Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở quận 8, TP hồ chí minh

109 686 4
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở quận 8, TP hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN VĂN PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 8, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN VĂN PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 8, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGƠ ĐÌNH PHƯƠNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Đình Phương, Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh quý thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận tiện cho tơi hồn thành khố học đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Phòng GD&ĐT Quận 8, anh, chị HT, CBQL giáo viên trường THCS Quận 8, TP.HCM nhiệt tình giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp tư liệu, số liệu xác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình người ln bên cạnh động viên tinh thần giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý dẫn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến đề tài Trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1.3 Người giáo viên trung học sở bối cảnh 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận 8, TP Hồ Chí Minh 48 2.4 Thực trạng sử dụng giải pháp để phát triển đội ngũ giáo viên 54 3.3 Tổ chức thực giải pháp 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CNVC : Công nhân viên chức CSVC : Cơ sở vật chất ĐNGV : Đội ngũ giáo viên ĐT, BD : Đào tạo, bồi dưỡng GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Tổ trưởng DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG LỜI CẢM ƠN 1.3 Người giáo viên trung học sở bối cảnh 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận 8, TP Hồ Chí Minh 48 2.4 Thực trạng sử dụng giải pháp để phát triển đội ngũ giáo viên 54 3.3 Tổ chức thực giải pháp 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về lý luận Giáo dục quốc sách hàng đầu Trong giai đoạn đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập phát triển để vươn tới tầm cao với nhiều hội thách thức giáo dục phải đóng vai trị trọng yếu Bởi lẽ tất khâu đầu tư đầu tư nguồn lực người đầu tư mang tính chiến lược Quan điểm Đảng ta giáo dục thể rõ Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục thực Nghị Quyết Trung ương khoá VIII xác định: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Đội ngũ giáo viên lực lượng trực tiếp thực nhiệm vụ giáo dục, có mợt vai trị vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục thực hiện được sứ mệnh cao cả đó” Trước yêu cầu xã hội, giáo dục đào tạo phải cho xã hội sản phẩm người lao động tri thức động, sáng tạo tự chủ, có lực giải vấn đề xảy sống thường ngày, góp phần xây dựng dất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Chỉ thị 40 Ban Chấp hành Trung ương việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục xác định “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo…” Phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố bản có ý nghĩa quyết định nghiệp phát triển giáo dục Việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi mới, tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai doạn thời gian tới cần thiết Bộ GD&ĐT nêu rõ: Nhà giáo dục giai đoạn việc phải đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, có hiểu biết tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục địa phương nơi giáo viên công tác, lại cần có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống (Cơng văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006) Chính vai trị giáo vên đề cao Trước yêu cầu phát triển đội ngũ, người giáo viên cần phải tự chuyển hóa theo kịp trào lưu giáo dục Về thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo trở thành mục tiêu chiến lược nghiệp phát triển đất nước, nguồn nhân lực cao yếu tố định đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đội ngũ lãnh đạo, cán quản lý giáo dục lực lượng quan trọng khâu then chốt trình đổi giáo dục Để đạt mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt cho giáo dục phải tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, đồng thời đổi công tác quản lý nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực sách phát triển kinh tế xã hội Giáo dục THCS quận đạt số thành tựu bước đầu quan trọng, việc mở rộng quy mô giáo dục phận học sinh học hai buổi ngày Tuy nhiên, chất lượng hiệu giáo dục nhiều hạn chế như: Cơ cấu đội ngũ giáo viên chưa hợp lý chất lượng thấp Thiết bị dạy học tối thiểu chưa đầy đủ, giáo viên sử dụng chưa thục Một số trường chưa đủ diện tích đất, sân chơi, bãi tập, phòng chức theo quy định Xuất phát từ thực trạng giáo dục quận tình hình đội ngũ, chất lượng giảng dạy giáo viên THCS; xuất phát tứ yêu cầu giáo dục đổi mới, hội nhập quốc tế, chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Quận 8, TP Hồ Chí Minh” Để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Đưa giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS địa bàn quận 8, TP.HCM nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục thời kỳ hội nhập phát triển Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THCS Quận 8, TP.Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực số giải pháp quản lý giáo dục mang tính khoa học, phù hợp với điều kiện địa phương đội ngũ giáo viên THCS Quận 8, TP Hồ Chí Minh phát triển, đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Nhiêm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận việc phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS - Phân tích thực trạng việc phát triển ngũ giáo viên trường THCS Quận 8, TP.HCM - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Quận 8, TP.HCM - Rút kết luận đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Quận 8, TP Hồ Chí Minh - Giới hạn thời gian năm (2013 đến 2018) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, - Phương pháp nghiên cứu văn kiên Đại hội Đảng 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên, quan sát sư phạm, phương pháp đàm thoại, đúc kết kinh nghiệm - Trao đổi, tọa đàm, tham khảo kinh nghiệm quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhiều lãnh đạo - Tham khảo ý kiến chuyên gia 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học: để xử lý số liệu, tăng tính thuyết phục Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS - Phản ánh thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên, thực trạng chất lượng quản lý trường THCS - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS có tính khả thi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo; luận văn chia thành chương: Chương Cơ sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở Chương Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở Quận 8, TP HCM Chương Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS quận 8, TP HCM [26] Thủ tướng Chính phủ (2010), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 [27] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Huế [28] Thái Văn Thành (2010), Tổ chức quản lý trình sư phạm, Trường Đại học Vinh [29] Từ điển Giáo dục (2001), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội [30] Tự điển Tiếng Việt phổ thông Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục (2005) [31] Harold Kootz, Cyril Odennell, Heiz WeihRich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2003) [32] M.I Kôndacôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Viện khoa học giáo dục [33] V.A Xukhomlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thơng, lược dịch Hồng Tâm Sơn, tủ sách cán quản lý nghiệp vụ, Bộ giáo dục 89 PHỤ LỤC Phụ lục NỘI DUNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV - Tiêu chí 1.1 Phẩm chất trị: Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội: Chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị xã hội; thực nghĩa vụ cơng dân - Tiêu chí 1.2 Đạo đức nghề nghiệp: Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học Chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định Ngành Có ý thức tổ chức kỹ luật tinh thần trách nhiệm Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo Sống trung thực lành mạnh, gương tốt cho học sinh (HS) noi theo - Tiêu chí 1.3 Ứng xử với HS: Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với HS, giúp HS khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt - Tiêu chí 1.4 Ứng xử với đồng nghiệp: Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, xây dựng tập thể sư phạm tốt để thực mục tiêu giáo dục - Tiêu chí 1.5 Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tốc môi trường giáo dục; có tác phong đắn Tiêu chuẩn Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục: Có phương pháp thu thập xử lý thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm HS, sử dụng thông tin thu vào dạy học giáo dục - Tiêu chí 2.1 Tìm hiểu đối tượng giáo dục: Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xun nhu cầu đặc điểm HS, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục - Tiêu chí 2.2 Tìm hiểu mơi trường giáo dục: Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện giáo dục nhà trường tình hình trị , kinh tế, văn hoá- xã hội địa phương Tiêu chuẩn 3: Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục: - Tiêu chí 3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học: Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm HS môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS - Tiêu chí 3.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục khác: Kế hoạch hoạt động giáo dục khác(công tác chủ nhiệm lớp, cơng tác Đồn TNCS HCM, cơng tác đội, công tác khác phân công) xây dựng đảm bảo tính khả thi, sát hồn cảnh điều kiện, thể khả hợp tác, cộng tác Tiêu chuẩn 4: Năng lực Thực kế hoạch dạy học giáo dục: - Tiêu chí 4.1 Đảm bảo kiến thức môn học: Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại thực tiễn - Tiêu chí 4.2 Đảm bảo chương trình mơn học: Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ quy định chương trình mơn học - Tiêu chí 4.3 Vận dụng phương pháp dạy học: Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, phát triển lực tự học HS - Tiêu chí 4.4 Sử dụng phương phương tiện dạy học: Sử dụng phương phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học - Tiêu chí 4.5 Xây dựng mơi trường học tập: Tạo dựng môi trường học tập: Dân chủ, thân thiện, hợp tác, cơng tác thuận lợi, an tồn lành mạnh - Tiêu chí 4.6 Quản lý hồ sơ dạy học: Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học Tiêu chuẩn Năng lực thực kế hoạch dạy học: - Tiêu chí 5.1 Giáo dục qua mơn học: Thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ qua mơn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khoá theo kế hoạch xây dựng - Tiêu chí 5.2 Giáo dục qua hoạt động giáo dục khác: Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục khác như: Chủ nhiệm lớp, công tác đoàn đội, hoạt động lên lớp theo kế hoạch xây dựng - Tiêu chí 5.3 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng: Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động xã hội, theo kế hoạch xây dựng - Tiêu chí 5.4 Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục: Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục HS vào tình sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chuẩn Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện đạo đức - Tiêu chí 6.1 Đánh giá kết học tập: Kiểm tra đánh giá kết học tập bảo đảm yêu cầu công khai, công bằng, khách quan, xác tồn diện phát triển lực tự đánh giá HS; sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh dạy học - Tiêu chí 6.2 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức: Đánh giá kết rèn luyện đạo đức cách khách quan, cơng bằng, xác có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên HS Tiêu chuẩn Năng lực hoạt động trị xã hội - Tiêu chí 7.1.Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng - Tiêu chí 7.2.Tham gia hoạt động trị xã hội: Tham gia hoạt động trị xã hội ngồi nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Tiêu chuẩn Năng lực phát triển nghề nghiệp - Tiêu chí 8.1 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện: Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục - Tiêu chí 8.2 Phát giải vấn đề: Phát giải vấn đề nẩy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA CBQL, GV VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUẬN VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 8, TPHCM Kính gửi q thầy, CBQL, GV trường THCS quận 8, TP HCM Để phục vụ cho công tác điều tra thực trạng công tác giáo dục quận đội ngũ giáo viên trường THCS quận 8, TP.HCM, xin thầy, vui lịng cho biết ý kiến thực trạng giáo dục THCS quận 8, mức độ kết thực biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đơn vị mà thầy cô công tác quản lý Các thầy cô nêu ý kiến cách đánh dấu chéo vào ô tương ứng bảng hỏi Trước hết, xin thầy (cô) cho biết vài thông tin người tham gia trả lời phiếu hỏi (Thầy cô đánh dấu (X) vào ô phù hợp) :  Tuổi : - Trên 50:  - Trên 40, 50 :  - Trên 30, 40 :  - Dưới 30: - Khác:    Q trình cơng tác: - Trên năm:  - Trên 10 năm:  - Trên 15 năm:  - Trên 20 năm:  - Khác:  Trình độ VH: Cao đẳng:  Chức vụ: CBQL:  Đại học:  GV:  Xin cảm ơn quý thấy cô! Trên đại học:  Phụ lục Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng công tác quy hoạch GV THCS Quận (Xin thầy cô đánh chéo vào ô điểm đánh giá) TT Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY 1đ HOẠCH Xác định mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS đến năm 2020 Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường THCS có tính khả thi Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên đạt chuẩn trường THCS Dự kiến nguồn lực thực quy hoạch Lựa chọn giải pháp thực quy hoạch Quy hoạch xem xét bổ sung, điều chỉnh đảm bảo tính khoa học thực tiễn, thúc đẩy phấn đấu, vươn lên cán giáo viên Điểm Đánh Giá 2đ 3đ 4đ 5đ Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng GV THCS quận (Xin thầy cô đánh chéo vào ô điểm đánh giá) TT Ý kiến đánh giá thực trạng công Điểm Đánh Giá tác đào tạo, bồi dưỡng 1 định cách có tính khả thi Thực kế hoạch bồi dưỡng nhiều hình thức Thực cử GV trường THCS học nâng cao trình độ chun mơn Thực cử GV THCS học lớp lý luận trị bồi dưỡng chun mơn Xây dựng thực thi hiệu sách khuyến khích GV THCS dự lớp đào tạo, bồi dưỡng Sử dụng hợp lý GV THCS, sau họ kết thúc khoá học bồi dưỡng đào tạo Đ Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng xác Đ Đ Đ Đ Piếu khảo sát đánh giá công tác tra, kiêm tra GV THCS Quận (Xin thầy cô đánh chéo vào ô điểm đánh giá) TT Ý kiến đánh giá thực trạng công tác Điểm Đánh Giá tra, kiểm tra, đánh giá Đ Đ Đ Đ Đ Có chủ trương Phịng GD&ĐT công tác tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm GV trường THCS Có kế hoạch thực hoạt động tra, kiểm tra đánh giá hoạt động sư phạm GV trường THCS Nội dung, cách thức tra, kiểm tra đánh giá bao phủ hoạt động sư phạm GV trường THCS Có điều chỉnh định quản lý có hiệu lực sau tra, kiểm tra, đánh giá Công tác tra, kiểm tra, đánh giá thực có hiệu với hoạt động giảng dạy GV THCS Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng việc thực chế độ, sách GV THCS Quận 8 (Xin thầy cô đánh chéo vào ô điểm đánh giá) TT Ý kiến đánh giá thực trạng Điểm Đánh Giá việc thực chế độ, sách 1đ Phịng GD&ĐT thực tốt chế độ sách Nhà nước đội ngũ GV Xây dựng sách riêng phòng GD&ĐT đội ngũ GV Huy động nguồn lực vật chất để thực sách đãi ngộ đội ngũ GV Thực thường xuyên kịp thời sách đãi ngộ đội ngũ GV Phối hợp tốt đãi ngộ vật chất với việc phong tặng danh hiệu thi đua, khen thưởng danh hiệu cao quý khác (nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú) 2đ 3đ 4đ 5đ Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến CBQL, GV vể mức độ cần thiết giải pháp (Xin thầy cô đánh chéo vào mức độ mà xác định) Mức độ cần thiết giải pháp (%) TT Các giải pháp Cần cần Rất thiết Ít cần Khơng Khơng cần trả lời Đổi công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên THCS Bố trí, xếp cách khoa học đội ngũ giáo viên THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đổi công tác tuyển dụng giáo viên THCS Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên THCS Thực tốt chế độ sách giáo viên THCS Đổi công tác đánh giá giáo viên Phiếu hỏi ý kiến CBQL, GV tính khả thi giải pháp (Xin thầy cô đánh chéo vào mức độ mà xác định) 10 Mức độ khả thi giải pháp TT (%) Các giải pháp Rất khả thi Khả Ít khả Khơng Không thi thi khả thi trả lời Đổi công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên THCS Bố trí, xếp cách khoa học đội ngũ giáo viên THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đổi công tác tuyển dụng giáo viên THCS Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên THCS Thực tốt chế độ sách giáo viên THCS Đổi công tác đánh giá giáo viên PHIẾU ĐỀ XUẤT THÊM GIẢI PHÁP Ngoài giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận 8, TPHCM nêu bảng thầy, cô thấy giải pháp quan trọng chưa nêu ra? Xin nêu rõ giải 11 pháp - Giải pháp 1: - Giải pháp 2: - Giải pháp 3: - Giải pháp 4: 12 ... Cơ sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở Chương Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở Quận 8, TP HCM Chương Một số giải pháp phát triển. .. định sở lý luận việc phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS - Phân tích thực trạng việc phát triển ngũ giáo viên trường THCS Quận 8, TP. HCM - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN VĂN PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 8, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1. Giáo viên, giáo viên trung học cơ sở

    • 1.2.1.1. Giáo viên

    • 1.2.1.2. Giáo viên trung học cơ sở

    • 1.2.2. Đội ngũ và đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

      • 1.2.2.1. Đội ngũ

      • 1.2.2.2. Đội ngũ giáo viên

      • 1.2.2.3. Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

      • 1.2.3. Giải pháp phát triển triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

        • 1.2.3.2. Phát triển

        • 1.2.3.3. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

        • 1.2.4.2. Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

        • 1.3. Người giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay

          • b. Chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

          • 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • Phân chia hành chính

            • 2.2.1. Quy mô trường lớp và học sinh

            • 2.2.2. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

            • 2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy và học ở các trường trung học cơ sở quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

            • 2.3. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS quận 8, TP. Hồ Chí Minh

              • 2.3.1.1. Mục đích khảo sát

              • 2.3.1.2. Nội dung khảo sát

              • 2.3.1.3. Đối tượng khảo sát

              • 2.3.1.4. Phương pháp khảo sát

              • Chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra bằng thu thập số liệu từ Phòng Giáo dục, các trường.

              • 2.3.3. Thực trạng về phẩm chất đạo đức tư tưởng chính trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan