1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 đối với quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp việt nam

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÁCH THỨC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PGS TS Trần Việt Lâm Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 tác độn[.]

THÁCH THỨC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS Trần Việt Lâm Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt : Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động nhiều mặt đến kinh doanh quản trị kinh doanh doanh nghiệp Nếu thực chất quản trị kinh doanh quản trị hoạt động người sản xuất kinh doanh tác động quan trọng lâu dài cách mạng cơng nghiệp 4.0 doanh nghiệp tác động đến nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Thực trạng quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam nào? Có thách thức từ cách mạng công nghiệp 4.0 đến quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam? có giải pháp để giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua thách thức này? Đó câu hỏi mà viết cố gắng tìm câu trả lời Từ khóa : Cách mạng công nghiệp 4.0, quản trị nguồn nhân lực , thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Abstract The fourth industrial revolution has made a huge impact on business and business administration If the nature of business administration is the management of human activity in business production then the most significant and lasting impact of the fourth industrial revolution on the enterprise is the impact on human resources and human resource management of enterprise.What is the current status of human resource management in Vietnamese enterprises? What are the challenges from the industrial revolution 4.0 to the human resource management of Vietnamese enterprises? And what solutions to support Vietnamese enterprises overcome these challenges? These are the questions that the article tries to find the answer Keywords : the fourth industrial revolution, human resource management, the challenges from the industrial revolution 4.0 to the human resource management of Vietnamese enterprises Đặt vấn đề Quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) doanh nghiệp hiểu tổng thể hoạt động quản trị công tác tuyển dụng, công tác sử dụng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp QTNNL nghiên cứu việc thực hay nên thực để người lao động làm việc có suất cảm thấy hài lịng với công việc (John M.Ivancevich ,2010) Ba mục tiêu cụ thể mà QTNNL cần đạt : 265 - Hiệu cơng việc cao - Chi phí sử dụng lao động hợp lý - Sự hài lòng người lao động Nếu chất cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng CMCN 4.0 tác động mạnh đến quy mô, cấu nguồn nhân lực doanh nghiệp tác động lớn đến QTNNL doanh nghiệp Những tác động kết hợp với hạn chế QTNNL doanh nghiệp đặt thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Để tìm giải pháp vượt qua thách thức cần đánh giá thực trạng QTNNL doanh nghiệp Việt Nam, phân tích tác động CMCN 4.0 đến nguồn nhân lực QTNNL doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt NamNG LỰC Phù hợp với mục tiêu QTNNL, sử dụng nhóm tiêu để đánh giá thực trạng QTNNL doanh nghiệp Việt Nam nay, tiêu suất lao động, tiêu chi phí sử dụng lao động tiêu mức độ hài lòng người lao động Ở tầm vĩ mô, suất lao động quốc gia đánh giá qua tiêu GDP bình quân lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc Theo cách tính này, suất lao động Việt Nam thấp so với quốc gia khu vực Theo Tổng cục Thống kê, tính theo sức mua tương đương năm 2011, suất lao động Việt Nam năm 2016 9.894 USD, 7% Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia; 56,7% Philippines 87,4% suất lao động Lào (Bạch Dương, 2017) Ở phạm vi doanh nghiệp, suất lao động đánh giá qua tiêu giá trị gia tăng (GTGT) bình quân lao động hay lợi nhuận trước thuế (LNTT) bình quân lao động Bảng : Đánh giá suất lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Bình quân chung doanh nghiệp - GTGT bình quân lao động (tr.đồng) - LNTT bình quân lao động (tr.đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 248 264 269 281 290 31 32 42 46 43 Doanh nghiệp Nhà nước - GTGT bình quân lao động (tr.đồng) So với bình quân chung doanh nghiệp (%) 521 210 729 276 735 273 733 261 726 250 - LNTT bình quân lao động 87 106 121 120 115 281 331 288 261 267 So với bình quân chung doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước 266 - GTGT bình quân lao động (tr.đồng) 175 172 154 168 190 - So với bình quân chung doanh nghiệp (%) LNTT bình quân lao động (tr.đồng) 71 13 65 10 57 11 60 17 66 20 So với bình quân chung doanh nghiệp (%) 42 31 26 37 47 DN có vốn đầu tư nước ngồi - GTGT bình qn lao động (tr.đồng) 254 243 302 317 319 - So với bình quân chung doanh nghiệp (%) LNTT bình quân lao động (tr.đồng) 102 41 92 44 112 68 113 72 110 65 So với bình quân chung doanh nghiệp (%) 132 138 162 157 151 Nguồn : Tính tốn từ Niên giám thống kê 2016 & Tổng cục Thống kê (2016) Nghiên cứu ILO (2016) cho thấy suất lao động doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dệt, may, da giày lĩnh vực chế biến, chế tạo thấp nhiều so với doanh nghiệp lĩnh vực Thái Lan, Philippin Indonesia Tính theo USD hành, suất lao động doanh nghiệp Việt Nam năm 2013 lĩnh vực chế biến, chế tạo lĩnh vực dệt, may, da giày 4.112 1.741, số doanh nghiệp Thái Lan 21.512 8.178, doanh nghiệp Philippin 17.634 4.646, doanh nghiệp Campuchia năm 2012 2.296 1.848, doanh nghiệp Indonesia năm 2014 11.623 4.149 Hình : Năng suất lao động lĩnh vực dệt, may, da giày lĩnh vực chế biến, chế tạo số nước ASEAN (tính theo USD hành) Nguồn : ILO (2016) Có thể thấy giai đoạn 2011-2015 suất lao động doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng tăng lên song có chênh lệch lớn khu vực DN Năng suất lao động khu vực doanh nghiệp Nhà nước gấp 2-3 lần suất lao động bình quân chung suất lao động khu vực doanh nghiệp Nhà nước 50-60% suất lao động bình quân chung Hiện tại, 95% số doanh 267 nghiệp thuộc khu vực ngồi Nhà nước, nói suất lao động đại phận doanh nghiệp Việt Nam thấp Chi phí sử dụng lao động tồn chi phí kinh doanh phát sinh gắn với trình sử dụng lao động DN Để đánh giá tính hợp lý chi phí sử dụng lao động người ta thường phân tích so sánh tiêu thu nhập bình quân (TNBQ) lao động/doanh thu bình quân (DTTBQ) lao động hay thu nhập bình quân (TNBQ) lao động/lợi nhuận trước thuế bình quân (LNTTBQ) lao động Bảng : Đánh giá chi phí sử dụng lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015 2011 2012 2013 2014 2015 Bình quân chung doanh nghiệp - TNBQ lao động/DTTBQ lao động - TNBQ lao động/LNTTBQ lao động 0,058 1,772 0,063 1,961 0,065 1,613 0,066 1,613 0,069 1,887 Doanh nghiệp Nhà nước - TNBQ lao động/DTTBQ lao động - TNBQ lao động/LNTTBQ lao động 0,054 1,039 0,053 0,909 0,057 0,833 0,058 0,926 0,058 1,000 Doanh nghiệp Nhà nước - TNBQ lao động/DTTBQ lao động - TNBQ lao động/LNTTBQ lao động 0,054 3,537 0,061 5,263 0,062 4,762 0,064 3,704 0,068 3,704 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - TNBQ lao động/DTTBQ lao động - TNBQ lao động/LNTTBQ lao động 0,073 1,367 0,079 1,587 0,077 1,136 0,078 1,099 0,079 1,333 Nguồn : Tính tốn từ Niên giám thống kê 2016 Có thể thấy chi phí sử dụng lao động doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng tăng lên giai đoạn 2010-2015, đặc biệt doanh nghiệp ngồi nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nghiên cứu Ngân hàng giới (2017) cho thấy tiền công tiền lương doanh nghiệp trung vị Việt Nam mức khoảng 2.739 USD lao động, cao khoảng gấp đôi so với Lào, Myanmar, Malaysia khoảng 30% đến 45% so với Campuchia, Thái Lan Phillipin Tiền lương phản ánh điều kiện thị trường lao động địa phương, tiền lương cao nguồn cung lao động thấp so với nhu cầu Mức lương đóng vai trị quan trọng để trì lợi cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp trì lực cạnh tranh suất lao động thấp tiền lương thấp đáng kể Khi suất lao động thấp, tiền lương cao, doanh nghiệp Việt Nam khó trì lực cạnh tranh Đơn giá công lao động định nghĩa tỷ lệ chi phí lao động giá trị gia tăng Đơn giá công lao động cao chi phí lao động cao khơng phản ánh đầy đủ mức suất cao Cũng theo WB (2017), đơn giá giá công lao động doanh nghiệp trung vị Việt Nam 28% cao so với Trung Quốc, Philippin, Malaysia 268 thấp so với Thái Lan, Lào, Campuchia Myanmar Điều cho thấy chi phí lao động cao doanh nghiệp Việt Nam khơng tách rời khỏi việc suất lao động thấp Tiền lương doanh nghiệp trung vị Việt Nam cao tiền lương tháng bình quân lao động Việt Nam lại nhóm thấp khu vực Điều nói lên khơng đồng tiền lương tháng bình quân lao động doanh nghiệp Việt Nam Theo ILO (2014), tiền lương tháng bình quân lao động Việt Nam năm 2013 197 US$ Indonesia 183 US$, Philippines 215 US$, Thái Lan 391 US$, Trung Quốc 613US$, Malaysia 651 US$ Singapore 3.694 US$ Áp lực tăng lương cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam lớn, giai đoạn 2004-2015, khác với nhiều quốc gia khu vực, tốc độ tăng lương trung bình Việt Nam cao tốc độ tăng suất lao động Bảng : Tăng lương trung bình tăng suất lao động Việt Nam nước Châu Á giai đoạn 2004-2015 Đơn vị : % Quốc gia Tốc độ tăng suất lao động Tốc độ tăng lương trung bình Trung Quốc 9,1 8,8 Indonesia 3,6 2,6 Malaysia 2,1 2,5 Philippin 2,6 0,4 Singapore 1,8 1,2 Thái Lan 2,7 3,5 Việt Nam 4,4 5,8 Nguồn : VEPR&JICA ,2017 Để đồng thời tăng lương cho người lao động, giảm chi phí sử dụng lao động cho doanh nghiệp doanh nghiệp phải tăng năng suất lao động Tăng suất lao động thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Làm cho người lao động hài lịng với cơng việc, hài lòng với doanh nghiệp mục tiêu quan trọng QTNNL Ít hài lịng cống hiến, sáng tạo, hiệu công việc thấp Kết điều tra Viện Cơng nhân Cơng đồn năm 2017 cho thấy có tới 32,5% số người lao động có xúc nơi làm việc Năm nhóm vấn đề mà người lao động xúc nhất, tiền lương, phúc lợi thấp so với công sức bỏ (46%), làm việc mệt mỏi, căng thẳng (37,2%), vướng mắc quyền lợi không giải (31,2%), thiếu bảo đảm an toàn vệ sinh lao động (19,8%), thiếu tôn trọng người lao động (18,3%) (Báo lao động thủ đô, 16-7-2017) Khi người lao động không hài lòng với doanh nghiệp, tỷ lệ lao động dời bỏ doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp thiếu lao động, suất lao động sụt giảm, chi phí sử dụng lao động doanh nghiệp tăng lên 269 Bảng : Tỷ lệ nghỉ việc doanh nghiệp nước doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2011-2015 Đơn vị : % 2011 2012 2013 2014 2015 DN nước 18,8 16,9 17,1 17,2 17,0 DN có vốn đầu tư nước ngồi 15,0 13,0 12,2 12,7 13,7 Nguồn : Talentnet&Mercer ,2017 Theo Cục Quan hệ Lao động Tiền lương, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, từ 2010 đến 2017 nước có 2.131 đình cơng, 80% đình cơng xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 54% đình cơng có ngun nhân lương thấp Rõ ràng, để người lao động hài lòng với công việc, gắn kết với doanh nghiệp giải pháp doanh nghiệp phải tăng lương, tăng phúc lợi cho người lao động Như vậy, việc đánh giá QTNNL doanh nghiệp qua ba tiêu chí hiệu cơng việc, chi phí sử dụng lao động hài lịng người lao động kết luận, QTNNL doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Thách thức lớn QTNNL phải giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng suất lao động, giảm chi phí sử dụng lao động, tăng hài lòng người lao động doanh nghiệp Thách thức Cách mạng 4.0 với quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư hay Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) diễn gọi cách mạng số, thông qua công nghệ Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, mạng xã hội, điện tốn đám mây, phân tích liệu lớn… để chuyển hóa toàn giới thực thành giới số Cuộc CMCN 4.0 tạo thay đổi đột phá, có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế -xã hội quốc gia, khu vực toàn cầu Các doanh nghiệp số xuất dựa việc kết nối chuỗi giá trị ngồi doanh nghiệp, số hóa q trình sản xuất dịch vụ tạo mô hình kinh doanh Nhờ sử dụng mạng máy tính diện rộng, Internet điện toán đám mây doanh nghiệp kết nối tích hợp thơng tin xun suốt tồn doanh nghiệp quy mơ lớn hay nhỏ doanh nghiệp số hóa tồn q trình hoạt động, từ sản xuất, kinh doanh đến quản trị Khi tự động hóa thay lao động chân tay kinh tế, robot thay người nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn lao động nghề nghiệp cũ đi, đồng thời xuất nhiều nghề nghiệp lĩnh vực kỹ thuật số, lập trình, bảo vệ liệu,…Những yếu tố mà doanh nghiệp Việt Nam coi có ưu lực lượng lao động thủ công trẻ, dồi khơng cịn mạnh nữa, chí bị đe dọa nghiêm trọng Trong tương lai, người lao động việc làm lĩnh vực mà cơng nghệ robot tác động tới Nghiên cứu ILO (2016) cho thấy đến năm 2025, 70% số việc làm Việt Nam có rủi ro trình tự động hóa, số Campuchia 57%, Indonesia 56%, Philippin 49% Thái Lan 44% Việc làm có rủi ro hiểu việc làm 270 bị thay hệ thống máy móc tự động hóa Tại Việt Nam, việc làm có rủi ro có tất ngành (ngành cấp theo phân loại Liên Hiệp Quốc) với mức cao ngành khách sạn nhà hàng mức thấp ngành giáo dục đào tạo Bảng : Tỷ trọng việc làm có rủi ro tác động q trình tự động hóa chia theo phân ngành cấp Số TT Ngành cấp Tỷ trọng việc làm có rủi ro (%) 93,0 Khách sạn nhà hàng Hoạt động bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy 84,1 Nông, lâm, ngư nghiệp 83,3 Chế tạo, chế biến 74,4 Nghệ thuật, giải trí 68,9 Điện, khí đốt, ga điều hịa khơng khí 50,4 Khơng xác định, không phân loại 49,9 Cung cấp nước sạch, quản lý rác nước thải, h.đ.sửa chữa 46,5 Các hoạt động tài bảo hiểm 45,6 10 Các hoạt động bất động sản 40,9 11 Xây dựng 40,6 12 Hành hoạt động dịch vụ hỗ trợ 39,8 13 Quản lý Nhà nước, quốc phòng, bảo hiểm xã hội bắt buộc 35,4 14 Thơng tin truyền thơng 32,2 15 Khai khống 31,7 16 Các hoạt động khoa học kỹ thuật 27,4 17 Các hoạt động quan tổ chức nước 25,6 18 Vận tải kho bãi 17,9 19 Các hoạt động dịch vụ khác 16,9 20 Chăm sóc sức khỏe cơng tác xã hội 13,1 21 Các hoạt động hộ gia đình sử dụng lao động giúp việc 9,0 22 Giáo dục đào tạo 7,6 Nguồn : Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2016) Những thay đổi cơng việc địi hỏi kỹ quan trọng mà đội ngũ lao động doanh nghiệp cần phải có Nghiên cứu ILO (2016) tầm quan trọng kỹ cân đối loại kỹ mà doanh nghiệp quốc Asean cần phải có trước áp lực CMCN 4.0 Tầm quan trọng kỹ làm việc theo nhóm, giao tiếp, tư chiến lược, sáng tạo kỹ mềm đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam cao so với mức trung bình doanh nghiệp Asean 271 ... 0, 065 1,613 0, 066 1,613 0, 069 1,887 Doanh nghiệp Nhà nước - TNBQ lao động/DTTBQ lao động - TNBQ lao động/LNTTBQ lao động 0, 0 54 1 ,03 9 0, 053 0, 909 0, 057 0, 833 0, 058 0, 926 0, 058 1 ,00 0 Doanh nghiệp Nhà... động 0, 0 54 3,537 0, 061 5,263 0, 062 4, 762 0, 0 64 3,7 04 0, 068 3,7 04 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - TNBQ lao động/DTTBQ lao động - TNBQ lao động/LNTTBQ lao động 0, 073 1,367 0, 079 1,587 0, 077... Việt Nam tăng suất lao động, giảm chi phí sử dụng lao động, tăng hài lòng người lao động doanh nghiệp Thách thức Cách mạng 4. 0 với quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam Cuộc Cách mạng Công

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN