1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức hội xuân của ban quản lý di tích và rừng quốc gia yên tử

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 749 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Chuyên đề thực tập GVHD TS Đồng Xuân Đảm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Du lịch và[.]

Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Du lịch khách sạn Đồng kính gửi TS Đồng Xuân Đảm Tên em : Vũ Thị Minh Chi Sinh viên lớp : Quản trị du lịch Khóa 54 Em xin cam đoan báo cáo thực tập chuyên đề em thực hướng dẫn TS Đồng Xuân Đảm Đây kết trình tìm hiểu, nghiên cứu thu thập tài liệu em Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia n Tử Khơng có chép luận văn, luận án nào, trích dẫn số liệu có nguồn gốc rõ ràng Nếu khơng với cam đoan trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 SINH VIÊN Vũ Thị Minh Chi MỤC LỤC SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Khu di tích Yên Tử 1.2 Tiềm phát triển du lịch điểm đến Yên Tử 1.2.1 Tiềm phát triển du lịch văn hóa 1.2.1.1 Giá trị lịch sử 1.2.1.2 Giá trị văn hóa, tư tưởng 1.2.1.3 Văn hóa địa 1.2.2 5 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 1.3 Cơ cấu tổ chức nhân BQL Di tích RQG Yên Tử 1.4 Kết khai thác đón tiếp khách du lịch 12 1.4.1 Số lượng khách du lịch 1.4.2 Doanh thu du lịch nguồn thu BQL Yên Tử 1.4.3 Nguồn vốn đầu tư vào Yên Tử 12 14 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HỘI XUÂN TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 17 2.1 Thực trạng tổ chức quản lý Hội xuân Yên Tử 17 2.1.1 Công tác tuyên truyền, quảng bá 17 2.1.2 Công tác đảm bảo an toàn xã hội an ninh trật tự 2.1.2.1 Công tác y tế, cứu hộ, cứu nạn 18 18 2.1.2.2 Cơng tác giữ gìn ANTT, ATGT, phịng chống cháy nổ 19 2.1.3 Công tác quản lý dịch vụ 20 2.1.3.1 Quản lý sở dịch vụ (lưu trú – ăn uống, mua sắm) 21 2.1.3.2 Quản lý dịch vụ chụp ảnh 23 2.1.3.3 Quản lý dịch vụ vận chuyển xe taxi, xe ôm xe buýt 25 SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm 2.1.4 Công tác quản lý hoạt động tôn giáo 25 2.1.5 Công tác quản lý vệ sinh môi trường 2.1.6 Công tác tra, kiểm tra hoạt động 2.2 Đối tượng khách đến 26 28 29 2.3 Đặc điểm khách đến với lễ hội Yên Tử 30 2.4 Hạn chế nguyên nhân tổ chức lễ hội Yên Tử 2.4.1 Hạn chế 2.4.2 Nguyên nhân 33 31 2.5 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Hội xn Yên Tử 2.5.1 31 Định hướng phát triển Khu di tích Yên Tử 34 34 2.5.1.1 Định hướng Chính phủ 34 2.5.1.2 Định hướng tỉnh Quảng Ninh 35 2.5.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý Hội xuân Yên Tử 37 2.5.2.1 Tăng cường công tác đạo, giám sát hoạt động; thường xuyên kiểm tra tổ công tác thực nhiệm vụ cụ 37 2.5.2.2 Đẩy mạnh đẩu tư phương tiện tuyên truyền, quảng bá khu di tích Hội xuân Yên Tử 38 2.5.2.3 Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 39 2.5.2.4 Phân rõ trách nhiệm đơn vị chức quản lý tổ chức Hội xuân 39 2.5.2.5 Điều hòa mối quan hệ kinh tế chủ đầu tư với cộng đồng dân cư hộ kinh doanh 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức BQL Di tích Rừng quốc gia Yên Tử Sơ đồ 2.1: Phân chia trách nhiệm công tác quản lý tổ chức Hội xuân Yên Tử 41 Biểu đồ 1.1: Trình độ chun mơn CBVC-LĐ Ban Quản lý Yên Tử theo cấp độ đào tạo 11 Biểu đồ 1.2: Trình độ chuyên môn CBVC-LĐ Ban Quản lý Yên Tử 12 theo chuyên ngành đào tạo 12 Biểu đồ 1.3: Số lượng khách du lịch đến Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 13 Biểu đồ 1.4: Doanh thu du lịch Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 (nghìn đồng) 14 Bảng 1.1 Thống kê trình độ chuyên môn CBVC-LĐ Ban quản lý Yên Tử 11 Bảng 1.2: Số lượng khách du lịch đến Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 12 Bảng 1.3: Doanh thu du lịch Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 14 Bảng 1.4: Nguồn thu BQL Yên Tử giai đoạn 2011 – 2015 .15 Bảng 1.5: Tổng hợp nguồn thu Công ty CPPT Tùng Lâm (2011- 2015) 16 Bảng 2.1: Số lượng sở dịch Yên Tử giai đoạn 2009 – 2015 21 Bảng 2.2: Phân chia khu vực chụp ảnh số lượng người hoạt động dịch vụ chụp ảnh giai đoạn 2013 – 2015 .24 Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn thu tiền công đức, tiền giọt dầu 2011 - 2015 26 Bảng 2.4: Thống kê lượng rác thải địa điểm tập kết 27 SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Ký hiệu UBND BQL RQG V/v TCHC NVTT CBVC-LĐ KHXH GHPG CTCP ANTT ATGT PCCN Tp SV: Vũ Thị Minh Chi Nghĩa đầy đủ Ủy ban nhân dân Ban quản lý Rừng quốc gia Về việc Tổ chức hành Nghiệp vụ tuyên truyền Cán viên chức – lao động Khoa học xã hội Giáo hội Phật giáo Công ty cổ phần An ninh trật tự An tồn giao thơng Phịng chống cháy nổ Thành phố Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài a Lý mặt lý thuyết Trong loại hình văn hóa sinh hoạt cộng đồng người Việt Nam, lễ hội loại hình tiêu biểu mang tính tổng hợp truyền thống văn hóa Việt Nam Lễ hội có giá trị du lịch lớn khơng thể truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc, ghi nhận công đức cha ông công dựng nước giữ nước qua thời kỳ lịch sử mà cịn chứa đựng, lưu giữ nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa hệ tiền nhân để lại; phản ánh nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc, tơn giáo, tính nhân văn mà dân tộc, tơn giáo, vùng miền vốn có Tuy nhiên, nhiều lễ hội truyền thống biến đổi giá trị gốc chất vốn có khai thác phục vụ du lịch Để tạo sức hút du khách thoả mãn nhu cầu họ, hình thức văn hóa di sản thay dần bị thương mại hóa Điều đem lại lợi ích cho cộng đồng hoạt động lễ hội quản lý tốt, không quản lý, điều hành tốt, vấn đề tiêu cực gia tăng Đối với quản lý lễ hội, lý tưởng kết hợp hai mục tiêu phát triển du lịch bảo tồn văn hóa, làm cho du lịch lễ hội không xung đột mà bổ trợ, phục vụ lẫn Trong công tác quản lý tổ chức lễ hội, quyền địa phương ban quản lý điểm đến đóng vai trị quan trọng việc mở hội trì lễ hội b Lý mặt thực tiễn Khu di tích rừng quốc gia Yên Tử di sản văn hóa – tự nhiên có giá trị lớn nhiều mặt góp phần tích cực phát triển kinh tế - du lịch địa phương Đi đôi với phát triển kinh tế, đời sống tinh thần người dân ngày nâng cao hoạt động du lịch tâm linh quan tâm có hội phát triển mạnh tương lai Trải qua 700 năm thăng trầm lịch sử, Yên Tử lưu giữ giá trị tinh thần, tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm văn hóa huy hồng, rực rỡ thời Đại Việt Với giá trị lịch sử vậy, dịp lễ hội hàng năm, hàng triệu du khách lại tìm Yên Tử để vãng SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm cảnh cầu mong điều tốt đẹp cho thân, gia đình Số lượng khách đổ Yên Tử vào mùa lễ hội ngày nhiều đem đến tăng thu nhập cho người dân địa phương tham gia vào hoạt động phục vụ du khách, tạo việc làm cho ngành có liên quan đến du lịch (như thủ công mỹ nghệ, cung cấp thực phẩm, phương tiện vận chuyển, nhà hàng…), tăng ngân sách địa phương cải thiện sở hạ tầng Bên cạnh mặt tích cực, lễ hội Yên Tử phải đối mặt với số thách thức liên quan đến bảo tồn tơn tạo khu di tích, gìn giữ giá trị tâm linh, đảm bảo an ninh trật tự, hoạt động tôn giáo, vệ sinh môi trường, kinh doanh dịch vụ,… Thực đảo UBND thành phố Uông Bí, năm qua, BQL Di tích RQG Yên Tử phối hợp với phòng, ban, đơn vị liên quan thực biện pháp vận hành lễ hội cách thích hợp với yêu cầu thời đại; xây dựng sách, phương án, quy định quản lý lễ hội để thu hút du khách hạn chế tác động tiêu cực đến lễ hội cổ truyền Mặc dù đạt số thành công định công tác quản lý tổ chức Hội xuân BQL di tích RQG Yên Tử số bất cập khiến giá trị khu di tích chưa khai thác cách triệt để hiệu Với lý trên, em chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử ” Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử thời gian qua; phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý tổ chức Hội xuân Từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tổ chức Hội xuân năm tới Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài khu di tích rừng quốc gia Yên Tử Đặc biệt khu vực bến xe, nhà ga cáp treo chùa SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm Về thời gian: Đề tài tập trung vào khai thác số liệu thống kê khoảng thời gian 2011 – 2015 Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp sử dụng chủ yếu là: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: nghiên cứu tài liệu từ nguồn tin cậy báo cáo, kế hoạch, phương án thực hiện, số liệu thống kê BQL; từ phân tích đưa nhận xét, đánh giá, kết luận - Phương pháp quan sát: thông qua thời gian thực tập BQL, thực tế nhìn nhận vấn đề để đưa đánh giá cách khách quan Nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, viết trình bày thành chương sau: Chương 1: Tổng quan Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Khu di tích Yên Tử Năm 1974, Di tích lịch sử Danh thắng Yên Tử nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia Năm 1992, Giáo hội Phật giáo Việt Nam công nhận Yên Tử Trung tâm Phật giáo Việt Nam Năm 2011, Yên Tử phê chuẩn thành lập khu RQG Yên Tử theo Quyết định số 1671/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ "V/v thành lập Khu Rừng Quốc gia Yên Tử Dự án đầu tư xây dựng Rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh" Dự án đầu tư khu RQG Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh phê duyệt nhằm mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững giá trị đa dạng sinh học, giá trị thẩm mỹ cảnh quan thiên nhiên nhằm tôn tạo giá trị đặc biệt văn hóa – lịch sử triều đại vẻ vang dân tộc Việt Nam, đồng thời nơi khai sinh Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, gìn giữ giá trị truyền thống góp phần tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, giáo dục bảo vệ môi trường phục vụ tham quan du lịch Di tích lịch sử Danh thắng Yên Tử Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 1419 ngày 27/09/2012 Ngày 18/02/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 334/QĐTTg, Phê duyệt đề án mở rộng phát triển khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Ngày 25/08/2014, UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Quyết định số 1861/QĐ-UBND, Phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Rừng quốc gia Yên Tử, thánh phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 1.2 Tiềm phát triển du lịch điểm đến Yên Tử Khu Di tích lịch sử RQG Yên Tử thuộc địa bàn xã Thượng Yên Công phường Phương Đơng, phía Tây Bắc thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Trong SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 Chuyên đề thực tập GVHD: TS.Đồng Xuân Đảm danh sơn tiếng nước ta, Yên Tử di tích kết hợp hài hòa, hấp dẫn hai mặt: chiều sâu lịch sử cảnh đẹp kỳ vĩ thiên nhiên Đó vẻ đẹp hoang sơ Cõi Thiền xưa, ẩn chứa thông tin khứ, người thời đại Chính yếu tố tạo nên Yên Tử với tiềm để vừa phát triển du lịch văn hóa vừa phát triển du lịch sinh thái 1.2.1 Tiềm phát triển du lịch văn hóa 1.2.1.1 Giá trị lịch sử Yên Tử gắn liền với diễn biến lịch sử huy hồng dân tộc Việt Nam cơng chiến đấu chiến thắng lẫy lừng quân xâm lược phương Bắc, phương Tây xây dựng đất nước Yên Tử gắn liền với tên tuổi nghiệp tu hành Trần Nhân Tơng, vị vua có công lớn nghiệp dựng nước giữ nước Vì thế, Yên Tử trở thành biểu tượng rực rỡ tinh thần độc lập tự chủ, tự cường dân Đại Việt Đến với Yên Tử, du khách trở với cội nguồn, ôn lại khứ vẻ vang dân tộc mở mang kiến thức thân nghiệp nhân vật lịch sử 1.2.1.2 Giá trị văn hóa, tư tưởng Yên Tử nơi vua Trần Nhân Tơng hóa Phật, nơi khai sinh Thiền phái Trúc Lâm đạo Phật Việt Nam – dịng Thiền có khơng hai giới, đề cao xây dựng nhân cách người, đạo đức xã hội Hình tượng Phật hồng thể rõ, quyện vào ba yếu tố người thực, hướng thượng nhập Yên Tử quần thể di tích lịch sử, văn hóa tâm linh tiếng nước nhà, kho tàng lịch sử truyền thuyết phong phú, hấp dẫn n Tử cịn lưu giữ dấu tích văn hóa thời Lý, Trần dấu ấn lịch sử, văn hóa, văn minh qua thời đại Hệ thống chùa, am, tháp, tượng, bia ký phong phú, đa dạng thời đại: Lý, Trần, Lê, Nguyễn, đến ngày Yên Tử, di sản văn hóa vơ giá dân tộc, sản phẩm văn minh Đại Việt, bật thời đại nhà Trần Tâm hồn, tư tưởng, cốt cách văn hóa người Việt phản ánh rõ nét di tích, di vật Yên Tử nôi, trung tâm Phật giáo dân tộc, khơi dậy sức sống tinh thần, giá trị văn hóa tư tưởng tích cực, ưu việt SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du lịch 54 ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC HỘI XUÂN TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 17 2.1 Thực trạng tổ chức quản lý Hội xuân Yên Tử 17 2.1.1 Công tác tuyên truyền, quảng bá 17 2.1.2 Công tác. .. Chương 1: Tổng quan Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý Di tích Rừng quốc gia Yên Tử SV: Vũ Thị Minh Chi Lớp: Quản trị du... quản lý tổ chức Hội xuân Ban quản lý di tích rừng quốc gia Yên Tử thời gian qua; phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý tổ chức Hội xuân Từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản

Ngày đăng: 24/02/2023, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w