Tìm hiểu bản dịch thơNguyên tác Bản dịch thơ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.. Chủ đề : Bức tra
Trang 1DIRECTOR : BÙI QUỐC TOÀN
Trang 2NGỮ VĂN LỚP 11.
CHIỀU TỐI
(Mộ)
(Hồ Chí Minh)
Trang 4I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tiểu dẫn
-Hoàn cảnh sáng tác tập “Nhật kí trong
tù”:Tháng 8.1942 Người lấy tên là Nguyễn Ái
Quốc và lên đường sang Trung Quốc.Vừa đặt
chân lên huyện Túc Vinh , tỉnh Quảng Tây , Người
bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ rồi bị đày ải qua 30 nhà lao thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây.Trong thời gian ở tù 13 tháng , Hồ Chí Minh đã sáng tác tập nhật kí bằng thơ , chữ
Hán gồm 134 bài gọi là “Ngục trung nhật
kí”(Nhật kí trong tù).
- Bài thơ ”Chiều tối “: Là bài thứ 31 , gợi cảm
Trang 5
2) Thể loại:
Thất ngôn tứ tuyệt
cổ điển
I- TÌM HIỂU CHUNG
Trang 6Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
II )ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
II )ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Trang 7I- TÌM HIỂU CHUNG
3) Đề tài
Buổi chiều miền sơn cước
Trang 8a Tìm hiểu bản dịch thơ
Nguyên tác Bản dịch thơ
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
-Hồ Chí
Minh-Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng.
- Nam Trân (dịch)
-> Câu 2: Bản dịch không chuyển tải được sự “cô lẻ”của
chòm mây và “ mạn mạn ” là chậm chạp , uể oải chứ không phải trôi nhẹ
So với nguyên tác, bản dịch thơ có điểm nào chưa phù
hợp?
2 Văn bản
Trang 92.Tác phẩm:
a Tìm hiểu bản dịch thơ(so sánh đối chiếu)
b Thể loại-Bố cục:
*Thể thơ : tứ tuyệt.
*Bố cục : hai phần:
-Hai câu đầu:Bức tranh chiều tối nơi xóm núi
-Hai câu sau: Bức tranh đời sống con người
c Chủ đề :
Bức tranh chiều tối nơi xóm núi vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: luôn lạc quan yêu đời , yêu thiên nhiên, yêu con người sâu sắc thiết tha dù trong
hoàn cảnh khắc nghiệt nhất
Trang 10
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Quy n i u quy lâm tầm túc thụ ện điểu quy lâm tầm túc thụ điểu quy lâm tầm túc thụ ểu quy lâm tầm túc thụ
ï
1) Bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng)
Trang 11- Hình ảnh:
“Quyện điểu” cánh chim mỏi
quen thuộcđẹp,gợi buồn.
Cánh chim mỏi mệt sau một
ngày kiếm ăn vất vả nhưng vẫn
cố gắng bay về rừng “Tầm túc
thụ”, tìm chỗ dừng chân, tá túc.
Không gian vắng lặng,bao la,
khoáng đạt
Thời gian ngả về chiều
“ Quy n i u ện điểu quy laâm taàm tuùc thuï điểu quy laâm taàm tuùc thuï ểu quy laâm taàm tuùc thuï quy laâm taàm tuùc thuï”
“Chim m i v r ng tìm ch n ng ,” ỏi về rừng tìm chốn ngủ,” ề rừng tìm chốn ngủ,” ừng tìm chốn ngủ,” ốn ngủ,” ủ,”
Trang 12=> vạn vật vận động
“ Cô vân mạn mạn độ thiên không”
“chòm mây trôi nh gi a t ng không” ẹ giữa tầng không” ữa tầng không” ầng không”
Trang 13S ơ kết :
+ Nghệ thuật:
tả cái rộng lớn bao la của bầu trời
cái tĩnh lặng nơi miền sơn cước buổi chiều tà.
Màu sắc cổ điển
Trang 14S ơ kết :
+Nội dung
- B ức tranh thiên nhiên đẹp, đượm buồn.
- H ình tượng nhân vật trữ tình:
• Yêu thiên nhiên
• Tâm hồn tinh tế nhạy cảm
• Tinh thần lạc quan
• Phong thái ung dung tự tại
• …
Trang 15 Đám mây lẻ loi Người tù
một mình trên đường giải đi.
• Tương phản:
Cánh chim có mệt mỏi
nhưng sẽ tìm được tổ ấm
Chòm mây có cô đơn nhưng
chúng tự do giữ bầu trời bao
la còn người tù mất tự do.
Thấy rõ hơn vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh
Trang 16III/Tổng kết:
1/ Nội dung: vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm
nhân ái và nghị lực kiên cường của người chiến sĩ Cộng sản Hồ Chí Minh 2/Nghệ thuật: - Bút pháp cổ điển mà hiện đại Bút pháp cổ điển Bút pháp hiện đại -Thể thơ tứ tuyệt, chữ Hán -Đề tài thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình -Bút pháp chấm phá,ngôn ngữ cô động, hàm súc
-Hình tượng con người chủ thể của bức tranh thiên nhiên.
-Mạch thơ,hình ảnh thơ(gần gũi , giản dị)vận động, hướng
về sự sống , ánh sáng.
Trang 17S n thôn thi u n ma bao túc ơn thôn thiếu nữ ma bao túc ếu nữ ma bao túc ữ ma bao túc
(Cơ em xĩm núi xay ngơ tối,
2) :Bức tranh cu c s ng ộc sống ống
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng
Xay hết lị than đã rực hồng).
Trang 18Hình ảnh:
“S n thoân thi u n ma bao tuùc” ơn thoân thiếu nữ ma bao tuùc ếu nữ ma bao tuùc ữ ma bao tuùc
-Cảnh lao động, sinh hoạt của con người khỏe khoắn, trẻ trung Bút pháp lấy điểm tả diện.
-Nét hiện đại: vượt khỏi hình ảnh quen thuộc “ Ngư, tiều, canh, mục” gần gũi với cuộc sống đời thường.
Trang 19Xay hết lị than đã rực hồng.
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng
Trang 21-Lối điệp ngữ, láy ý
vòng xoay của chiếc
cối thời gian vận
Trang 22Hình tượng thơ luôn vận động theo chiều hướng đi từ :
Trang 24III) CHỦ ĐỀ
Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh:
• Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con người.
• Tinh tế nhạy cảm trước thiên nhiên và lòng người.
• Lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
• Phong thái ung dung tự tại, ý chí vượt lên hoàn cảnh
khắc nghiệt
Trang 25IV) Kết luận
-Bài thơ thể hiện sự kết hợp hài hịa giữa
bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại.
-”Chiều tối” là bài thơ tiêu biểu cho “ Nhật
ký trong tù”, mang đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh.
Tài năng và vẻ đẹp tâm hồn người lãnh tụ
kính yêu của dân tộc.
Trang 26TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1 2 3 4 5 6 7
Home
Trang 27Câu hỏi củng cố
Những biểu hiện cụ thể của bút pháp
cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh?
Trang 28TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1 2 3 4 5 6 7
Câu hỏi Bài “Chiều tối” có tên chữ Hán là gì?(2)
Trong “ Chiều tối” có mấy hình ảnh? (4)
Hình tượng nhân vật trữ tình trong bài là ai?(9)
Hai câu thơ đầu thể hiện rõ đặc điểm gì trong thơ HCM ?
Trang 29Những biểu hiện cụ thể của bút pháp
cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh?
Tinh thần hiện đại
Bút pháp cổ điển
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Đề tài “Chiều”
Nhân vật trữ tình ung dung tự tại hoà
hợp với thiên nhiên
Bút pháp gợi nhiều hơn tả
Bút pháp lấy sáng tả tối
Bút pháp lấy điểm tả diện
Lấy cái hữu hạn tả cái vô hạn
Nhân vật trữ tình làm chủ tình huống Nhân vật trữ tình kiên cường bất khuất
Hình tượng thơ vận động hướng về
sự sống, ánh sáng, niềm vui
Nhân vật trữ tình luôn lạc quan
Chất thép Chất trữ tình
Trang 30M Ộ 1
2 3 4 5 6 7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home
Trang 31M Ộ 1
3 4 5 6 7 8
TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home
Trang 32M Ộ 1
4 5 6 7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home
Trang 33TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home
Trang 34TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home
Trang 35TRÒ CHƠI Ô CHỮ Home
Trang 38Câu hỏi củng cố
Những biểu hiện cụ thể của bút pháp
cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “ Chiều tối” của Hồ Chí Minh?