1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh

8 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 320,73 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Chiều tối (Mộ) - Hồ Chí Minh cung cấp cho người học các kiến thức: Bài thơ Chiều tối, tác giả Hồ Chí Minh, phong cách nghệ thuật, sự nghiệp sáng tác,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.

Hocvan12.com Văn học đam mê Giáo Án Chiều Tối hay theo định hương I Kiến thức bản: 1) Kiến thức tác giả: - Hồ Chí Minh (1890-1969) nhà cách mạng vĩ đại, danh nhân văn hóa giới đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Phong cách thơ: Phong cách thơ đa dạng, phong phú Những thơ nghệ thuật viết theo cảm hứng thẩm mĩ hầu hết thơ tứ tuyệt cổ điển, chữ Hán, mang đặc điểm thơ cổ phương Đơng với kết hợp hài hịa màu săc cổ điển với bút pháp đại Kiến thức tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác:m Bác sáng tác vào cuối mùa thua năm 1942, đườn gchuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo - Xuất xứ thơ: Là thơ thứ 31 tập Nhật kí tù b Tìm hiểu chi tiết tác phẩm: b.1 Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi rừng núi - Khung cảnh thiên nhiên nơi núi rừng chiều muộn với cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ, chịm mây đơn lững lờ tầng không phác họa nét chấm phá theo bút pháp cổ điển, người đọc cảm nhận cảnh núi rừng chiều thật âm u, không hệ gợi âm mà nghe thật vắng vẻ quạnh hiu - Với dôi nét chấm phà theo bút pháp cổ điển, tranh núi rừng chiều tối rõ nét Trong khung cảnh núi rừng lúc trời tối, cảnh chim mỏi mệt tìm tổ ấm Trên lưng trời vài chịm mây chầm chậm trơi qua Vì chiều thời gian ngày tàn nên vận động thiên nhiên nhẹ nhàng, có phần mệt mỏi Bức tranh phong cảnh đẹp nên thơ có nét buồn Mỗi nỗi niềm man mác, bâng khuâng trải với bầu trời cao rộng, với cánh chim rong ruổi tìm chốn ngủ mệt mỏi, với chịm mây lẻ loi, đơn Trong ý thơ có hịa hợp, cảm thơng tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thiên nhiên Cội nguồn cảm thơng tình u thương mênh mông Bác dành cho thiên nhiên cho sống đời - Hơn thế, chịm mây có người, mang tâm trạng, đơn, lẻ loi, lặng lẽ, lững lờ trôi không gian rộng lớn trời chiều, mang nỗi buồn cảnh ngộ chia lìa: cánh chim mải miết bay rừng xanh, chịm mây trơi chậm lại tầng không Tuy vậy, vẻ đẹp cổ điển hai câu thơ thể lĩnh kiên cường người chiến sĩ, khơng có ý chí nghị lực khơng có phong thái ung dung tự chủ tự hoàn toàn tinh thần khơng thể có câu thwo cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc tinh tế hồn cảnh khắc nghiệt cảnh tù đày Nói khác chất thép ẩn sau chất tình b.2 Hai câu cuối: Bức tranh tâm cảnh nhà thơ Hocvan12.com Page Hocvan12.com Văn học đam mê - Bức tranh sống vùng sơn cước với vẻ đẹp khỏe khoắn người gái xóm núi xay ngơ bên lị than Hình ảnh người phụ nữ lao động gợi tả cách cụ thể, sinh động tranh thực Chính nét vẽ đời thường làm cho thơ theo dáng vẻ đại, thế, hình ảnh gái xay ngơ, hình ảnh người bật lên trung tâm tranh thiên nhiên Cuộc sống đời thường đem lại cho người tù ấm, niềm vui - Bài thơ chuyển cách đột ngột, từ quang cảnh buổi chiều buồn bã sang hình ảnh sinh động, đầy sức sống hình ảnh thiếu nữ nơi rừng núi xuất với hoạt động xay ngơ làm cho khơng khí buổi chiều có chút náo nhiệt, có thêm chút sinh khí Chính nét vẽ đời thường làm cho thơ theo dáng vẻ đại, thế, hình dung cự li, khoảng cách với cánh chim chòm mây ( viễn cảnh), hình ảnh gái xay ngơ, hình ảnh người (ở cận cảnh) bật lên trung tâm tranh thiên nhiên Trong thơ Bác, hình ảnh gái xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung, khỏe mạnh, sống động sống lao động bình dị trở lên dáng quí, đáng trân trọng núi chiều tối âm u, heo hút Nó đưa lại cho người đường lúc chiều hôm chút ấm sống, chút niềm tin niềm vui hạnh phúc lao động người, người vất vả mà tự - Những chữ “ma bao túc” câu điệp vòng đầu câu “Bao túc ma hoàn” tạo nên nối âm liên hoàn, nhịp nhàng diễn tả vịng quay khơng dứt động tác xay ngơ – qua thấy gái thật chăm chỉ, kiên nhẫn, cần mãn với cơng việc Đến cối xay dừng lại “lỗ dĩ hồng” – lị rực hồng, tức trời tối thấy lị than đỏ rực lên Nếu hình dung thơ tranh chấm lửa đỏ mà người nghệ sĩ tài hoa chấm lên mang lại thần sắc cho tồn cảnh, đường làm tăng thêm niềm vui sức mạnh cho người cất bước đường xa Trong cảnh tù đầy khổ sai, chưa Bác lưu tâm đén người lao động Không kết thúc thơ u ám, lạnh lẽo Bác lồng vào vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, rực lên sắc hồng thiết tha tin yêu vào sống - Trong câu thơ cuối, vận động tự nhiên vận động tư tưởng, hình tượng thơ Hồ Chí Minh, chiều chuyển dần sang tối tranh thơ lại mở ánh sáng rực hồng với vận động thời gian vận động mạch thơ, tư tưởng nhà thơ, từ tối đến sáng, từ tàn lụi đến sinh sôi, từ buồn sang vui, từ lạnh lẽo đơn sang ấm áp nóng tình người Bức tranh khắc họa lại thời khắc đầu đêm bên xóm núi cho thấy Bác quên cảnh ngộ đau khổ để cảm nhận sống nhân dân, vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường Nó nói lên quan tâm, tình thương Bác với người lao động nghèo - Với vẻ dẹp cổ điển tinh thần đại, thơ vận động từ hình ảnh chiều u ám, tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp từ nỗi niềm buồn đau đến niềm vui Nó cho thấy nhìn tràn đầy niềm lạc quan yêu đời tình yêu thương nhân dân người “đại nhân, đại trí, đại dũng” c Tổng kết * Giá trị nội dung Hocvan12.com Page Hocvan12.com Văn học đam mê Qua tranh cảnh vật thấy nét đẹp tâm hồn nhà thơ chiến sĩ: lòng yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống, phong thái ung dung tự chủ niềm lạc quan, nghị lực kiên cường vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt tăm tối * Giá trị nghệ thuật - Sự kết hợp vẻ đẹp cổ điển tính đại - Từ ngữ đọng, hàm súc, vận dụng tinh tế thủ pháp đối lập, phát huy giá trị nghệ thuật biện pháp điệp liên hoàn II Luyện đề: Đề 1: Cảm nhận thơ “ Chiều tối” ( Trích " Nhật kí tù" - Hồ Chí Minh ) Dàn ý: a Mở bài: – Không gian thời gian vào buổi hồng Nhật kí tù miêu tả qua số thơ: Hồng hơn, Chiều tối, Cảnh chiều hôm, Xế chiều… Nhưng tranh có phần ảm đạm đó, sinh hoạt người, niềm tin yêu lạc quan, vẻ tươi sáng thể rõ nét, thơ “Chiều tối” – Ghi lại thơ b Thân bài: * Bài thơ mở đầu hình ảnh ngày hết “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ,” - Sau ngày kiếm ăn, chim chiều mỏi mệt, tìm khu rừng quen thuộc để ngủ qua đêm - Chim mỏi rừng báo hiệu ngày tàn, nhường chỗ cho bóng đêm Nhưng người đường chưa dừng bước, không rõ đến đâu, có dược chốn ngủ cánh chim Một nỗi u hồi man mác dâng lên lịng người đi: tình cảnh tự đất khách quê người, cảnh vật gợi vẻ ảm đạm buổi chiều tàn * Bầu trời buổi chiều tối vương lại chút ánh sáng nhạt mờ, vừa đủ cho nhà thơ nhận chòm mây lẻ loi lững lờ trơi: “Chịm mây trơi nhẹ tầng không;” - Cảnh đẹp tranh thủy mặc thật buồn, khơi gợi nỗi cô đơn người đường - Hơn nữa, người tù phải cất bước dù mỏi mệt suốt ngày dài Hocvan12.com Page Hocvan12.com Văn học đam mê Hai câu thơ tả cảnh thật gợi tình, kín đáo giãi bày tâm trạng, nỗi niềm * Nhưng cảnh núi rừng mênh mơng trùng điệp chìm dần vào bóng tối, bật đốm lửa hồng soi hình bóng gái lao động: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lò than rực hồng.” Bên cạnh đường miền núi có xóm nhà nhỏ, lẻ thưa thớt Cảnh thật bình thường, lúc người tù nhìn thấy hình ảnh gây xúc động mãnh liệt: cô gái nhỏ xay ngô ánh lửa hồng lị than Đó hình ảnh bình dị sống bình thường người lao động Sau ngày làm việc đồng, vất vả, người nông dân trở nhà để ăn tối nghỉ ngơi Cô gái nhỏ em gái gia đình, chuẩn bị bữa ăn cho người trở - Hình ảnh gái nhỏ xay ngơ hình ảnh lửa xuất bóng chiều chập choạng thật đơn sơ, giản dị, thật đẹp, đáng yêu ấm lòng - Nhận chi tiết tranh đó, nhà thơ thực cảm động thông cảm với sống người lao động: nghèo, vất vả, ấm cúng lạc quan Đóng lại thơ từ “hồng” đầy sức nặng, nhà thơ muốn ấp ủ lửa hồng trái tim mình, vui sướng lửa sống bình dị ln sáng ấm * Bài thơ kết hợp cách hài hòa bút pháp cổ điển đại - Cảnh buổi chiều nơi núi rừng bao trùm bầu trời, mặt đất, thiên nhiên người, ghi loáng thoáng vài nét đơn sơ: cánh chim, chòm mây, gái bên lị than nơi xóm núi - Chỉ đơn sơ vài nét thơ cổ, ta cảm nhận hồn cảnh vật, buồn mà ấm áp, đặc biệt lại có niềm vui bình dị thơ Chiều tối: nhà bên bếp lửa hồng tỏa sáng hình bóng khỏe khoắn cô gái xay ngô c Kết – Thiên nhiên người miêu tả thơ vài nét chấm phá: hình ảnh em xóm núi xay ngơ trở thành trung tâm tranh, đẩy lùi trời chiều với cánh chim bay mỏi, chịm mây bay chậm – Nhưng thơ khơng tả khung cảnh quạnh hiu mà tả cảnh sống đời thường mang vẻ yên bình, ấm áp Đề 2: Màu sắc cổ điển tinh thần đại thơ “Chiều tối” (“Mộ” – Nhật ký tù-) Hồ Chí Minh? Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm – Tác giả Hồ Chí Minh: + Bậc anh hùng cứu quốc dân tộc Việt Nam Hocvan12.com Page Hocvan12.com Văn học đam mê + Là nhà văn hoá lớn, nhà thơ lớn Người để lại di sản văn học phong phú, đa dạng,trong có tập thơ Nhật kí tù với nhiều thơ đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật – Tác phẩm: Bài thơ số 134 thơ tập Nhật kí tù, thể sâu sắc phong cách thơ Hồ Chí Minh: Đó kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại b) Thân bài: Cảm nhận màu sắc cổ điển tinh thần đại thơ – Màu sắc cổ điển: + Đề tài: Bài thơ tranh thiên nhiên tranh sống người lúc chiều tối Đây đề tài quen thuộc thơ ca cổ + Hình ảnh thơ: tác phẩm sử dụng thi liệu quen thuộc thơ ca cổ với ý nghĩa tượng trưng tạo nên tính chất hàm súc cho thơ Hình ảnh cánh chim: biểu tượng cho không gian lẫn thời gian, tín hiệu cho buổi hồng Hình ảnh chịm mây: biểu tượng cho không gian cao rộng bầu trời * Hình ảnh đơn giản mà vẽ nên không gian rừng núi lúc chiều tối âm u, vắng lặng, chứa đựng bao nỗi niềm người tù đất khách quê người: nỗi cô đơn, niềm khao khát mái nhà, tổ ấm Đó nghệ thuật lấy cảnh để nói tình + Thể thơ tứ tuyệt, lời ý nhiều, để lại nhiều dư ba + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: vài nét chấm phá mà ghi lại linh hồn tạo vật gợi nỗi niềm nhà thơ – Tinh thần đại: + Hình ảnh thơ: cánh chim, chịm mây, người gái xay ngơ hình ảnh thực Cánh chim mỏi: chữ “mỏi” thể cảm nhận sâu bên vật Đó cánh chim bay theo nhịp điệu bất tận sống: sáng: bay kiếm ăn, tối: bay tìm chốn ngủ Đó cánh chim tự do, ước mơ sum họp Đó niềm khao khát người tù Chịm mây đơn trơi chậm chạp bầu trời hình ảnh ẩn dụ người tù bị giải đường xa vạn dặm chưa điểm dừng Thế phong thái người tù ung dung, tự tại, phong thái chiến sĩ cách mạng kiên cường, làm chủ hồn cảnh Hình ảnh người gái xóm núi xay ngơ tối hình ảnh người lao động, lêns inh động, khỏe khoắn, tích cực, trung tâm tranh “Chiều tối” Cùng với nhịp quay Hocvan12.com Page Hocvan12.com Văn học đam mê cối xay ngô rực hồng bếp lửa, hình ảnh xua tan bóng tối, giá rét, mang đến cho người tù niềm vui sống, ấm * Hình ảnh thơ giản dị mà chứa đựng tình cảm đỗi đời thường nghị lực phi thường người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh + Sự vận động tứ thơ: từ bóng tối ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui Từ thể tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường Bác Yêu cảnh vật, yêu sống “nâng niu tất cả, quên mình” (Tố Hữu) Đồng cảm, chia sẻ với mn lồi, đặc biệt nỗi vất vả người lao động Đó tình cảm quốc tế vơ sản sáng mà Bác giành cho nhân dân Trung Hoa Giọng thơ khoẻ khoắn biểu tâm hồn lạc quan, giàu nghị lực -> Đó tâm hồn nghệ sĩ mà chiến sĩ c Kết bài: Đánh giá chung: + Thông qua tranh tả cảnh làm tốt lên hình tượng nhân vật trữ tình: hình ảnh người tù Hồ Chí Minh với lịng u thương rộng lớn, nâng niu, trân trọng sống đời; ý chí bất khuất, kiên cường, tâm hồn lạc quan hướng tương lai, ánh sáng + Nội dung thể hình thức nghệ thuật vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa phơi phới tinh thần đại, tạo nên vẻ đẹp đặc sắc cho thơ Đề 3: Hãy phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng hai thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh) Từ (Tố Hữu) Mở bài: Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm – Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng vĩ đại, đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Trong di sản văn học Người, thơ ca mảng sáng tác có giá trị, kể đến tập thơ “Nhật kí tù”được sáng tác ngày Người bị giam giữ nhà lao thuộc tỉnh Quảng Tây Chiều tối (Mộ -1942) thơ trích từ tập thơ – Tố Hữu nhà cách mạng, nhà thơ trữ tình trị tiêu biểu thơ ca cách mạng Sự nghiệp cách mạng Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với nghiệp thơ ca ông Từ (1938) thơ hay trích tập thơ tên ghi lại thời khắc đặc biệt đời cách mạng nghệ thuật Tố Hữu nhà thơ giác ngộ lí tưởng cách mạng, tìm thấy đường cho đời thơ ca – Cả hai thơ hướng tới khắc họa vẻ đẹp tâm hồn lí tưởng sống cao đẹp người chiến sĩ cách mạng Thân bài: Hocvan12.com Page Hocvan12.com Văn học đam mê a Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh) – Bài thơ đời hoàn cảnh đặc biệt: Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ phe Đồng minh Khi đến Quảng Tây Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Vì khơng có chứng cớ khép tội nên chúng khơng thể đưa xét xử Chúng hành hạ Người cách giải khắp nhà lao tỉnh Quảng Tây năm trời nhằm tiêu diệt ý chí người chiến sĩ cách mạng Bài thơ giống nhiều sáng tác khác viết hành trình chuyển lao từ Tĩnh Tây Thiên Bảo, vào khoảng bốn tháng sau Người bị bắt Tác phẩm chân dung tự họa người Hồ Chí Minh thời điểm gian nan thử thách đường cách mạng – Đó người chiến sĩ cách mạng có tâm hồn rộng mở, phóng khống, đón nhận vẻ đẹp cảnh thiên nhiên núi rừng Bức tranh thiên nhiên cảnh chiều mở chiều cao, chiều rộng không gian vẽ nét phác họa đơn sơ, với hình ảnh đậm đà sắc màu cổ điển cánh chim chịm mây, có chút buồn vắng, quạnh hiu thoát, ấm áp thể sống Bức tranh thiên nhiên nói lên nhân vật trữ tình người tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết vượt lên cảnh ngộ tù đày – Đó người chiến sĩ có lòng nhân đạo, bao la, yêu thương, quan tâm chia sẻ với người lao động, tâm hồn hướng sống ánh sáng Dù phải tiếp tục chuyển lao cảnh trời tối, người quên nỗi nhọc nhằn riêng mình, hướng gái nhỏ lao động nơi xóm núi xay ngơ lị than rực hồng đỏ để cảm thông, chia sẻ, ấm áp, vui chung với niềm vui lao động người – Bút pháp khắc hoạ chân dung người chiến sĩ cách mạng: bút pháp gợi tả, hình ảnh đậm đà màu sắc cổ điển mà thấm đẫm tinh thần đại Vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng qua tranh cảnh vật thiên nhiên tranh sinh hoạt lao động người Đó người ung dung, hồ hợp với thiên nhiên ln tư làm chủ hoàn cảnh, hướng người, sống ánh sáng, chất thi sĩ chất chiến sĩ hồ quyện làm b Hình tượng người chiến sĩ cách mạng thơ Từ (Tố Hữu) – Bài thơ đời với bước ngoặt đời nghiệp nghệ thuật Tố Hữu Ngày nhà thơ kết nạp vào Đảng cộng sản, đứng vào hàng ngũ người cách mạng chiến đấu lí tưởng chung, ơng viết thơ Đặt hoàn cảnh sáng tác ấy, thơ cho thấy tình yêu, niềm say mê với lí tưởng cách mạng lẽ sống cao đẹp làm nên vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ thơ – Đó người có tình u, niềm say mê mãnh liệt với lí tưởng cộng sản Lí tưởng ánh nắng hạ rực lửa, mặt trời chói sáng, soi rọi giúp cho nhà thơ nhận đường đến với chân lí, lẽ phải, cơng bằng, niềm tin, hi vọng Lí tưởng cịn hồi sinh, đường, đem đến cảm xúc mới, sức sống cho nghệ thuật thơ ca người chiến sĩ – Đó người chiến sĩ có lẽ sống nhân đạo cao đẹp Con người từ giác ngộ lí tưởng, ý thức sống nghệ thuật thơ ca khơng thuộc cá nhân mà thuộc quần chúng cần lao đấu tranh chung dân tộc Con người tự nguyện đem “tơi” nhỏ bé gắn kết với đời để tạo nên sức mạnh đoàn kết, Hocvan12.com Page Hocvan12.com Văn học đam mê tranh đấu Người chiến sĩ ý thức thành viên ruột thịt đại gia đình cách mạng người lao khổ, bị áp bức, chiến đấu lí tưởng cao đẹp – Bút pháp khắc hoạ: khắc họa qua cách miêu tả trực tiếp cảm nhận nhân vật trữ tình bắt gặp ánh sáng lí tưởng lời ước nguyện, lời thề tâm chiến đấu lí tưởng chung Bài thơ làm lên chân dung “tôi” chiến sĩ không cách biệt, trốn tránh đời “tôi” thơ mà trẻ trung, hăm hở, nhiệt huyết, tràn đầy tình yêu, niềm say mê với lí tưởng cộng sản, sống có trách nhiệm với đời, với nhân dân đau khổ bị áp bức, với đấu chung dân tộc c Điểm tương đồng khác biệt hình tượng người chiến sĩ hai thơ ( nguyên nhân khác biệt) c1 Điểm tương đồng: hai thơ tập trung khắc họa hình tượng người chiến sĩ cách mạng, người ưu tú lịch sử dân tộc có tâm hồn cao đẹp, có lí tưởng sống nhân đạo, chất thi sĩ chiến sĩ hoà quyện tâm hồn, lí tưởng họ c Điểm khác biệt: – Ở “Chiều tối” vẻ đẹp người chiến sĩ yêu thiên nhiên, gắn bó với sống, hồn thơ hướng sống ánh sáng thời điểm thử thách gay go hành trình cách mạng Vẻ đẹp tâm hồn người thể qua bút pháp gợi tả với hình ảnh đậm màu sắc cổ điển – Còn “Từ ấy”, người chiến sĩ có tình u mãnh liệt với ý tưởng, có lẽ sống cao đẹp, sẵn sàng hi sinh, dâng hiến đấu tranh dân tộc, giống nịi Nhân vật trữ tình khắc hoạ trực tiếp hình thơ sơi nổi, trẻ trung, tươi Kết bài: Khẳng định lại phong cách hai nhà văn qua hai tác phẩm Hocvan12.com Page ... nhận thơ “ Chiều tối? ?? ( Trích " Nhật kí tù" - Hồ Chí Minh ) Dàn ý: a Mở bài: – Khơng gian thời gian vào buổi hồng Nhật kí tù miêu tả qua số thơ: Hồng hơn, Chiều tối, Cảnh chiều hơm, Xế chiều? ?? Nhưng... thơ ? ?Chiều tối? ?? (“Mộ” – Nhật ký t? ?-) Hồ Chí Minh? Dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm – Tác giả Hồ Chí Minh: + Bậc anh hùng cứu quốc dân tộc Việt Nam Hocvan12.com Page Hocvan12.com Văn. .. mạng hai thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh) Từ (Tố Hữu) Mở bài: Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm – Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng vĩ đại, đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Trong di sản văn học Người,

Ngày đăng: 25/11/2022, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN