ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA 2– Chi phí cơ hội Opportunity Cost: khoản thu lợi đã bị bỏ qua do ta đem khoản vốn đó đầu tư vào dự án này mà từ bỏ việc đầu tư vào các dự án có thể khác –
Trang 1Chương 2
Khởi đầu dự án
GV: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
BM QLSX&ĐH, Khoa QLCN
Trang 3Nghiên cứu khả thi
Thiết kế chi tiết
RQĐ
RQĐ
RQĐ
RQĐ
Trang 4HÌNH THÀNH DỰ ÁN (2)
1 - Khái niệm, ý tưởng, định nghĩa DA: Giai đoạn nghiên
cứu cơ hội đầu tư
Câu hỏi chủ yếu cần được trả lời:
– Dự án đáp ứng nhu cầu gì?
– Dự án này có phù hợp với chuyên môn và chiến lược
của tổ chức hay không?
2 - Nghiên cứu tiền khả thi: Giai đoạn đánh giá triển vọng
chung của dự án
Câu hỏi chủ yếu cần được trả lời:
– Dự án có khả thi về mặt tài chính, kinh tế, xã hội
Trang 5HÌNH THÀNH DỰ ÁN (3)
Phân tích thị trường
Các bước phân tích trong nghiên cứu tiền khả khi
Phân tích nhu cầu cơ bản
Phân tích kỹ thuật Phân tích nguồn lực Phân tích tài chính Phân tích kinh tế Phân tích xã hội
Trang 6HÌNH THÀNH DỰ ÁN (4)
3 - Nghiên cứu khả thi: Giai đoạn tăng cường mức độ
chính xác về triển vọng chung của dự án
Câu hỏi chủ yếu cần được trả lời:
– Dự án có khả thi về mặt tài chính, kinh tế, xã hội
không?
– Mức độ không tin cậy của các biến số chủ yếu?
– Ra quyết định thiết kế chi tiết hay không?
Nguồn thông tin: Thứ cấp và Sơ cấp
Trang 7– Nguyên tắc khi xây dựng ngân lưu (dòng tiền):
• Chỉ ghi các khoản Thực thu và Thực chi
– Thời kỳ phân tích: Khoảng thời gian có xem xét phân tích tất cả
Trang 8ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA (2)
– Chi phí cơ hội (Opportunity Cost): khoản thu lợi đã bị bỏ
qua do ta đem khoản vốn đó đầu tư vào dự án này mà từ bỏ việc đầu tư vào các dự án có thể khác
– Chi phí chìm (Sunk Cost): chi phí đã xảy ra do những quyết định trong quá khứ và không thu lại được
Trong phân tích kinh tế dự án chỉ xét những chi phí và lợi ích do
những quyết định hiện tại gây ra Î chi phí chìm không được xem
xét trực tiếp trong phân tích kinh tế dự án.
– Chi phí bút toán (Book Cost): biểu thị phần trừ dần vào những khoản chi đầu tư trước đây đối với tài sản cố định (trong tính toán khấu hao), không phải rút tiền mặt ra chi
– Khấu hao (Depreciation): để thu lại, hoàn trả lại nguồn vốn hay phần giá trị đã giảm đi của tài sản đã đầu tư
Tính khấu hao để:
• Tính thuế
• Tính giá trị bút toán Æ Tính giá trị thanh lý
Trang 9ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA (3)
Các phương pháp:
• Phương pháp dòng tiền tệ chiết giảm
– PP giá trị tương đương
– PP suất thu lợi nội tại
– PP tỷ số lợi ích/chi phí
• Phương pháp truyền thống
– PP thời gian hoàn vốn
– PP điểm hoà vốn
Trang 10ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA (4)
• Phương pháp dòng tiền tệ chiết giảm
(Discounted Cash Flow Method)
(1) Phương pháp giá trị tương đương (NPV, AV, FV)
Trang 12Tiêu chuẩn đánh giá theo IRR:
– Dự án đáng giá: IRR > MARR (Minimun Attractive Rate of Return)
– Các PA độc lập:
• Chọn các PA đáng giá: IRR > MARR
– Các PA loại trừ nhau:
• Chọn một PA có lợi nhất: IRR (gia số) > MARR
PA có vốn đầu tư lớn hơn có lợi hơn
Trang 13ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA (7)
(3) Phương pháp tỷ số lợi ích/chi phí (B/C)
Tiêu chuẩn đánh giá theo B/C:
Trang 14ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA (8)
• Phương pháp truyền thống
(1) Phương pháp thời gian hoàn vốn – Thv
– Thv là thời gian cần thiết để khoản lợi ích thu được bù
lại chi phí đầu tư ban đầu.
-+
Trang 15ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA (9)
– Thời gian hoàn vốn không tính suất chiết khấu
– Thời gian hoàn vốn có tính suất chiết khấu
Tiêu chuẩn đánh giá theo Thv:
t
t
CF P
1
0 )
1 (
Trang 16ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA (10)
(2) Phương pháp điểm hoà vốn (Breakeven Point
Analysis)
• Số sản lượng cần sản xuất (QBE) làm cho:
Tổng lũy tích chi phí (TC) = Tổng lũy tích thu nhập (R)
{không tính chiết khấu theo thời gian}
• Điểm hoà vốn: QBE = FC / (r - v)
FC: Chi phí cố định; r: giá bán đ.vị; v: chi phí biến đổi đ.vị
Tiêu chuẩn đánh giá theo QBE:
– Dự án đáng giá: Q nhu cầu > QBE
Trang 17ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH, LỰA CHỌN DA (11)
LãiLỗ
Trang 18PHƯƠNG PHÁP RQĐĐMT (1)
• Bài toán đa mục tiêu là bài
toán có nhiều mục tiêu và các
mục tiêu được đo bằng các
Rẻ Đẹp
Đa mục tiêu
Chất lượng
Thời gian
Rẻ
Ba mục tiêu
Chi phí
Trang 19PHƯƠNG PHÁP RQĐĐMT (2)
Quá trình ra quyết định đa mục tiêu
– Bước 1: Xác định lời giải tối ưu cho mỗi mục tiêu
– Bước 2: Phân tích đa mục tiêu
• Phát hiện ra các phương án không bị trội (Non-dominate Alternatives)
• Lựa chọn phương án bằng các phương pháp ra quyết định đa mục tiêu
Biến quyết định
Hàm mục tiêu
Ràng buộc
Mô hình toán
Lời giải tối ưu
Trang 20PHƯƠNG PHÁP RQĐĐMT (3)
Các phương pháp ra quyết định đa mục tiêu:
1) Phương pháp mô hình phân cực
2) Phương pháp liệt kê và cho điểm
3) Phương pháp ra quyết định đa yếu tố (MFEP – Multi Factor
Evaluation Process)4) Phương pháp hiệu quả – chi phí (Cost – Effective)
5) Phương pháp lợi ích chung (CU - Collective Utility)
6) Phương pháp quy hoạch thỏa hiệp (Compromise programming)7) Phương pháp lựa chọn (Electre)
Trang 21A
Trang 23PHƯƠNG PHÁP RQĐĐMT (6)
3) Phương pháp ra quyết định đa yếu tố (MFEP – Multi
Factor Evaluation Process)
– Bước 1: Liệt kê tất cả các yếu tố và gán cho yếu tố thứ j một
trọng số FWj, 0<FWj < 1, FWj nói lên tầm quan trọng của mỗi yếu tố một cách tương đối, và ∑FWj = 1
– Bước 2: Lượng giá theo yếu tố Với mỗi yếu tố j ta đánh giá
phương án i bằng cách gán một giá trị FEij gọi là lượng giá của phương án i đối với yếu tố j
– Bước 3: Tính tổng lượng trọng số của từng phương án i
TWEi = ∑ FWj * FEij với i là phương án và j là yếu tố– Bước 4: Chọn phương án ứng với Max (TWEi)
Trang 24Đường ranh giới hiệu quả (Efficient Frontier)
Trang 25+ bài toán Min
Trang 26PHƯƠNG PHÁP RQĐĐMT (9)
• Các bước thực hiện để giải bài toán Max:
– Bước 1: Đổi Zij thành bij (không thứ nguyên)
– Bước 2: Định nghĩa trọng số αj cho mỗi mục tiêu j
– Bước 3: Tính CUi cho mỗi phương án i
– Bước 4: Sắp xếp các phương án theo thứ tự giảm dần của CUi
Æ Chọn phương án tốt nhất: CUi(Max)
i
min ij i
max ij
i
min ij ij
ij
Z Z
Z Z
ij j
Trang 27PHƯƠNG PHÁP RQĐĐMT (10)
• Đối với bài toán Min:
Các bước thực hiện cũng tương tự như bài toán Max,
nhưng có vài sự khác biệt là:
max ij
ij i
max ij ij
Z Z
Z
Z b
−
−
=
Trang 29PHƯƠNG PHÁP RQĐĐMT (12)
• Các cách đo khoảng cách Li:
1) Khoảng cách Euclide: phù hợp với các mục tiêu cùng thứ nguyên
2) Khoảng cách chuẩn hóa:
3) Khoảng cách chuẩn hóa có xét đến trọng số của mục tiêu
1 2 2
1 j
ij jQ
i i
Z Z
L Min
1
j j max j min
ij jQ
i
i Z Z
Z Z
L Min
1
j j max j min
j ij
jQ i
Z Z
L Min