1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

17 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc, và ngoài ra còn là nhà thơ lớn với các tác phẩm thơ ca nổi tiếng trong đó có bài Chiều tối. Trong chặng đường từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, Bác làm 5 bài thơ, 5 lần ghi nhật kí. Qua những dòng “nhật kí” bằng thơ, có thể hình dung khá cụ thể tình cảnh của Người trong chuyến đi này. Mời bạn đọc tham khảo bài viết Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh.

BÀI VĂN MẪU LỚP 11 Đề bài: Phân tích thơ Chiều tối Hồ Chí Minh Bị bắt tở Túc Vinh, Bác Hồ bị đưa đến nhà giam huyện Tĩnh Tây Sau 42 ngày đêm bị hành hạ khốn khổ mà khơng xét xử gì, ngày “song thập” – quốc khánh nước Trung Hoa thời Quốc dân đảng – Bác bị chúng giải Thiên Bảo Trong chặng đường từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, Bác làm thơ, lần ghi nhật kí Qua dịng “nhật kí” – thơ đó, hình dung cụ thể tình cảnh Người chuyến Bài thứ Tầu lộ (Đi đường) cho biết đường núi cheo leo vất vả, qua hết dãy núi lại tiếp dãy núi khác Vậy mà ngày Bác phải đến năm chục số “trèo núi qua truông”, “dầm mưa dãi nắng” Trần Dân Tiên kể Tối đến, dừng lại nhà giam xã đêm “nghỉ ngơi” sau ngày hành trình gian khổ hảm hại Cái “đêm ngủ Long Tuyền” hai chân Bác bị cùm chéo lại bị rét, rệp “giáp kích” suốt đêm Đêm đến Thiên Bảo khổ không Sau ngày năm mươi ba số “áo mũ dầm mưa rách hết giày” đến nơi nghỉ nhà lao tương đối lớn mà Bác phải ngày trời tới khơng có chỗ ngủ n cho người tù Người phải “Ngồi hố xí đợi ngày mai”! Mộ (chiều tối) bai thơ thứ ba chùm thơ sáng tác chặng đường Bác bị giải từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo Khác kia, Mộ không kể chi nỗi dọc đường mà thơ tức cảnh, tranh chấm phá thiên nhiên Bác gặp đường đi: nhan đề thơ thuyết minh thời điểm sáng tác, thời điểm nhà thơ cảm nhận giới xung quanh, nảy thi hứng Đó lúc “chiều tối”, suốt ngày “tay bị trói”, “cổ đeo xích”, bị giải “qua núi qua trng”…mà chưa nghỉ Và nghỉ đêm chắn tay trói chân cùm xà lim, rạ bẩn với muỗi rệp…Tức là, thời điểm “Chiều tối” ấy, đày đọa ban ngày chưa qua đày đọa ban đêm tới I Phân tích Bài thơ tứ tuyệt, tên gọi, tranh vẽ cảnh chiều tối, cảnh tối vùng núi Bố cục thơ bố cục tranh, bố cục có tính chất cổ điển: hai câu đầu nét chấm phá dựng nên phông lớn làm cho cảnh chiều, hai câu sau nét đậm bật lên bình diện thứ nhất, trung tâm tranh 1.Hai câu đầu Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Trong thơ, tranh xưa, nói chung, giới thẩm mĩ cổ điển phương Đơng, hình ảnh cánh chim bay rừng nhiều có ý nghĩa biểu tượng, ước lệ diễn tả cảnh chiều “Phi yến thu tâm”, “quyện điểu quy lâm”, nhóm từ thường gặp thơ chữ Hán “Chim bay núi tối rồi” (Ca dao), “Chim hơm thoi thóp rừng” (Truyện Kiều), “Ngàn mây gió chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan)…và nữa, câu thơ tiếng Việt xưa có cánh chim chiều Dường khơng có nét vờn vẽ cánh chim xa xa, tranh chưa rõ cảnh chiều Thi sĩ Huy Cận, với nhìn thi sĩ cảm thấy bóng chiều tà sa xuống từ cánh chim bay xa dần phía chân trời viết câu thơ thật hay: Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Bài thơ Bác Hồ mở đầu cánh chim lấy từ giới nghệ thuật cổ điển phương Đơng với câu đầu, phong vị, khơng khí cổ thi rõ Câu thứ hai “Cô vân mạn mạn độ thiên không” dịch thành thơ: “Chịm mây trơi nhẹ tầng không” Như bỏ chữ “cô” không dịch, cịn hai chữ điệp âm mạn mạn dịch nhẹ Về chữ “cô”, tiếng Việt, từ gốc Hán thường kết hợp với tiếng khác thành từ mà ý nghĩa “lẻ loi độc” có phần đậm đứng hệ thống từ vựng Hán ngữ: cô độc, cô đơn, cô quả, cô quạnh, thân cơ…Do đó, “cơ vân” dịch “chịm mây” theo chúng tơi hợp lí Khơng nên làm đậm thêm ý lẻ loi cô độc chữ “cơ” vốn khơng có đậm câu thơ chữ Hán Bác Đáng tiếc nhiều chỗ này, “cô” chữ sử dụng đậm đặc thơ Đường mang dấu ấn thơ Đường rõ, bỏ không khỏi làm nhạt chút sắc màu Đường thơ Bỏ hai chữ láy âm “mạn mạn” có thiệt thịi “Mạn mạn” từ láy âm đặc biệt thường xuất với mật độ cao thơ Đường, du du, xứ xứ, mang mang…và từ có sắc thái ý nghĩa riêng có thơ Đường Cho nên, có nhà nghiên cứu bảo rằng, chúng năm hệ từ vựng khép kín Đường thi (Đọc Ngục trung nhật kí – Học tập phong cách ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhữ Thành) Thỉnh thoảng ta gặp du du, mạn mạn…trong thơ chữ Hán Bác Hồ dấu hiệu rõ rệt chất Đường thi thơ Bác Câu thơ dịch giữ lại từ ngữ có giá trị đánh dấu cử thơ Đường khiến cho màu sắc Đường nhiều giảm dịch, song điều khó tránh việc dịch thơ Một đặc điểm quan trọng cấu trúc nghệ thuật thơ Đường mà nhà nghiên cứu gọi mã nghệ thuật “quy vật thành quan hệ xây dựng thống lại tư nhìn tượng xét bên ngồi, mặt giác quan, mâu thuẫn” (thi (Đọc Ngục trung nhật kí – Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhữ Thành) Cho nên, thi nhân đời Đường thường lấy động tả tĩnh, lấy chậm tả nhanh, dùng điểm vễ diện, mượn sáng nói tối…Điều khơng thuộc biện pháp thể hiện, bút pháp nghệ thuật mà thuộc phương thức nghệ thuật, tư thẩm mĩ, có sở tiến triết học, lịch sử, xã hội Nói thơ Bác nhiều có dáng dấp thơ Đường, trước hết chỗ mà câu thơ nói biểu rõ Bác cảm nghe không gian bao la yên tĩnh cảnh chiều muộn nơi rừng núi diễn tả bao la yên tĩnh hình ảnh chịm mây mọt chầm chậm trôi lờ lững ngang qua bầu trời Bầu trời chiều phải thoáng đãng, cao rộng, phải trẻo yên tĩnh đến làm bật lên hình ảnh chịm mây lẻ loi lưng trời, thấy trơi chầm chậm (mạn mạn) ngang qua (độ) bầu không mênh mông Không gian mênh mông vô tận, thời gian dừng lại, lắng xuống Phải có tâm hồn êm ả thư thái theo dõi chịm mây trôi lơ lửng thong thả bầu trời Chính chữ “cơ”, “mạn mạn” bút pháp mượn điểm vẽ diện, lấy cực nhỏ diễn tả bao la, dùng di động thể yên tĩnh làm cho câu thơ Bác trở nên Đường Đường cấu trúc nghệ thuật, từ ngữ, chi tiết, hình tượng, âm điệu, tức yếu tố Do đó, chúng tơi chưa thấy có để đồng ý với ý kiến cho có “cấu trúc nghệ thuật Bác lại Đường” (Nhữ Thành) Nhất ý kiến khơng thật phù hợp với nhiều thơ, nhiều câu thơ Bác, có câu nói đây, đậm đặc “yếu tố” Đường, đồng thời tiêu biểu cho “cấu trúc thơ Đường”, mặc dì dịch câu thơ tiếng Việt chất Đường bị nhạt nhiều Hai câu đầu Mộ cổ điển, đất Đường thi Một cảnh trời chiều thật thi vị, vừa cổ kính, vừa quen thuộc, thân thiết.Liệu tình cảm thiên nhiên, giao hịa với tạo vật Bác cịn cần phải chứng minh? Đó ýếu tố tinh thần truyền thống kết tinh vững bền tâm hồn người chiến sĩ cách mạng thời đại Song thẳm sâu tâm hồn, hồn thơ Hồ Chí Minh, đâu phải có tầm hồn nghệ sỹ cổ điển Trong tranh xưa vẽ cảnh chiều – tranh tranh tranh thơ – cánh chim thường nét vẽ túy có ý nghĩa thẩm mĩ, nét nên thơ, nên họa cần thiết thêm vào để gợi cảnh chiều, Cũng có nhìn kĩ, đọc kĩ, thấy hồn, thần toát lên từ nhiều nét chấm phá sơ sài gợi cảm tranh không gian rộng lớn đó: cảm giác xa xăm, phiêu bạt, chia lìa… Hồng Trung Thơng thưởng thức cách tâm đắc thơ Chiều tối Bác Hồ, liên tưởng đến thơ Liễu Tông Nguyên đời Đường mà hai câu đầu là: Thiên sơn điểu phi tuyệt Vạn kính nhân tơng diệt Dịch nghĩa: Nghìn non bóng chim bay tắt Mn nẻo, dấu người Bài Độc tọa Kính Đình sơn Lí Bạch có hai câu là: Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn Dịch nghĩa Bầy chim cao bay hết Chịm mây trơi Cả hai thơ nét chấm phá cổ điển gợi cảnh không gian bao la, với cánh chim cao bay Lí Bạch confcos chịm mây trơi nhàn nhã lưng trời, thơ Bác Song, có phải cánh chim hai cổ thi bay vào chốn xa xăm, vô tận vô Đường bay chúng vô tận: bay hút cõi tuyệt mù bầu trời mênh mông Hai câu thơ Lí Bạch Liễu Tơng Ngun kết thúc tận tuyệt Thi nhân xưa nhìn theo cánh chim bay hút cảm nghe mênh mang vô tận vô trởi đất “Thiên địa chi du du” (Thơ Trần Tử Ngang)… Trở lại câu thơ Bác Hồ: “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ” Cánh chim không nét vờn vẽ họa sĩ: dường Bác khơng nhìn theo cánh chim bay hướng rừng với nhìn thưởng thức thẩm mĩ người nghệ sĩ, mà nhiều với đôi mắt lưu luyến, trừu mến lòng yêu thương, cảm thông biểu sống Đây chim có sống, có sinh hoạt nhịp nhàng hàng ngày chúng Chúng không “cao phi tận”, “phi tuyệt”, bay vào chốn vô vô hạn để biến cõi hư khơng siêu hình, mà cánh chim “về rừng tìm chốn ngủ”, sau ngày “lao động” chuyên cần mệt mỏi, ngủ để sáng hôm sau lại tiếp tục nhịp sống đời chim Câu thơ chữ mà có tới động từ, trạng từ diễn tả hoạt động, trạng thái sinh hoạt sinh mệnh chim (quyện, qui, tầm, túc) Đường bay, hoạt động bay có mục tiêu cụ thể gần gũi: rừng tìm để ngủ đêm Câu thơ Bác đưa cánh chim từ cõi hư khơng phảng phất ý vị siêu hình trở với giới thực sống hàng ngày, bình thường giản dị song bất diệt trái đất Bác Hồ nhận xét có tính chất phê phán: “Cổ thi thiên nhiên tuyệt mĩ – Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp” Song Bác người có lịng, có mối giao hịa đặc biệt với thiên nhiên Dường Bác sinh để làm chuyện hòa hợp với suối rừng, sống nhà sàn mây vách gió, tiếng chim rừng, bơng hoa núi…Có điều, lịng u thiên nhiên đặc biệt khơng phải thiên nhiên đẹp, mà cịn có thật sâu xa Nhà nhiếp ảnh Đinh Đăng Định kể lại:Có lần anh định bẻ cành để khỏi vướng ống kính, Bác vội ngăn lại: Bác thương cành Khu nhà sàn phủ Chủ tịch có bụt mọc bị bệnh vàng lụi chết, Bác thương cây, Bác tự tìm cách chữa cho xanh trở lại Đàn cá rơ ao vườn Bác thường ríu rít rộn ràng Bác với chúng, vì: “hàng ngày Bác gọi rô luôn”…Xuân Diệu nhận xét sâu sắc: “Sự yêu thương Bác thành lịng tạo hóa: Bác sống trời đất ta” Tình cảm thiên nhiên Bác Hồ, chiều sâu lịng u thương sống, cảm quan nghệ sĩ Bác cảm quan nhân đạo Cái đẹp sống; phải quan điểm thẩm mĩ Bác vượt xa thi nhân xưa? Người nghệ sĩ mực tài hoa trước hết người Và nghệ sĩ lớn Câu thơ Mộ “Cô vân mạn mạn độ thiên không” câu thơ Đường thơ đậm chất Đường thi Nếu tách khỏi thơ, “đặt vào tập thơ Đường, Tống khó nhận ra” (Và đời mãi xanh tươi, Quách Mạt Nhược) Nó gần với câu thơ Lí Bạch dẫn trên: Cơ vân độc khứ nhàn Nó làm gợi nhớ đến câu thơ Hồng Hạc Lâu tiếng Thơi Hiệu: “Bạch vân thiên tải khơng du du” Có có sức gợi cảm bao la, trẻo, êm ả trời thu hình ảnh chịm mây trắng trơi nhẹ tầng khơng? “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” – Nhà thơ Việt Nam Nguyễn Khuyến điểm trúng thần mùa thu câu thơ Ở thơ Bác, chòm mây dường mn thuở dù “khó nhận ra”, thơ Bác để lẫn thơ Đường thơ Tống khơng thể nhận ra, câu thơ Bác bị cắt rời khỏi thơ, tập thơ Người Chịm mây thơ Bác có chỗ khác, khơng để ý khó thấy, mà thật khác xa thơ xưa Hình tượng mây trắng bầu khơng khí mơ típ nghệ thuật quen thuộc thơ xưa nhiều mang ý nghĩa biểu tượng riêng Nó gợi nên độc cao, đạo sống phiêu du thoát tục, hấp dẫn nhiều hệ nhà Nho xưa Nhữ Thành cho biết, chữ “khơng du du” thơ Đường có ý nghĩa triết học không giống ý nghĩa thông thường chữ ấy: “Không du du: muốn đời lo lửng” (Nhữ Thành) Có lẽ nói chữ “bạch vân” (mà nhà thơ đại nho đại ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm lấy làm bút hiệu, đạo hiệu…) Trong câu thơ Bác chịm mây trơi trời khơng có sắc thái ý nghĩa ấy, sắc thái vốn đậm câu thơ Lí Bạch có dáng dấp, thần thái tâm hồn phiêu diêu nhàn tản, bên đời, “độc thiện kì thân độc kì hành đạo” đạo lánh đời Câu thơ Bác có chữ “cơ” mà khơng có chữ “độc” Và chịm mây câu thơ Người ánh mây trắng ngàn năm phiêu diêu lơ lửng bầu không mênh mơng, nhuốm ý vị triết học siêu hình, mang nỗi khoắc khoải mơ hồ người trước cõi hư khơng…trong câu thơ Thơi Hiệu Khơng có để gán cho hình tượng chịm mây thơ Bác ý nghĩa tượng trưng Đây chòm mây quen thuộc bầu trời thơi Nó gợi cảm nhiều cao rộng, trẻo, êm ả chiều thu miền sơn dã Tác giả Bác Hồ làm thơ thơ Bác (Hồng Trung Thơng) dường muốn từ vị trí, cảnh ngộ Bác đường giải lúc để lĩnh hội ý thơ người nên cho rằng, chim xa mệt mỏi tìm chỗ ở, tác giả (Bác Hồ – NKTT) thơi, giải chiều đến mong có chốn nghỉ: “làn mây ch mặt trời” uể oải (…) muốn tìm chỗ trú chân trời Mộ (Chiều tối) lúc mặt trời lặn lặn mà chịm mây lẻ trơi lơ lửng ngang qua bầu không gian bao la lại che khuất mặt trời trụt xuống chân trời được! Hẳn vậy, mặt trời khuất (sau rừng), song tia nắng cuối lưu luyến bầu không châm mây nhuốm nắng chiều rõ bầu trời bao la Bức tranh chiều khống đãng, trẻo, nhẹ nhõm biết bao! Sao chịm mây trơi lơ lửng lưng trời lại “uể oải”, “vội vã”, “nặng nề” Câu thơ dịch dịch từ kí âm “mạn mạn” – diễn tả di động thong thả bầu trời bao la yên ả mà thêm vào chữ “nhẹ: “Chòm mây trôi nhẹ tầng không” Câu thơ chữ Hán chữ có ý nghĩa nhẹ nhàng mà gợi lên cảm giác nhẹ nhõm thoát, nguười dịch thêm vào chữ nhẹ để truyền tình thần nhẹ nhõm này, thôi! Cố gắng từ vị trí, cảnh ngộ Bác để hiểu thơ Bác đúng, song hiểu tâm trạng Người để từ hiểu ý thơ, khơng suy diễn chù quan thật không dễ Thơ Hồ Chủ Tịch thường chứng tỏ điều niềm vui nỗi buồn Người kể sâu kín riêng tư lại nhiều khơng thể giải thích lí cá nhân cụ thể Biêt bao vần thơ Nhật kí tù cho thấy tâm hồn Bác Hồ không phụ thuộc vào cảnh ngộ riêng Người Chính quên cách tự nhiên cho nhiều tứ thơ thêm bừng sáng, bốc dậy thơ, thật bất ngờ; đối chiếu với hoàn cảnh sáng tác cụ thể thấy dường khơng hiểu nổi: Mừng sáng nghe oanh hót xóm gần Câu thơ “như cánh chim loáng bạc bay sáng trời đất” (Đọc thơ Bác, Lưu Trọng Lư) từ sau đêm “ngủ Long Tuyền” bị cùm chéo chân rệp, rét hành hạ Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng Bóng tối đêm tàn quét không Hơi ấm bao la trùm vũ trụ… Cái tứ thơ khỏe, lớn, có giọng anh hùng ca, “một nguồn cảm hứng lớn khiến cảnh bình minh chung ngày có khí cảnh bình minh chung thời đại” (Đọc Nhật Kí tù, Hồi Thanh) lại từ đường giải sớm, trận gió thu lạnh lẽo tới tấp quất vào mặt… Nếu Bác nhìn theo cánh chim rừng, chịm mây trơi lưng trời với đơi mắt người tù mệt mỏi mong nghỉ ngơi có câu thơ “Thơ bay cánh hạc ung dung” nhường ấy! Hiểu e không với tâm trạng Bác Hồ, chưa tới chất người cộng sản Hồ Chí Minh khơng hợp ý hợp tình, thần thái câu thơ Hai câu đầu Mộ có bát ngát, trẻo, nhẹ nhõm êm ả mà không gợi cảm giác hoang vắng, quạnh hiu, khơng có màu sắc hu vơ siêu hình Đằng sau câu thơ bình dị mà cao rộng khoáng đạt tâm hồn ung dung thản nhà thơ trữ tình Làm vần thơ lại khơng khkacs thơ Giang tuyết Liễu Tông Nguyên, thơ lẻ loi chừng, lạnh lẽo chừng (Hoàng Trung Thông)! Hai câu thơ thật đẹp, vừa giản dị vừa tinh tế, đẹp sáng cổ điển Song đẹp thật thơ Bác khơng thể tìm thấy câu chữ, tức thơ, mà thường phải tìm ngồi thơ Nếu khơng ý hồn cảnh cụ thể nảy thi hứng, thi tứ câu thơ câu thơ đẹp cổ điển khác nói cảnh trời thu, cảnh hồng mà thơi Đây khơng phải thơ Lí Bạch, Thơi Hiệu hay Nguyễn Khuyến nhàn dật buông cần câu mảnh ao thu, Bà Huyện Thanh Quan “Êm chiều xuân tới khán đài”…mà người tù đường bị giải, “Tay bị trói, cổ đeo xích”, suốt ngày dầm mưa dãi nắng trèo núi qua truông hàng năm chục số “vẫn chưa nghỉ…, đến lúc nghỉ ngơi bị đày đọa nhà lao địa phương, hẳn tay trói chân cùm sàn xà lim bẩn thỉu lạnh lẽo…” Và đặt hồn cảnh sáng tác cụ thể ối oăm vậy, tranh chiều thu êm ả trước người đọc ánh sáng khác Những câu thơ thơ, có vị cổ điển tốt lên phong thái “nhẹ nhàng tịch ung dung” biểu lĩnh phi thường người chiến sĩ kiên cường vĩ đại sao? Khơng có nghị lực phi thường để vượt lên dày vị thử thách, khơng có tinh thần lạc quan kì diệu người hồn tồn làm chủ hồn cảnh khốc liệt đến mấy, để thực luôn làm chủ thân, thật người tự do, khơng có vần thơ bay bổng, trẻo ấm áp đến hồn cảnh Đó chất thép vĩ đại người cộng sản Hồ Chí Minh Hai câu sau Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng Như chấm phá cổ điển, tranh chiều tối Hồ Chủ tịch có bố cục hài hòa, với mảng xa gần, đậm nhạt rõ rệt Nếu hai câu đầu dựng lên phông làm hai câu làm lên hình tượng trung tâm cận cảnh, bình diện thứ tranh “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” – Cô gái (bản dịch Viện Văn học dịch em làm cho câu thơ có giọng xa lạ với lời thơ Bác nguyên tác) xóm núi xay ngô Câu thơ thật giản dị, giản dị tới đơn sơ: chữ song từ, câu trần thuật tối giản, thơng báo bình thường ngữ hàng ngày không miêu tả, lại dùng tiếng nói địa phương (bao túc: ngơ, tiếng Quảng Tây) Điều mà phong cách cao quí thơ cổ điển nói chung, thơ Đường nói riêng, kiêng kị Thơ Bác thế! Từ dáng dấp cổ điển Đường thi chuyển hẳn sang bút pháp thực gần văn xuôi đại Nhà nghiên cứu kĩ, tinh điều độc đáo thơ bát cú, chí tứ tuyệt Bác, có tới hai ba “phong cách”, bút pháp “màu sắc thẩm mĩ”…mà biến hóa phóng túng, thoải mái, linh hoạt làm sao! Điều lạ câu thơ giọng thơ mà gần câu văn xuôi trần trụi lại đẹp, lấp lánh sinh động lạ thường Phải hai tiếng thiếu nữ tự bao hàm sắc thái nghĩa tươi mát trẻ trung? Vì âm điệu nhịp nhàng câu thơ có láy âm sang câu sau, phù hợp với việc diễn tả xay ngô nhịp nhàng uyển chuyển? Trong tứ tuyệt, câu thứ ba, có vị trí đáng ý Đó câu chuyển Trong kết cấu Cảnh khuya, câu đầu lãng mạn, đại, lãng mạn “thơ mới” Thế Lữ (tiếng hát nước ngọc tuyền) Câu thơ thứ hai lộng lẫy vẻ đẹp cổ kính sơn mài (Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa) Câu câu chuyển sang ngữ thân mật bình dị hàng ngày Khai – Thừa – Chuyển – Hợp cố định thơ cổ điển, khơng liền vần với ba câu mà có tư tương đối độc lập nêu để làm bật ý thơ Và hình tượng cô gái xay ngô bật để làm trung tâm tranh Với nét vẽ đậm khỏe đó, Bác Hồ đặt người gái lao động vị trí chủ thể thiên nhiên tạo vật đẩy lùi phía sau, trời với cánh chim, chòm mây…Từ tranh thiên nhiên trở thành tranh đời sống, tranh sinh hoạt, từ trời mây chim muông chuyển sang người lại người lao động Đó xu hướng vận động cấu trúc thơ, logich hình tượng thơ, phản ánh logich lớn tâm hồn nhà thơ trữ tình Trong thơ vịnh cảnh chiều tiếng xưa thấp thống bóng người: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà …Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sùng mục tử lại thơn Song chấm phá ước lệ, ngư tiều, canh mục điểm xuyết tranh, lẫn với chim chóc, cỏ cây, hoa lá, ngàn mai gió cuốn, dạm liễu dương sa… Có người mà khơng có sống, thật thiên nhiên thơi! Đằng sau cảnh trời chiều nhuốm màu sương, hoài cổ sầu muộn nỗi niềm đơn tấc lịng tổ quốc, lữ thứ tha hương…Lời thơ hay, song mà hoang vắng quạnh hiu Bài Giang tuyết Liễu Tơng Ngun dẫn có bố cục giống Mộ: hai câu sau hình ảnh người trung tâm tranh: Cơ chu suy lạp ơng Độc điếu hàn giang tuyết Ơng ngư mặc áo tơi, đội nón ngồi câu thuyền lẻ loi dịng sơng tuyết lạnh! Hai câu thơ mười chữ mà có tới bốn chữ có nghĩa lẻ loi, lạnh lẽo (cơ, độc, hàn, tuyết), kết thúc thơ hàn giang tuyết, đọc xong để lại cai dư vị “lẻ loi lạnh lẽo chừng”! Bài thơ có nói đến chim bay, dấu chân người, có vẽ nên người, song chim bay hết, dấu chân người mất, cịn bóng ơng già câu cá chấm đen chết “sông tuyết lạnh” Cái nét chấm phá lẻ loi làm tranh “sông tuyết” thêm lạnh lẽo mà thôi! Từ tiều lom khom lẫn với cỏ chân đèo Ngang, ngư ơng, mục tử tìm “cơ thơn”, “viễn phố” để nhịa dần buổi chiều tối, “ông già” lẻ loi ngồi câu sông tuyết, đến gái xóm núi xay ngơ sinh động, khỏe khoắn bật cảnh chiều, có khác hai phạm trù thẩm mĩ, hai giới quan hai thời đại Lê Trí Viễn có nhận xét tinh dịch hai câu thơ cuối thơ Mộ này: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” dịch thành “Cơ em xóm núi xay ngơ tối” Trong chữ Hán khơng có chữ “tối” ấy, có “xay ngơ” Kể tả cảnh chiều tối bên xóm núi, sau tả cảnh chim bay núi ngủ, cảnh mây trôi chầm chậm khơng, quay xóm núi gái nhỏ xay ngơ để chuẩn bị bữa tối mà thêm chữ “tối” vào, có sai? Đúng xay ngơ tối đặt chữ tối mà tự nhiên nói đến, thời gian trôi dần theo cánh chim lần này, theo vịng xoay cối ngơ, quay quay mãi, “ma bao túc”, lò rực hồng, tức trời tối, trời tối rực lên, nhịp câu thơ thứ tư – 3, nhịp ba ngắn, chấm dứt cho vận động, chuyển động với tối lúc đến nhanh, thu dần vào sống bên lò than, tỏa ấm theo âm nồng ấm chữ hồng Tất đó, chữ “tối” câu nhịp điệu – câu làm nhiều lịng nâng niu, trìu mến, chút reo vui trước sống bình thường, nghèo khổ bình yên người làm thơ bị giải đường Nói thêm chữ cuối câu thứ ba lặp lại câu thứ tư: ma bao túc, bao túc ma…Thơ Bác, tiếng Việt, thơ chữ Hán khơng trường hợp có láy âm Ba âm tiết láy Mộ vừa cho thấy tiết kiệm cao độ ngôn từ thi ca Bác, biểu có tính chất giản dị thơ Người, vừa làm cho câu thơ có vịng quay động tác xay ngô, nhịp nhàng uyển chuyển cô gái lao động xóm núi Và, kể lạ, hai câu thơ đơn giản trần trụi lại khắc họa bật hình tượng người thiếu nữ lao động có giá trị tạo hình, dường có đường nét, hình khối, sáng tối…hẳn hoi, tất toát lên trẻ trung khỏe khoắn, sống động, đẹp đáng yêu biết bao! Không phải tưởng tượng chủ quan mà “một hình ảnh tuyệt đẹp đời thiếu thốn vất vả mà ấm cúng, mà đáng quí, đáng yêu” Đã có nhiều nhà nghiên cứu phát biểu tâm đắc chữ hồng kết thúc thơ Trong Đường thi tứ tuyệt hàm súc, chữ cuối thường có sức nặng truyền cảm đặc biệt, góp phần quan trọng tạo nên dư vị, âm hưởng vang ngân thơ Chữ hồng kết thức Mộ thật tự nhiên mà thật bất ngờ Bếp lửa hồng lên, nghĩa buổi chiều tàn êm ả mà thời gian tưởng không trôi đến lúc kết thúc để bắt đầu vào tối đêm, song đêm tối âm u mà lừa hồng ấm áp, bừng sáng ... rệp…Tức là, thời điểm ? ?Chiều tối? ?? ấy, đày đọa ban ngày chưa qua đày đọa ban đêm tới I Phân tích Bài thơ tứ tuyệt, tên gọi, tranh vẽ cảnh chiều tối, cảnh tối vùng núi Bố cục thơ bố cục tranh, bố... sâu tâm hồn, hồn thơ Hồ Chí Minh, đâu phải có tầm hồn nghệ sỹ cổ điển Trong tranh xưa vẽ cảnh chiều – tranh tranh tranh thơ – cánh chim thường nét vẽ túy có ý nghĩa thẩm mĩ, nét nên thơ, nên... Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhữ Thành) Thỉnh thoảng ta gặp du du, mạn mạn…trong thơ chữ Hán Bác Hồ dấu hiệu rõ rệt chất Đường thi thơ Bác Câu thơ dịch giữ lại từ ngữ có giá trị đánh dấu cử thơ Đường

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w