1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án lưới điện hà nội

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Danh mục bảng biểu, hình vẽ Lời mở đầu 1 Chương 1 Những lý luận chung về công tác quản lý dự án đầu tư 3 1 1 Một số vấn đề chung về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư 3 1 1 1 Dự án đầu tư 3[.]

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương MỤC LỤC Danh mục bảng biểu, hình vẽ Lời mở đầu Chương 1: Những lý luận chung công tác quản lý dự án đầu tư 1.1 Một số vấn đề chung dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư 1.1.1 Dự án đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư 1.1.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư 1.1.1.3 Vai trò dự án đầu tư 1.1.2 Quản lý dự án đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư 1.1.2.2 Mục tiêu, vai trò quản lý dự án đầu tư 1.1.2.3 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư .8 1.1.2.4 Một số mơ hình quản lý dự án 1.2 Nội dung quản lý dự án đầu tư 12 1.2.1 Quản lý vĩ mô quản lý vi mô dự án đầu tư 12 1.2.1.1 Quản lý vĩ mô .12 1.2.1.2 Quản lý vi mô .13 1.2.2 Quản lý dự án theo chu kỳ 13 1.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư .13 1.2.2.2 Giai đoạn thực đầu tư 14 1.2.2.3 Giai đoạn kết thúc đầu tư 15 1.2.3 Quản lý dự án theo nội dung 15 1.2.3.1 Lập kế hoạch tổng quan 15 1.2.3.2 Quản lý phạm vi dự án 16 1.2.3.3 Quản lý thời gian tiến độ dự án 17 1.2.3.4 Quản lý chi phí dự án 17 1.2.3.5 Quản lý chất lượng dự án 18 1.2.3.6 Quản lý nhân lực dự án 19 SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 1.2.3.7 Quản lý thông tin 19 1.2.3.8 Quản lý rủi ro .19 1.2.3.9 Quản lý hợp đồng hoạt động mua bán 20 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác quản lý dự án 20 1.2.4.1 Đáp ứng mục tiêu dự án 20 1.2.4.2 Hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư 20 1.2.4.3 Tính hiệu lực thực thi quy định Nhà nước 20 1.2.4.3 Chất lượng dự án sau hoàn thành đưa vào sử dụng 21 1.3 Các công cụ quản lý dự án .21 1.3.1 Phân tách công việc dự án 21 1.3.2 Biểu đồ GANTT 23 1.3.3 Sơ đồ mạng PERT .25 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án 26 1.4.1 Các nhân tố khách quan .26 1.4.1.1 Hệ thống luật pháp liên quan đến công tác quản lý dự án .26 1.4.1.2 Nguồn vốn đầu tư 26 1.4.1.3 Các yếu tố thị trường điều kiện tự nhiên 26 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 27 1.4.2.1 Thông tin dự án 27 1.4.2.2 Năng lực, kinh nghiệm bên tham gia quản lý dự án 27 1.4.2.3 Các công cụ quản lý áp dụng trình quản lý dự án .28 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ban Quản lý dự án Lưới điện Hà Nội 29 2.1 Giới thiệu chung Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội 29 2.1.1 Giới thiệu Tổng công ty điện lực Thành phố Hà Nội 29 2.1.2 Giới thiệu Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội .31 2.1.2.1 Vài nét sơ lược 31 2.1.2.2 Lĩnh vực trình hoạt động 32 2.1.2.3 Sơ đồ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban .34 SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án Ban Quản lý dự án Lưới điện Hà Nội 42 2.2.1 Một số đặc điểm dự án Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội 42 2.2.2 Công tác quản lý dự án theo chu kỳ Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội 44 2.2.2.1 Công tác chuẩn bị đầu tư chuẩn bị xây dựng 44 2.2.2.2 Công tác thực đầu tư .49 2.2.2.3 Giai đoạn kết thúc đầu tư 56 2.2.3 Công tác quản lý dự án theo nội dung Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội 58 2.2.3.1 Lập kế hoạch tổng quan 58 2.2.3.2 Công tác quản lý phạm vi .60 2.2.3.3 Công tác quản lý thời gian 60 2.2.3.4 Cơng tác quản lý chi phí .60 2.2.3.5 Công tác quản lý chất lượng 60 2.2.3.6 Công tác quản lý nhân lực .60 2.2.3.7 Công tác quản lý rủi ro 60 2.3 Đánh giá công tác quản lý dự án Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội 61 2.3.1 Kết mà Ban QLDA Lưới điện Hà Nội đạt từ năm 2010 đến năm 2014 .61 2.3.2 Một số điểm mạnh thực công tác quản lý dự án ban QLDA Lưới điện Hà Nội 63 2.3.3 Một số mặt hạn chế công tác quản lý dự án Ban QLDA Lưới điện Hà Nội 65 2.4 Những nguyên nhân tác động đến công tác quản lý dự án Ban QLDA Lưới điện Hà Nội .66 2.4.1 Nguyên nhân khách quan .66 SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 67 Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án Ban QLDA Lưới điện Hà Nội 69 3.1 Phương hướng thực nhiệm vụ kế hoạch Ban QLDA lưới điện Hà Nội giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 69 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án ban QLDA Lưới điện Hà Nội 72 3.2.1 Đối với công tác lập kế hoạch 72 3.2.2 Đối với công tác quản lý thời gian .73 3.2.3 Đối với công tác quản lý chi phí 74 3.2.4 Đối với công tác quản lý chất lượng 75 3.2.4 Đối với nguồn nhân lực thực dự án 76 3.2.5 Đối với công tác quản lý rủi ro 77 3.2.6 Đối với công tác đấu thầu 78 3.2.7 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra chất lượng cơng trình 79 3.2.8 Tận dụng tối đa công cụ quản lý dự án 79 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án 80 3.3.1 Đối với Nhà nước 80 3.3.2 Đối với ban QLDA 81 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo .83 SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Danh mục bảng biểu, hình vẽ Bảng 1.1 Chu kỳ dự án đầu tư Bảng 1.2 Thứ bậc phân tách công việc theo phương pháp 22 Bảng 2.1 Số lượng cơng trình ban QLDA phê duyệt 45 Bảng 2.2 Một số dự án Ban QLDA lưới điện Hà Nội hoàn thành cơng tác giải phóng mặt bằng, đủ điều kiện thi công từ năm 2011 đến 2014 50 Bảng 2.3 Kết giải ngân Ban QLDA lưới điện Hà Nội từ năm 2010 đến 2014 57 Bảng 2.4 Kế hoạch tổng quan dự án « Nâng cơng suất trạm biến áp 110kV E1 Đông Anh » 58 Bảng 2.5 Khối lượng đầu tư xây dựng ban QLDA thực từ năm 2010 đến 2014 61 Bảng 2.6 Số lượng cơng trình hồn thành thi công ban QLDA từ năm 2010 đến 2014 62 Bảng 3.1 Một số cơng trình khởi cơng mới, chuẩn bị xây dựng, chuẩn bị đầu tư từ năm 2015 – 2020 69 Hình 1.1 Chu trình quản lý dự án đầu tư .7 Hình 1.2 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án .10 Hình 1.3 Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án 11 Hình 1.4 Mơ hình chìa khóa trao tay 11 Hình 1.5 Mơ hình tổ chức dự án theo chức 12 Hình 1.6 Biểu đồ GANTT Microsoft Project 24 Hình 1.7 Sơ đồ mạng PERT .25 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội .34 SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Lời mở đầu Hà Nội – thủ đô Việt Nam ngày mở rộng diện tích dân số, nơi trung tâm tổ chức kiện trị, xã hội, văn hóa du lịch nên nhu cầu điện nhu cầu khơng thể thiếu Hơn nữa, có nhiều khu dân cư mới, cơng trình với phát triển khơng ngừng thị hóa, đại hóa nên mạng lưới điện cũ, phức tạp lạc hậu Hà Nội đáp ứng nhu cầu sử dụng điện người dân Do đó, Tổng cơng ty Điện lực thành phố Hà Nội tin tưởng giao nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình điện cho Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội để phục vụ tốt cho người dân địa bàn thành phố Trong thời gian ngắn thực tập Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội, em có hội tìm hiểu cơng việc quản lý dự án, đặc điểm dự án hoạt động ban so sánh kiến thức học môn chuyên ngành so sánh với thực tiễn Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội non trẻ, giải nhiều vấn đề điện thành phố cịn có nhiều hạn chế Nhiều người dân Hà Nội có phản ánh không tốt việc sử dụng điện Ban quản lý gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý dự án vốn, thời gian chất lượng dự án với nhiều nguyên nhân khác Do đó, chun đề thực tập mình, em chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội” phân tích, tìm hiểu, đánh giá cơng tác quản lý dự án ban để đưa số đề xuất giải pháp hoàn thiện Chuyên đề thưc tập em gồm nội dung sau: Chương 1: Những lý luận chung công tác quản lý dự án đầu tư Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án cho Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Mai Hương anh chị cán bộ, nhân viên Ban quản lý dự án Lưới điện Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành chun đề Bài viết em cịn nhiều hạn chế, em mong nhận đánh giá, nhận xét cho chuyên đề em hoàn thiện SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương Chương 1: Những lý luận chung công tác quản lý dự án đầu tư 1.1 Một số vấn đề chung dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư 1.1.1 Dự án đầu tư 1.1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư Có số khái niệm dự án đầu tư sau: Theo Ngân hàng giới: Dự án đầu tư tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với hoạch định nhằm đạt mục tiêu thời gian định Ở Việt Nam, khái niệm DAĐT trình bày nghị định 52/1999 NĐCP quy chế quản lý đầu tư xây dựng bản: “ Dự án đầu tư tập hợp đề xuất có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thơì gian định” Theo Luật đấu thầu: Dự án đầu tư tập hợp đề xuất để thực phần hay tồn cơng việc nhằm đạt mục tiêu yêu cầu thời gian định dựa nguồn vốn xác định  Về mặt hình thức: Dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai •Về mặt nội dung: Dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với nhằm đạt mục đích đề thông qua nguồn lực xác định vấn đề thị trường, sản phẩm, công nghệ, kinh tế , tài chính… Dự án đầu tư phải sử dụng hiệu yếu tố đầu vào để thu đầu phù hợp với mục tiêu cụ thể Đầu vào vốn, lao động, nguyên vật liệu, mặt bằng… Đầu sản phẩm dịch vụ Sử dụng đầu vào hiểu sử dụng giải pháp kỹ thuật công nghệ, biện pháp tổ chức quản trị luật lệ… SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương 1.1.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư - Dự án có mục đích kết xác định: Mỗi dự án tập hợp nhiều nhiệm vụ khác có mối quan hệ tương tác, nhiệm vụ có kết riêng Tập hợp kết hình thành nên kết chung dự án - Dự án có chu kỳ phát triển riêng: Chu kỳ dự án bước giai đoạn mà dự án phải trải qua dự án ý đồ dự án hoàn thành chấm dứt hợp đồng Chu kỳ dự án thường gồm giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư kết thúc đầu tư Bảng 1.1 Chu kỳ dự án đầu tư Chuẩn bị đầu tư Lập dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư Phê duyệt dự án đầu tư Thực đầu tư Chuẩn bị mặt thi cơng Thiết kế lập dự tốn cơng trình Đầu thầu xây dựng cơng trình Thi cơng xây dựng cơng trình Giám sát, nghiệ m thu, tốn Kết thúc đầu tư Nghiệ m thu, bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng - Dự án có tham gia nhiều bên liên quan đến nhiều nguồn lực: Dự án cần có tham gia phối hợp quan liên quan như: chủ đầu tư, quan quản lý nhà nước, nhà thầu, đối tượng hưởng thụ dự án, người dân địa phương nơi dự án thực hiên,… Các nguồn lực người, thiết bị, vật liệu xây dựng,… huy động kết hợp hài hòa với - Dự án có tính đơn chiếc: Mỗi dự án có đặc trưng riêng, khác biệt với dự án khác - Dự án có tính bất định rủi ro cao: Dự án đầu tư thường thực thời gian dài cần nguồn lực tương đối lớn vốn, người nên thường mang tính bất định độ rủi ro cao SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương - Dự án bị hạn chế thời gian quy mô: Mỗi dự án bị giới hạn chu kỳ định khoảng thời gian định, mục tiêu nhà đầu tư hoàn thành thời gian đề Quy mô dự án giới hạn nguồn vốn nguồn nhân lực Vì dự án đầu tư mang nhiều đặc điểm nên cần đến quản lý dự án đầu tư đòi hỏi nhà quản lý cần có kế hoạch biện pháp, cơng cụ quản lý phù hợp với dự án 1.1.1.3 Vai trò dự án đầu tư Vai trò dự án đầu tư thể qua đối tượng tham gia dự án, cụ thể sau: - Đối với chủ đầu tư: dự án quan trọng để định bỏ vốn đầu tư Dự án đầu tư soạn thảo theo quy trình chặt chẽ sở nghiên cứu đầy đủ mặt tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý Do đó, chủ đầu tư yên tâm việc bỏ vốn để thực dự án có khả mang lại lợi nhuận rủi ro Mặt khác, vốn đầu tư dự án thường lớn, ngồi phần vốn tự có nhà đầu tư cịn cần đến phần vốn vay ngân hàng Dự án phương tiện quan trọng giúp chủ đầu tư thuyết phục ngân hàng tổ chức tín dụng xem xét tài trợ cho vay vốn Dự án đầu tư sở để chủ đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc kiểm tra trình thực đầu tư Quá trình kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi công, xây lắp, kế hoạch sản xuất kinh doanh Ngồi ra, dự án cịn để đánh giá điều chỉnh kịp thời tồn đọng vướng mắc trình thực đầu tư, khai thác cơng trình - Đối với quan Nhà nước: Dự án đầu tư sở để quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp vốn cấp giấy phép đầu tư Vốn ngân sách Nhà nước sử dụng để đầu tư phát triển theo kế hoạch thông qua dự án công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, dự án đầu tư quan trọng quốc gia thời kỳ Dự án phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư mục tiêu dự án phù hợp với đường lối, sách phát SV: Trần Khánh Chi Lớp: Đầu tư CLC 53

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w