1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế cảnh quan công viên trung tâm phường an phú đông – quận 12, tp hồ chí minh

48 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

i Lời cảm ơn Đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Nhà trường thầy cô Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình tạo mơi trường học tập tốt, động Sau tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến người hướng dẫn – thầy ThS.KTS Lê Quốc Hưng trực dõi hướng dẫn tác giả đồ án Từ trước bắt đầu thực đồ án này, tác giả người có kỹ chuyên mơn tầm hiểu biết hạn hẹp Nhờ có nâng đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy mà tác giả dần tiến kỹ chun mơn mà cịn nhận thức đời sống, cách làm việc qua kiến thức tích lũy Mong thầy có nhiều sức khỏe để tiếp tục giảng dạy hướng dẫn sinh viên sau thành tài Tp.HCM, ngày.…., tháng …, năm … Sinh viên thực ii Cơng trình hồn thành trường đại học Tôn Đức Thắng Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học thầy ThS.KTS Lê Quốc Hưng; Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây q trình thực (nếu có) Tp.HCM, ngày.…, tháng.…, năm… Tác giả iii Mục lục Lời cảm ơn i Cơng trình hồn thành trường đại học Tôn Đức Thắng ii Danh mục bảng biểu v Danh mục hình ảnh vi Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Lý cần thiết lập quy hoạch .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc thuyết minh đồ án thiết kế cảnh quan công viên Chương Tổng quan trạng An Phú Đông 2.1 Vị trí quy mô 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.3.Hiện trạng khu vực thiết kế 2.3.1 Hiện trạng dân cư, lao động 2.3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai xây dựng 10 2.3.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật – xã hội .11 2.3.4 Phân tích chung trạng theo phương pháp SWOT 14 Chương Cơ sở nghiên cứu tiêu kinh tế - kỹ thuật 16 3.1 Cơ sở pháp lý .16 3.2 Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn 17 3.3 Cơ sở lý luận (mang tính học thuật): 18 3.3.1 Thuật ngữ định nghĩa 18 3.3.2 Yêu cầu thiết kế quy hoạch xanh sử dụng công cộng 19 3.4 Các tiêu Kinh tế kỹ thuật sử dụng đồ án: 22 Chương Định hướng phát triển không gian quy hoạch sử dụng đất 26 4.1 Ý tưởng thiết kế 26 iv 4.2 Phương án so sánh: 27 4.3 Phương án chọn: .29 4.4 Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất: 31 Chương Hệ thống quản lý .33 5.1 Quản lý không gian công cộng 33 5.2 Quản lý hạ tầng cảnh quan 34 5.2.1 Hướng dẫn thiết kế giao thông 34 5.2.2 Hướng dẫn thiết kế xanh 36 5.2.3 Hướng dẫn thiết kế cảnh quan ven mặt nước 37 5.2.4 Hướng dẫn tổ chức chiếu sáng 38 5.3 Đánh giá tác động môi trường 39 5.3.1 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường .40 5.3.2 Căn pháp lý .40 Chương Kết luận kiến nghị 41 6.1 Kết luận 41 6.2 Kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo .42 v Danh mục bảng biểu Bảng Tên Trang 3.1 Thành phần sử dụng đất cơng viên văn 22 hóa nghỉ ngơi 3.2 Bảng loại trồng đô thị 22 4.1 Bảng cấu đất đai phương án so sánh 28 4.2 Bảng cấu đất đai phương án chọn 30 4.3 Bảng thống kê sử dụng đất 32 vi Danh mục hình ảnh Hình Tên Trang 2.1 Vị trí khu đất phường An Phú Đơng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 10 2.3 Sơ đồ kiến trúc cảnh quan 11 2.4 Đường mịn khu đất 12 2.5 Cầu bê tơng đường cấp nước 12 2.6 Hệ thống đường dây điện khu đất 13 3.1 Green School Bali 17 3.2 Công viên Bishan, Singapore 18 4.1 Sơ đồ ý tưởng thiết kế 26 4.2 Phương án so sánh 27 4.3 Chú thích màu cho phương án so sánh 27 4.4 Phương án chọn 29 4.5 Chú thích màu cho phương án chọn 29 4.6 Bản đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 31 4.7 Chú thích màu cho mặt sử dụng đất 31 5.1 Mặt cắt trục đường điển hình 6,5m 35 5.2 Mặt cắt đường phụ điển hình 4m 35 5.3 Mặt cắt đường nội điển hình 1,2m 35 5.4 Mặt cắt đường thủy điển hình 36 5.5 Khung hướng dẫn thiết kế xanh vật 37 liệu 5.6 Hướng dẫn thiết kế tuyến cảnh quan mặt 38 nước 5.7 Phân loại đèn theo khu vực chức 38 5.8 Sơ đồ tổ chức chiếu sáng 39 Chương Giới thiệu chung 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh từ lâu đơng dân cư nội thành, ngoại thành mà nhu cầu không gian xanh công cộng, đặc biệt với công viên, quan trọng tình hình Việc thiếu tầm nhìn dẫn đến quy hoạch không đồng bộ, thiết kế công viên thiếu thẩm mỹ, quy hoạch treo quy hoạch công viên không tương xứng so với khu vực xung quanh Vì phải có tầm nhìn, định hướng phát triển thiết kế cảnh quan cho khơng gian xanh cơng cộng nói chung cơng viên nói riêng Các cơng viên quận ngoại ô hoạch định không gian xanh, đạt chất lượng tiêu, hạ tầng mơi trường sinh hoạt chung, góp phần làm tăng khả thu hút dân cư giảm dần áp lực tải lẫn nhu cầu khoảng xanh mà công viên quận nội thành cũ gánh chịu Bên cạnh đó, Quận 12 ngoại có đủ khả đáp ứng ý đồ quy hoạch, ý tưởng thiết kế mà Thành phố hướng đến Sau thành lập, phát huy mạnh nằm phía Bắc thành phố, có hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho việc tạo cảnh quan hoạt động liên quan đến nước công viên, Quận 12 tập trung nội lực phát triển kinh tế xã hội bước đầu định hướng phát triển, thiết kế không gian xanh, công viên phục vụ cho dân cư xung quanh, lân cận Là khu vực cịn nhiều đất trống, đất nơng nghiệp chuyển đổi, lại có phần tiếp giáp sơng Sài Gịn rạch Sơng Nhỏ, có nhiều kênh rạch xun suốt, nơi mang nhiều lợi cho việc thiết kế cảnh quan cơng viên mặt nước tuyệt mỹ Vì việc nghiên cứu thiết kế cảnh quan công viên trung tâm phường An Phú Đông cần thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển không gian xanh công cộng, “lá phổi” xanh cho thành phố 1.2 Lý cần thiết lập quy hoạch Theo quy hoạch chung quận 12 khu vực nghiên cứu trung tâm phường An Phú Đơng, cơng viên trung tâm cấp thị, có vị trí đặc biệt khơng nằm trục đường An Phú Đơng – Vườn Lài, mà cịn giáp với đường Ven Sơng ( đường giáp sơng Sài Gịn), tạo lợi giao thông tiếp cận lẫn cảnh quan sông nước Vốn định hướng công viên trung tâm cấp đô thị nên trọng phát triển công viên xanh đô thị, xanh sinh thái, quảng trường, khu vui chơi giải trí, khơng gian mở tiện ích thị khác Đồng thời việc sớm hình thành công viên tạo điều kiện để giải kịp thời nhu cầu không gian xanh, vui chơi giải trí,…trong khu vực lẫn khu vực xung quanh, mà đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển thị khu vực, hồn thiện hệ thống hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội tận dụng hiệu quỹ đất có, quản lý chặt cảnh quan – không gian kiến trúc thị, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho phường An Phú Đơng nói riêng quận 12, thành phố Hồ Chí Minh nói chung 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tuân thủ theo quy hoạch chung quận 12 thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu, nghiên cứu phát triển Quy hoạch chung quận 12 đến năm 2020, Quy hoạch phân khu khu phường An Phú Đông, tỷ lệ 1/2000 UBND TP phê duyệt QĐ số 4939/QĐ-UBND ngày 11/9/2013 Tổ chức không gian cảnh quan gắn với văn hóa – lịch sử địa phương, tạo nơi vui chơi giải trí lành thu hút người dân Kết nối đồng khu vực nghiên cứu với khu vực có đảm bảo đồng tổ chức không gian hạ tầng kĩ thuật Phân bố khu chức phù hợp với tính chất hoạt động, đồng thời đảm bảo phối hợp chặt chẽ khu vực hoạt động tổng thể vùng xung quanh Tối ưu hóa lợi ích cộng đồng từ việc phát triển khu đất Bảo tồn sinh thái tự nhiên Bố cục không gian kiến trúc gắn kết chặt với mảng xanh, mặt nước - yếu tố đặc thù Quận 12, đưa thiên nhiên lại gần gũi với người Kích thích phát triển kinh tế - xã hội: không gian – thân thiện yếu tố thiết yếu định “sống” khu vực Một khu dân cư có khả kinh tế, có mơi trường xã hội tốt kèm môi trường xanh phát triển bền vững tạo tiền đề kích thích phát triển khu vực xung quanh góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Và ngược lại, kiềm hãm phát triển gây khó khăn lớn Góp phần tạo cơng viên có tầm quy mô đáp ứng nhu cầu người dân khu vực lẫn khu vực Xây dựng quy định quản lý theo đồ án thiết kế cảnh quan làm sở pháp lý để quan chức quyền địa phương quản lý xây dựng theo quy hoạch Đề xuất sách quản lý thiết kế nhằm phục vụ nhu cầu người dân Tạo mối liên kết thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt công cộng khách vãng lai người dân sinh sống khu vực Tạo lập công viên thân thiện, lành hài hòa với thiên nhiên, đem lại môi trường sống xanh – – đẹp thoải mái cho người dân lẫn khu vực theo định hướng vùng đệm sinh thái Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tiện ích thị đáp ứng nhu cầu người dân Phục vụ cho công tác quản lý phát triển công viên cách có định hướng phù hợp với tình hình phát triển Bảo vệ môi trường sinh thái xanh, mặt nước khu vực nghiên cứu phường An Phú Đông 1.4 Phạm vi nghiên cứu Theo ranh giới hành quy hoạch phân khu khu phường An Phú Đông tỷ lệ 1/2000:  nghiên cứu mơi trường ngồi khu vực nghiên cứu  Nghiên cứu tác động qua lại khu vực nghiên cứu vùng lân cận  Đánh giá điều kiện trạng sử dụng đất  Định hướng phát triển không gian  Nghiên cứu mơ hình cơng viên thị lý luận công viên đại cần áp dụng  Đề xuất mục tiêu ý tưởng thiết kế  Đưa phương án thiết kế giải kỹ thuật cho phương án chọn 1.5 Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu khu vực nghiên cứu, phân tích đánh giá dựa sở liệu thu thập Tiến hành khảo sát trạng dựa vào đồ trạng khu vực (đã phê duyệt) khảo sát thực tế Từ xác định quy mơ tiêu kỹ thuật cho khu vực Tham khảo mơ hình nghiên cứu, thiết kế trước áp dụng cho khu vực công viên trung tâm đô thị phường An Phú Đông Sử dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích ưu, nhược điểm hội thách thức khu đất, từ có nhận định xác tầm nhìn cao việc thiết kế cảnh quan Với tốc độ phát triển thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp làm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái chung, đồng thời quỹ xanh thành phố ngày bị thu hẹp, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Trong đó, vấn đề tạo nên khơng gian xanh - không gian trống cho người dân đô thị vấn đề nan giải bế tắc Chính mà việc thiết kế cảnh quan cho công viên trung tâm đô thị thuộc phường An Phú Đông cần đề cao việc khai thác giá trị tự nhiên vốn có coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường 28 Bảng 4.1 Bảng cấu đất đai phương án so sánh THÀNH STT CHI TIẾT CHỨC NĂNG PHẦN Mặt nước Khu tĩnh Khu động DIỆN TÍCH TỶ LỆ (HA) (%) 5.22 26.42 yoga 0.52 2.63 chòi nghỉ 1.09 5.52 câu cá 1.22 6.17 vườn hoa 0.46 2.33 triển lãm 1.43 7.24 công viên nước 1.64 8.30 vui chơi trẻ em 1.27 6.43 thể dục cho người lớn 0.86 4.35 10 khu chèo thuyền 0.95 4.81 11 bãi đỗ xe 0.45 2.28 12 trục - phụ 0.18 0.91 13 sân bóng rổ 1.28 6.48 14 sân tennis 1.42 7.19 15 sân đá banh 1.49 7.54 16 khu sinh hoạt chung 0.28 1.42 19.76 100.00 Tổng  Ưu điểm: - Chia khu động – khu tĩnh thành phần tách biệt theo trục thẳng đứng - Giao thông mạch lạc rõ ràng  Nhược điểm: - Khu động xếp lộn xộn, không theo trật tự - Khu tĩnh giáp nhiều đường giao thông 29 4.3 Phương án chọn: Hình 4.4 Phương án chọn Hình 4.5 Chú thích màu cho phương án chọn 30 Bảng 4.2 Bảng cấu sử dụng đất phương án chọn THÀNH STT CHI TIẾT CHỨC NĂNG PHẦN Mặt nước Khu tĩnh Khu động DIỆN TÍCH TỶ LỆ (HA) (%) 3.97 20.10 yoga 0.78 3.93 chòi nghỉ 1.90 9.62 câu cá 0.77 3.88 vườn hoa 1.37 6.94 triển lãm 2.44 12.36 công viên nước 1.14 5.77 vui chơi trẻ em 0.99 5.02 thể dục cho người lớn 0.34 1.74 10 khu chèo thuyền 0.51 2.59 11 bãi đỗ xe 0.68 3.43 12 trục - phụ 1.51 7.65 13 sân bóng rổ 0.96 4.88 14 sân tennis 0.35 1.79 15 sân đá banh 0.77 3.90 16 khu sinh hoạt chung 1.26 6.39 19.76 100.00 Tổng  Ưu điểm: - Giao thông rõ ràng có tính liên kết cao - Khu tĩnh có cảnh quan mặt nước nhiều đẹp, nằm vị trí xa đường giao thơng đơng đúc - Khu động chia khu tách biệt, xếp khoa học gần lối tiếp cận giao thơng  Nhược điểm: - Khu tĩnh chia cắt thành nhiều phần 31 4.4 Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất: Hình 4.6 Bản đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất Hình 4.7 Chú thích màu cho mặt sử dụng đất 32 Bảng 4.3 Bảng thống kê sử dụng đất THÀNH STT CHI TIẾT CHỨC DIỆN TỶ LỆ MĐXD TẦNG NĂNG TÍCH (ha) (%) (%) CAO PHẦN Mặt nước Khu tĩnh Khu động Tổng 3.97 20.10 yoga 0.78 3.93 10 chòi nghỉ 1.90 9.62 10 câu cá 0.77 3.88 10 vườn hoa 1.37 6.94 10 triển lãm 2.44 12.36 10 công viên nước 1.14 5.77 10 vui chơi trẻ em 0.99 5.02 10 thể dục cho người lớn 0.34 1.74 10 10 khu chèo thuyền 0.51 2.59 10 11 bãi đỗ xe 0.68 3.43 10 12 trục - phụ 1.51 7.65 10 13 sân bóng rổ 0.96 4.88 10 14 sân tennis 0.35 1.79 10 15 sân đá banh 0.77 3.90 10 16 khu sinh hoạt chung 1.26 6.39 10 19.76 100.00 33 Chương Hệ thống quản lý 5.1 Quản lý không gian cơng cộng “Có nhiều học rút để thu gọn khoảng trống lớn công tác lý luận không gian công cộng giới Việt Nam, công tác lý luận công tác thực hành quy hoạch – thiết kế không gian, sản phẩm không gian thực thể sinh hoạt xã hội khơng gian Do có nhiều cách tiếp cận khái niệm không gian công cộng, khái niệm liên tục định nghĩa tái định nghĩa nhiều góc độ Mỗi xã hội có cách nhìn nhận, tái sinh sử dụng khơng gian công cộng theo cách khác nhau, nên việc tổ chức, thiết kế, tạo dựng không gian công cộng khơng đơn giản khơng thể theo khn mẫu Ở Việt Nam, thứ nhất, cần có nghiên cứu sâu tồn diện khơng gian cơng cộng từ cách tiếp cận khác nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa để cung cấp sở lý thuyết cho công tác quy hoạch thiết kế thực tiễn Ở cấp độ tổng thể: hệ thống quy hoạch thị quy, cần xác định củng cố vai trò hệ thống khơng gian cơng cộng quy loại sở hạ tầng trị – xã hội thiết yếu, có tiêu nguyên lý thiết kế phù hợp, các loại không gian công cộng phi quy nhằm đảm bảo yếu tố “lượng” không gian công cộng cần lưu ý: không gian xanh không gian công cộng không gian công cộng không không gian xanh, vườn hoa, mặt nước cần ly khỏi nếp tư hẹp quy hoạch thiết kế không gian công cộng nước ta: không gian công cộng tô màu xanh xây nên thành trồng cỏ khơng tác dụng Chúng ta biến khơng gian cơng cộng hệ thống không gian công cộng trở thành phận thiếu, tạo thành sắc thị Khi đó, chúng bảo tồn cho tất người tất người Hướng mở xu hướng nghiên cứu rộng, đa ngành linh hoạt không gian công cộng Điều quan trọng 34 phải nắm thần, tổng thể đô thị không bị chia xẻ vụn vặt thành không gian rời rạc Ở cấp độ cụ thể: Để cải thiện “chất lượng” khơng gian cơng cộng xóa bỏ bất hợp lý không gian công cộng, để không gian công cộng phục vụ tốt cho xã hội, cần có thay đổi tư thiết kế, lấy việc nghiên cứu phân tích khảo sát nhu cầu đa dạng nhóm người sử dụng khơng gian sinh hoạt họ không gian làm sở thiết kế việc thiết kế cần thỏa mãn nhu cầu nhu cầu bậc cao người Không gian công cộng không không gian vật chất cố định với chức cụ thể thiết kế có chủ đích, mà cịn khơng gian người sử dụng tạo (koh 2007) giới có cách mạng tư cách tiếp cận vấn đề để khai thác tính xã hội, sinh động, linh hoạt, bền vững…trong không gian đô thị cần thay đổi tư từ thiết kế không gian sang tạo dựng nơi chốn (place-making) đó, nguồn lực cho khơng gian cơng cộng khơng trơng chờ nhà nước mà huy động ý tưởng, tài chính, vật tư cơng sức cộng đồng với trách nhiệm gắn bó họ với khơng gian nữa, sở để hình thành nên “nơi chốn”.” - PGS.TS.KTS Phạm Thúy Loan - Phó viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia – Bộ Xây dựng 5.2 Quản lý hạ tầng cảnh quan 5.2.1 Hướng dẫn thiết kế giao thơng Trục đường có chiều rộng 6,5m (xem hình 5.1) khơng đường liên tục liên kết khu chức lại với mà đường để phục vụ chữa cháy cho toàn khu vực cơng viên có trường hợp hỏa hoạn xảy đường sử dụng cho cứu thương có vấn đề cứu nạn xảy khu cơng viên nước,… Ngồi ra, cịn có đường nội bộ, đường dạo khu chức có chiều rộng 4m, 3m 1,2m (xem hình 5.2, hình 5.3 hình 5.4) 35 Hình 5.1 Mặt cắt trục đường điển hình 6,5m Hình 5.2 Mặt cắt đường phụ điển hình 4m Hình 5.3 Mặt cắt đường nội điển hình 1,2m 36 Hình 5.4 Mặt cắt đường thủy điển hình 5.2.2 Hướng dẫn thiết kế xanh Nguyên tắc:  Trồng nhiều mảng hoa khác khu vực, đồng thời sử dụng nhiều có giá trị kinh tế lợi ích mang lại cao để gia tăng thẩm mĩ không gian xanh  Làm bật sắc khu vực cách phát triển thảm thực vật đa dạng phù hợp cho khu vực để tạo nên khác biệt đầy màu sắc Ý tưởng:  Ưu tiên trồng lớn thân to cao vị trí tiếp giáp với đường giao thơng ngồi khu đất để giảm âm thanh, giảm tiếng ồn khói bụi  Ở khu chức bên công viên sử dụng cảnh quan nhỏ Khu động trồng có màu sắc khu tĩnh giữ lại hệ thống nguyên trạng trồng thêm có tán rộng, nhiều bóng mát tạo nên khu vực yên tĩnh mát mẻ (xem hình 5.5) 37 Hình 5.5 Khung hướng dẫn thiết kế xanh vật liệu 5.2.3 Hướng dẫn thiết kế cảnh quan ven mặt nước Cảnh quan ven mặt nước, tác giả áp dụng kiểu thiết kế (xem hình 5.6): Kiểu 1: Cạnh biên nhân tạo  Phần mặt nước tiếp cận với khơng gian chức vị trí phía Tây khu vực nghiên cứu khu quảng trường chính, khu chèo thuyền,… hình thức Waterfront tạo thành khơng gian đa dạng  Phát triển thành không gian dành cho kiện mang màu sắc đặc biệt, đơi địa điểm để ngắm sơng theo hình thức Desk, đơi trở thành sân khấu bên sông Kiểu 2: Đường biên tự nhiên  Tạo mặt nước theo địa hình tự nhiên có khả sử dụng tối đa đường không gian ven sông Kiểu 3: Đường biên sinh học Phát triển hệ thủy sinh với hình thức bảo vệ nguồn sinh vật tự nhiên sử dụng tự nhiên thực vật đá để tạo cảnh quan đầy sắc màu 38 Hình 5.6 Hướng dẫn thiết kế tuyến cảnh quan mặt nước 5.2.4 Hướng dẫn tổ chức chiếu sáng Ý tưởng (xem hình 5.8):  Ưu tiên sử dụng loại đèn tầm cao đèn âm đất vị trí trục đường liên kết (xem hình 5.7)  Đèn tầm thấp đèn trang trí khu vực đường nội khu chức Đặc biệt, hạn chế chiếu sáng rọi đèn trực tiếp vào khu vực vườn chim vào buổi tối (xem hình 5.7) Hình 5.7 Phân loại đèn theo khu vực chức 39 Hình 5.8 Sơ đồ tổ chức chiếu sáng 5.3 Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động môi trường công việc thực thơng qua q trình phân tích, đánh giá, đưa dự báo ảnh hưởng dự án quy hoạch – phát triển kinh tế xã hội, đơn vị kinh doanh, sản xuất cơng trình khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, văn hóa xã hội… đến mơi trường Đồng thời, đề xuất giải pháp cụ thể hữu hiệu để góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe người, sinh vật sống Tác động cơng trình, dự án tốt, xấu, mức độ ảnh hưởng hay nhiều tùy thuộc vào hoạt động riêng biệt dự án, công trình Thơng qua việc đánh giá tác động mơi trường giúp đưa phương án, giải pháp khả thi tối ưu kinh tế - kỹ thuật nhằm giải tác động mơi trường 40 5.3.1 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Chủ dự án, cơng trình, đơn vị kinh doanh phải có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường tác động đơn vị môi trường Báo cáo phải bao gồm đầy đủ, chi tiết nội dung cần thiết theo yêu cầu cụ thể sau:  Các hoạt động, hạng mục cụ thể dự án, cơng trình có nguy gây tác động, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên  Nêu rõ quy mô dự án, cơng trình về: thời gian, địa điểm, khối lượng thi công, công nghệ vận hành sử dụng hạng mục cơng trình, dự án  Báo cáo đánh giá trạng, mức độ nhạy cảm mơi trường địa điểm đặt dự án, cơng trình vùng xung quanh  Đề xuất giải pháp làm giảm tối đa tác động xấu đến môi trường tự nhiên… 5.3.2 Căn pháp lý Luật Bảo vệ môi trường ban hành ngày 23 tháng năm 2014 Ngày có hiệu lực: 01/01/2015 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành só điều Luật Bảo vệ mơi trường Ngày có hiệu lực: 01/4/2015 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ qui định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường Ngày có hiệu lực 1/4/2015 Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường qui định quản lý chất thải nguy hại Ngày có hiệu lực: 01/6/2011 41 Chương Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận Đồ án Thiết kế cảnh quan công viên trung tâm phường An Phú Đơng, Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm địa phương địa hình, địa chất, khí hậu thủy văn, cảnh quan, trạng kinh tế tiềm phát triển Đưa giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan phong phú, xây dựng khu thị hồn chỉnh đáp ứng nhu cầu đa dạng q trình phát triển thị Tạo dựng khu dân cư thân thiện, văn minh đại, mang lại sức sống cho đô thị xanh từ phát triển sống cho người dân cách tốt hướng tới đô thị bền vững tương lai 6.2 Kiến nghị Cần có ban quản lý cho tồn khu, ban quản lý có trách nhiệm quản lý tốt an ninh, môi trường khu vực Tổ chức hoạt động xanh đẹp, áp dụng hình thức vận động tuyên truyền nâng cao ý thức mơi trường cho dân cư tồn khu vực Cần có phối hợp quản lý, xây dựng chủ đầu tư xây dựng với quyền địa phương, đảm bảo xây dựng đồng cho toàn khu tổng thể mối liên hệ phường 42 Tài liệu tham khảo [1] KTS Phạm Anh Dũng, ThS Lê Tiến Tâm (2012) Giáo trình xanh thị Hà Nội, Nhà xuất Xây Dựng [2] Tiêu chuẩn xây dựng đô thị - Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị (TCVN 9257:2012) – Tiêu chuẩn thiết kế 2012 [3] Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01:2008) Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2008 [4] Trương Hữu Tuyên (1983) Trồng xanh đô thị Nhà xuất Nơng Nghiệp [5] Chế Đình Lý (1997) Cây xanh phát triển quản lý môi trường đô thị Nhà xuất Nông Nghiệp ... cảnh quan công viên mặt nước tuyệt mỹ Vì việc nghiên cứu thiết kế cảnh quan công viên trung tâm phường An Phú Đông cần thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển không gian xanh công cộng, “lá phổi” xanh... có hiệu lực: 01/6/2011 41 Chương Kết luận kiến nghị 6.1 Kết luận Đồ án Thiết kế cảnh quan công viên trung tâm phường An Phú Đông, Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm địa phương... đề tạo nên không gian xanh - không gian trống cho người dân đô thị vấn đề nan giải bế tắc Chính mà việc thiết kế cảnh quan cho công viên trung tâm đô thị thuộc phường An Phú Đông cần đề cao việc

Ngày đăng: 03/08/2020, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w