mời số HS nêu ý kiến, chia sẻ hồi ức cá nhân - GV dẫn dắt vào bài: Bài học hơm có liên quan đến buổi chiều, tiêu đề “Chiều tối” Các em thử dự đốn xem nhà thơ nói “Chiều tối”? Tác giả chọn thể thơ để trình bày? Vì sao? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (40p) Hoạt động GV HS Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, nêu giải vấn đề Kỹ thuật: Động não, câu hỏi nhanh Năng lực: Giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm ❖ Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung (7p) - GV gọi HS đọc diễn Yêu cầu cần đạt cảm thơ I Tìm hiểu chung - GV nhận xét đọc Tác giả: lại với hai câu đầu + Hồ Chí Minh (1890 - 1969): lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạn giọng man mát buồn, + Quê Nam Đàn, Nghệ An Người không nhà trị đơn; với hai câu nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc sau giọng lạc quan, + Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa đại yêu đời - GV giải thích số từ Hán Việt khó cho HS - GV đặt câu hỏi: Cảm nhận chung em sau đọc thơ? (Em cảm nhận nội dung thơ? Tác giả thể nhận thức tình cảm nào?) - HS phát biểu, nêu ý kiến cá nhân - HS tìm hiểu tiểu dẫn sách giáo khoa - GV đặt câu hỏi, HS + Một số tác phẩm học THCS: Tức cảnh Pác Pó, Ngắm tră Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ sáng tác vào cuối thu 1942, khoảng tháng đầu Bác bị quãng thời gian vô cực khổ Người - Bài thơ Chiều tối khỏi hứng cuối chằng đường chuyển lao đến Thiên Bảo vào lúc chiều tối b Vị trí thơ: - Chiều tối thơ thứ 31 tập Nhật ký tù, sau thơ Đi đ c Thể loại bố cục: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật - Bố cục: Với thể thơ tứ tuyệt, thơ tiếp cận theo hướng + Theo kết cấu: đề - thực – luận – kết + Theo bố cục phần: hai câu đầu (bức tranh thiên nhiên); hai câu cuố hoạt người) � Từ đặc điểm nghệ thuật phân tích thơ theo hướng suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Nhắc lại kiến thức biết tác giả Hồ Chí Minh? - Dựa vào tiểu dẫn tìm hiểu trước nhà, em cho biết thơ đời vào hoàn cảnh nào?Xuất xứ thơ nào? - Sau đọc thơ, em có nhận “Chiều tối” thuộc thể thơ khơng? - Em biết thơ có thể thơ chưa? - Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt gì? Để đọc hiểu ý nghĩa thể loại này, cần dựa vào yếu tố nào? - “Chiều tối” gợi cho em nhớ đến tác phẩm mà em đọc, nghe khơng? Có điểm tương đồng chúng? Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, nêu giải vấn đề, dạy học nhóm Kỹ thuật: Động não, câu hỏi nhanh, phác II Đọc hiểu văn thảo ghi nhớ (Sketch Tìm hiểu phần dịch thơ note), 365 Năng lực: Giải Dịch: “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ” “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ” vấn đề sáng tạo, 🡪 Dịch sát nghĩa “Cô vân mạn mạn độ thiên khơng” giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm Dịch: “Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng” ❖ Thao tác 2: 🡪 Dịch chưa sát nghĩa Từ “cơ” có nghĩa cô đơn, lẻ loi, bị lược b Hướng dẫn HS đọc thơ Từ “mạn mạn” có nghĩa chầm chậm, “trôi nhẹ” hiểu văn (28p) ● viết “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” Bước 1: Hướng dẫn HS tìm Dịch: hiểu phần dịch thơ “Cơ em xóm núi xay ngơ tối” 🡪 Dịch chưa sát nghĩa Từ “tối” dịch thơ bị thừa, làm - GV cho HS thảo sáng tạo tác giả Từ “cơ em” chưa tốt lên vẻ đẹp tra luận theo cặp đôi Đường, trân trọng tác giả họ xoay quanh câu hỏi: 🡪 Câu 3, lặp chữ “xay”, biện pháp điệp “Từ phần nguyên tác, (điệp ngữ vòng) “ma bao túc – bao túc ma” “Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng” em nhìn vào phần dịch thơ tìm Dịch: “Xay hết, lị than rực hồng” điểm chưa phù 🡪 Nhịp ngắt câu chưa phù hợp Ở nguyên tác nhịp 4/3 cịn hợp đó?” - HS suy nghĩ vòng phút trả lời câu hỏi - GV đưa nhận xét bình giảng: “Qua tìm hiểu nhận dịch thơ Nam Trân cịn có 2/5 điểm chưa phù hợp sau chọn lọc nhiều Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên dịch thơ khác nhà “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, biên soạn thấy Cô vân mạn mạn độ thiên không;” Nam Trân - Mở đầu thơ, tác giả vẽ lên tranh thiên nhiên vùng sơn phù hợp để đưa chiều tà với hai nét vẽ là: “cánh chim” “chịm mây” vào chương trình học - Hai hình ảnh “cánh chim” “chòm mây” vừa ảnh thực đồng thờ chúng ta.” hình ảnh quen thuộc thơ ca xưa - GV mở rộng: + Ví dụ: Trong “Độc tọa Kính Đình sơn” Lí Bạch: “Chim mỏi rừng “Chúng điểu cao phi tận tìm bụi ngủ, Cơ vân độc khứ nhàn” Lững lờ mây lẻ lướt (Chim bầy vút bay hết tầng khơng Mây lẻ mình) Cơ em xóm núi - Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng, bút pháp chấm phá xay bắp, - Nhân hóa, ẩn dụ: cánh chim mỏi mệt; chịm mây đơn, lững lờ trơi Lị đốt hồng rồi, xay - Tương phản: tìm (của cánh chim ) >< trơi (của chịm mây); rừ xong chốn cố định) >< tầng khơng (khơng có đích, gợi vô định, không biế ( Trần Đắc Thọ) - Tâm trạng Bác: buồn, cô đơn cảnh chiều hôm Đàn chim mỏi cánh, - Vẻ đẹp tâm hồn Bác: rừng Làn mây trôi nhẹ + Lịng u thiên nhiên, hịa vào thiên nhiên + Từ nhìn trìu mến với thiên nhiên, cho ta thấy khát vọng tự tầng không lững lờ họp Bác Cơ em xóm núi xay + Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự thưởng ngoạn cảnh ch ngô 🡪 Tiểu kết: Bức tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc cổ điển; cảnh vậ Xay xong, lửa người hài hịa, đồng điệu; hình ảnh thơ đẹp đượm buồn rực lò, hồng lên (Phạm Thanh Cải) Hai câu sau: Bức tranh sinh hoạt người “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc; Chim bay rừng tìm chốn ngủ, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.” - Qua đối chiếu cho thấy khác biệt: Mây trôi nhè nhẹ + “Thiếu nữ” dịch “cô em” tầng không; + Phần dịch thơ có thêm chữ “tối” Thiếu nữ xóm núi 🡪 Sự khác biệt phần làm giảm ý nghĩa nguyên tác bắp, - Trung tâm tranh chiều tối hình ảnh gái xay ngơ Lị than rực hồng, - - Nghệ thuật: bắp xay xong - + Sử dụng thi pháp cổ điển lấy ánh sáng để tả bóng tối (Nguyễn Tri Thức) - + Điệp từ: “ma bao túc” – “bao túc ma hoàn” Trên - + Đặc biệt nghệt thuật sử dụng từ ngữ đắt tác giả: chữ “hồn số dịch mà cô nhãn tự thơ sưu tầm được, - - Tâm trạng: Hình tượng thơ có vận động từ tối đến sáng, từ buồn em đọc qua để thể tâm trạng vui vẻ Bác trước sống lao động thường nhậ tham khảo số - Vẻ đẹp tâm hồn: cách dịch khác.” + Người tù vượt lên hồn cảnh để chia sẻ niềm vui lao ● Bước 2: vùng sơn cước, cảm thông trước vất vả người lao động Hướng dẫn HS tìm + Thể niềm lạc quan, yêu đời tâm hồn hướng hiểu câu đầu tương lai Đó tinh thần thép người chiến sĩ cộng sản H câu sau � Tiểu kết: Bằng nghệ thuật điểm nhãn, lấy ánh sáng tả bóng tối, - GV chia HS làm vẽ nên tranh sinh động sống sinh hoạt ngườ nhóm lớn để làm đọc cảm nhận lòng nhân đọa bao la Bác “nâng niu việc mình” (Tố Hữu) - Thành viên nhóm sử dụng phiếu học tập số thảo luận theo cặp đơi - Thành viên nhóm sử dụng phiếu học tập số thảo luận theo cặp đôi - HS thảo luận nhanh phút xoay quanh câu hỏi phiếu, HS đưa ý kiến, sau nhóm chọn ý kiến tốt Phiếu học tập số 1 Em hình dung tranh thiên nhiên hai câu thơ đầu? Dòng nào, từ ngữ cho em biết điều đó? Những cảnh tượng nhà thơ miêu tả đây? Hình ảnh, từ ngữ giúp em khẳng định nhận thức mình? Đặc điểm, tác dụng yếu tố nghệ thuật gì? Qua cảnh tượng miêu tả, em đánh giá tâm hồn Hồ Chí Minh? Phiếu học tập số Em hình dung tranh sinh hoạt hai câu thơ sau? Dòng nào, từ ngữ cho em biết điều đó? 2 Những cảnh tượng nhà thơ miêu tả đây? Hình ảnh, từ ngữ giúp em khẳng định nhận thức mình? Đặc điểm, tác dụng yếu tố nghệ thuật gì? Qua cảnh tượng miêu tả, em đánh giá tâm hồn Hồ Chí Minh? - Sau phút, GV cho ghép nhóm với để tạo nhóm đơi (tức thành viên nhóm ghép với thành viên nhóm 2) - HS nhóm đơi trao đổi phiếu học tập câu trả lời nhóm vòng – phút - GV gọi số HS để trả lời phiếu nhóm - GV nhận xét tổ chức ghép phiếu học tập - HS lắng nghe ghi chép lại vào sơ đồ tư ❖ Thao tác 3: III Tổng kết Hướng dẫn Nội dung HS tổng kết - Bài thơ giúp cảm nhận lòng nhân đạo bao n (5p) hướng tới ánh sáng, sống tương lai Bác Cả thơ làm n - GV đưa câu hỏi người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh Bài thơ viết cảnh ch cho HS trả lời: thắp sáng lên lòng người đọc lửa hồng ấm áp niềm + Qua thơ Nghệ thuật nêu ý nghĩa thơ? - Bài thơ đẹp giản dị mà tài hoa Ngơn ngữ hàm súc, hình tượ động, bút pháp gợi tả vừa chân thực, vừa cổ điển, vừa đại 🡪 Chiều tối thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Bác + Em nêu đặc sắc nghệ thuật thơ? Củng cố, luyện tập: (10p) Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đ Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, nêu giải vấn đề Kỹ thuật: Động não Năng lực: Giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp - GV hướng dẫn HS luyện tập (Bài lớp) Phát phiếu hỏi nhanh cho HS, làm việc phút với nội dung: - Hoàn thành bảng để thấy vận động hình tượng thơ thơ Chiều tối – Hồ Chí Minh So sánh Hình ảnh Bút pháp miêu tả Thời gian Không gian Tâm trạng chủ thể trữ tình Hai câu thơ đầu Hai câu thơ cuối (Bài lớp) - Phân biệt điểm khác n thơ thông qua chi tiết ng (Bài nhà) Phân tích vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa đại nhà thơ thể qua thơ Chiều tối - HS suy nghĩ, phác thảo ghi nhớ 5p đưa ý kiến - GV nhận xét đưa kết luận (Bài nhà) - Trình bày chi tiế đại - Phân tích đánh giá nghệ thuật Hồ Chí M Hướng dẫn học bài: (5p) - Ôn tập nội dung học: GV yêu cầu HS hệ thống hóa học lược đồ tư - Soạn mới: Từ – Tố Hữu Rút kinh nghiệm: (5p) - GV yêu cầu HS điền vào bảng KWL: K W (Những điều biết nội dung (Những điều muốn biết nội dung học) học) L (Những điều thu đ - GV rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... 30/12/2020 Ngày dạy: 07/01/2021 Lớp dạy: 11A3, 11A6 Tiết 74: CHIỀU TỐI (MỘ) – Hồ Chí Minh (Ngữ Văn 11 tập – tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nhắc lại kiến thức học Hồ Chí Minh THCS - Trình bày hình... (5p) hướng tới ánh sáng, sống tương lai Bác Cả thơ làm n - GV đưa câu hỏi người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh Bài thơ viết cảnh ch cho HS trả lời: thắp sáng lên lòng người đọc lửa hồng ấm áp niềm... đề sáng tạo, giao tiếp - GV hướng dẫn HS luyện tập (Bài lớp) Phát phiếu hỏi nhanh cho HS, làm việc phút với nội dung: - Hoàn thành bảng để thấy vận động hình tượng thơ thơ Chiều tối – Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w