1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thách thức cho các doanh nghiệp việt nam trong bối cảnh thực hiện hiệp định thương mại tự do việt nam eu

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 859,29 KB

Nội dung

390 THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ThS Trần Thị Thu Nguyệt Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên Tóm lược Hiệp định Thương[.]

THÁCH THỨC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ThS Trần Thị Thu Nguyệt Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên Tóm lược: Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) kỳ vọng mang đến lợi ích to lớn cho kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp xuất nhập Đây Tuy nhiên, bên cạnh hội, có nhiều khó khăn, thách thức cần phải đối mặt Bài viết phân tích thách thức doanh nghiệp Việt Nam EVFTA thức có hiệu lực, đồng đề xuất số giải pháp để khai thác lợi mà Hiệp định mang lại Từ khoá: EVFTA, kim ngạch xuất khẩu, thách thức, hội, FTA Vài nét hiệp định Thƣơng mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU, ch nh thức khởi động đàm phán t tháng năm 2012 Trải qua 14 vòng đàm phán ch nh thức nhiều phien đàm phán kỳ, ngày 1/12/2015, Hiệp định ch nh thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố Ngày 26/6/2018, bước EVFTA thống nhất, theo đó, EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời ch nh thức kết thúc q trình rà sốt pháp l Hiệp định EVFTA Tháng 8/2018, q trình rà sốt pháp l EVIPA c ng hoàn tất Hiệp định k kết vào 30/6/2019 Sau bước k kết, hai Hiệp định phải trải qua trình phê chuẩn nội EU Việt Nam để ch nh thức có hiệu lực với hai bên Ngày 12-2-2020, Nghị viện châu Âu (EP) ch nh thức phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên minh châu Âu (EU) với Việt Nam (EVIPA) Được kết cấu gồm 17 chương, nghị định thư số biên ghi nhớ số th a thuận vấn đề k thuật, EVFTA cam kết nội dung ch nh là: thương mại hàng hóa (gồm qui định chung cam kết mở c a thị trường), quy t c xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản k thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm qui định chung cam kết mở c a thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua s m Ch nh phủ, sở hữu tr tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp l – thể chế, phải kể đến lộ trình c t giảm thuế hoạt động thương mại hai bên sau: Đối với hàng hoá Việt Nam xuất sang EU Thứ nhất, EU cam kết xóa b thuế quan EVFTA có hiẹu lực hàng hóa Viẹt Nam thuọc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tuong đuong 70,3% kim ngạch xuất Viẹt Nam vào EU 390 Bảng 1: So sánh nội dung EVFTA số FTA có STT Nội dung EVFTA CPTPP AFTA ACFTA AKFTA AJCEP AIFTA AANZFTA AHKFTA Xóa b thuế quan Quy t c xuất xứ Dệt may Hải quan Tạo thuận lợi thương mại Phòng vệ thương mại SPS TBT Dịch vụ Dịch vụ tài 10 Đầu tư 11 Cơ chế ISDS 12 Nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh 13 Viễn thông 14 Thương điện t 15 Mua s m công 16 17 mại Chính sách cạnh tranh Doanh nghiệp nhà nước 18 Sở hữu trí tuệ 19 Lao động 20 Mơi trường 21 22 Hợp tác nâng cao lực Giải tranh chấp Nguồn: Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 391 Thứ hai, vòng nam kể t EVFTA có hiẹu lực, EU cam kết xóa b 99,2% số dòng thuế biểu thuế, tuong đuong 99,7% kim ngạch xuất Viẹt Nam vào EU Thứ ba, 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm: số sản phẩm gạo, ngo ngọt, t i, nấm, đuờng sản phẩm chứa hàm luợng đuờng cao, tinh bọt s n, cá ng đóng họp), EU cam kết mở c a cho Viẹt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhạp hạn ngạch 0% Đối với hàng hoá nhập từ EU Việt Nam Thứ nhất, Viẹt Nam cam kết xóa b thuế quan sau EVFTA có hiẹu lực cho hàng hóa EU thuọc 48,5% số dòng thuế biểu thuế, tuong đuong 64,5% kim ngạch xuất EU sang Viẹt Nam Thứ hai, vịng nam kể t EVFTA có hiẹu lực, Viẹt Nam cam kết xóa b 91,8% số dịng thuế biểu thuế, tuong đuong 97,1% kim ngạch xuất EU sang Viẹt Nam; Thứ ba, vòng 10 nam kể t EVFTA có hiẹu lực, Viẹt Nam cam kết xóa b khoảng 98,3% số dịng thuế biểu thuế, chiếm 99,8% kim ngạch xuất EU sang Viẹt Nam Thứ tư, khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, Viẹt Nam cam kết dành hạn ngạch thuế quan nhu cam kết WTO, hoạc áp dụng lọ trình xóa b đạc biẹt (nhu thuốc lá, xang dầu, bia, linh kiẹn o to, xe máy) So với FTA Việt Nam k kết với đối tác tại, thấy rằng, EVFTA c ng với Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương (CPTPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam t trước tới Với gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa b thuế nhập sau lộ trình ng n, mức cam kết cao mà đối tác dành cho Việt Nam Lợi ch đặc biệt có nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Điều c ng cho thấy EVFTA mở hội lớn doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xuất nhập Những thách thức doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh EVFTA Thực trạng xuất nhập Việt Nam – EU giai đoạn 2013-2019 Trong thời gian qua, thị truờng xuất tiếp tục đuợc trì mở rọng Việc khai thác co họi t cam kết họi nhạp đuợc thực hiẹn cách hiẹu Ở tất thị truờng mà Viẹt Nam có k kết FTA ghi nhạn mức tang truởng tốt, thị phần xuất thị truờng trọng điểm đuợc khẳng định Tang truởng xuất tren nhiều thị truờng đạt mức hai số nhu xuất sang Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, tang 16,6% so với nam 2017; xuất sang thị truờng ASEAN đạt 24,74 tỷ USD, tang 13,9%; xuất sang Nhạt Bản đạt 18,85 tỷ USD, tang 11,8%; xuất sang Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD, tang 22,8% (Báo cáo XNK Việt Nam, 2018) 392 VN-EU VN-USA 28.7 34.7 26.4 32.4 23.7 29.8 VN-KORE VN-CHI VN-ASE -0.3 2018 -29.6 -6.3 -23.2 -6.5 -0.4 2017 -31.8 -32.3 -40 2016 -20.7 -28 -3.9 2015 -14.6 -2.9 2014 -23.7 -30 2013 -14.1 -9.95 -16.4 -3.44 -13.46 -7.33 -20 2012 -5.5 -0.3 1.8 10 2011 -10 21.57 25.5 18.7 15.48 11.86 14.6 14 20 13.26 14.84 30 28.97 16.01 22.37 40 VN-JAP Nguồn: Tổng cục Hải quan tổng hợp tác giả Hình 1: Cán cân thương mại Việt Nam với số đối tác 2011-2018 Riêng thị trường EU, liên kết thương mại đầu tư song phương EU Việt Nam tăng cường đặn kể t hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao thức vào năm 1996 Trong nhiều năm, EU thị trường nước lớn thứ hai cho sản phẩm Việt Nam đối tác thương mại hai chiều quan trọng thứ tư Việt Nam sau Trung Quốc, Hàn Quốc M Đây xu hướng chủ đạo t năm 2004, EU Việt Nam kết thúc đàm phán song phương việc gia nhập Việt Nam với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - hiệp định song phương mà Việt Nam có với thành viên lớn WTO ký kết Hiệp định tiếp cận thị trường Với Hiệp định cho phép công ty hai bên tiếp cận thị trường lẫn ba năm trước Việt Nam trở thành thành viên thức WTO vào năm 2007 Đến năm 2017, chứng kiến cột mốc lịch s thương mại song phương lần Việt Nam trở thành mười nhà xuất lớn sang EU, vị trí trì năm 2018 với giá trị kim ngạch xuất 42,5 tỷ USD, tương đương 1,9% tổng giá trị hàng hoá nhập thị trường Trong mười năm qua, tăng trưởng hoạt động c ng mức hai số hàng năm, vào khoảng 13-15% ch đạt 25% số năm định Kim ngạch nhập đạt 14,9 tỷ USD năm 2019, tăng 6,84% so với năm 2017 tăng trưởng bình quân năm đạt khoảng 9% c ng giai đoạn Đồng thời, tốc độ tăng xuất t Việt Nam sang EU c ng nhanh nhiều so với chiều ngược lại Năm 2018, xuất hàng hóa tăng 11% so với kỳ lên 42,5 tỷ USD Đồng thời, tốc độ tăng xuất t Việt Nam sang EU c ng nhanh nhiều so với chiều ngược lại, cho thấy Việt Nam có nhiều lợi thương mại với thị trường Kim ngạch xuất năm 2019 đạt 56,4 tỷ USD với mức tăng trưởng bình qn t 5-7%/năm Các thị trường có giá trị xuất đạt tỷ 393 USD năm 2019 Hà Lan (6,88 tỷ USD, giảm 2,89% so năm 2018), Đức (6,56 tỷ USD, giảm 4,63%), Anh (5,76 tỷ USD, giảm 0,38%), Pháp (3,76 tỷ USD, giảm 0,01%), Italia (3,44 tỷ USD, tăng 18,46%), Áo (3,27 tỷ USD, giảm 19,93%), Tây Ban Nha (2,72 tỷ USD, tăng 3,38%), B (2,55 tỷ USD, tăng 5,83%), Ba Lan (1,50 tỷ USD, tăng 12,42%) Thụy Điển (1,18 tỷ USD), tăng 2,39%) 70 41.5 14.9 42.5 13.8 10.62 9.5 30 8.43 22.19 6.18 5.37 5.78 13 5.2 9.63 4.7 7.85 3.77 10 7.9 3.56 20 8.63 3.39 18.63 30 21.26 40 33.2 50 37.02 60 -10 -20 -30 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 -4.34 -5.24 -4.08 -4.93 -7.8 -13.26 -15.48 -16.01 -21.57 -23.7 -26.4 -26.6 -28.7 -40 EU nhập từ VN EU xuất sang VN Cán cân thương mại EU-VN Tổng kim ngạch thương mại Nguồn: European Commission Hình 2: Xuất nhập EU với Việt Nam: giai đoạn 2007-2019 Việc mở rộng hội khai thác thị trường đầy tiềm với dân số khoảng 513 triệu người GDP đạt 15.000 tỷ USD theo ước tính Eurostat, EVFTA đẩy mạnh quan hệ thương mại song phương, đặc biệt hoạt động xuất mặt hàng nông, thủy sản c ng mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Với 99% loại thuế quan gỡ b , EU loại b thuế hàng nghìn mặt hàng có nguồn gốc t Việt Nam, ngành xuất trọng điểm VN dệt may, da giày, thủy sản hưởng lợi lớn t hiệp định này, đồng thời ngành vốn trước bảo hộ mạnh mở c a, tạo sức bật làm cho hoạt động xuất gia tăng mạnh mẽ, t tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm tới Theo đó, dự kiến EVFTA làm tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 tăng đến 44,37% vào năm 2025; t kéo theo tăng trưởng GDP nước ta, cụ thể GDP dự kiến tăng t 2,8-3,25% giai đoạn 2019-2023, 4,575,23% năm 2024-2028 7,07-7,72% năm 2029-2033 Đồng thời, tiền lương thực tế cho lao động phổ thông ước t nh tăng khoảng 3% thu nhập hộ gia đình cịn tăng nhanh hơn, đặc biệt ngành dự báo tăng sản lượng xuất nhờ EVFTA 394 [VALUE] [VALUE] China USA Nga Thuỵ sĩ Na Uy [VALUE], Thổ Nhĩ Kỳ Nhật Bản Hàn Quốc 1.90% Ấn Độ Việt Nam 2.30% Các nước khác 8.50% 2.50% 2.50% 3.80% 5.50% 4.20% Nguồn: Eurostat Hình 3: Top 10 quốc gia xuất sang EU Việt Nam năm 2018 Những thách thức doanh nghiệp Việt Nam Tuy thị trường đầy tiềm EU c ng thị trường có sách bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ với rào cản k thuật cho sản phẩm nhập lớn Bên cạnh hội lớn để phát triển kinh tế, gia tăng hoạt động xuất khẩu, thoả thuận k kết EVFTA đặt cho doanh nghiệp Việt Nam thách thức sau: Thứ nhất, khó khăn việc đảm bảo quy tắc xuất xứ hàng hố Có thể thấy quy t c xuất xứ nguyên nhân lớn cản trở doanh nghiệp hưởng lợi t FTAs Khảo sát t Phịng thương mại cơng nghiệpViệt Nam cho thấy, yếu tố cản trở doanh nghiệp hưởng lợi t FTA 73,13% quy t c xuất xứ hàng hố q khó Mặc d EVFTA hướng tới mức độ xóa b thuế nhập lên tới 99,2% số dòng thuế, nhiên, để hưởng mức ưu đãi này, hàng xuất sang EU cần thoả mãn quy t c xuất xứ EVFTA yeu cầu quy t c xuất xứ túy phần lớn sản phẩm nong nghiẹp, truờng hợp chấp nhạn quy t c xuất xứ khác, EVFTA yeu cầu quy t c chuyển đổi mã số hàng hóa, đồng thời kèm theo yeu cầu giới hạn tỷ trọng nguyen liẹu tho khong có xuất xứ Đặc biệt, sản phẩm dệt may, vải nguyên liệu ch cộng gộp xuất xứ t Hàn Quốc, Nhật Bản số quốc gia ASEAN có FTA với EU Việt Nam, đó, theo số liệu t Tổng cục Thống kê, giá trị nguyên liệu đầu vào ngành dệt may chiếm 67,1%, phần lớn nguồn nguyên liệu nhập t Trung Quốc Đài Loan 395 Nếu không đảm bảo quy t c xuất xứ, hàng xuất Việt Nam sang EU ch hưởng mức thuế đãi ngộ tối huệ quốc mức thuế suất 0% lộ trình cam kết EVFTA Thiếu thông tin cam kết cách thực 84.09% Năng lực cạnh tranh thấp so với đối thủ 78.26% Quy t c xuất xứ khó 73.13% Cam kết bất lợi 61.54% Bất cập tổ chức thực thi Cơ quan NN 81.48% Nguồn: Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Hình 4: Những yếu tố cản trở Doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ FTA Thứ hai, rào cản từ yêu cầu nghiêm ngặt EU vệ sinh, quy trình cơng nghệ Đây coi rào cản lâu dài hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Là thị trường khó t nh địi h i kh t khe với tiêu chuẩn nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm, EVFTA đưa khuôn khổ để đảm bảo tiêu chuẩn hướng dẫn quốc tế vấn đề t chất lượng thực vật sức kh e động vật đến an toàn thực phẩm tương tự biện pháp vệ sinh dịch tễ an toàn thực phẩm WTO phải thực cách sát Trong đó, mặt hàng chủ lực truyền thống Việt Nam EVFTA có ưu đãi với quy định SPS linh hoạt đa số ngành hàng nông sản nước ta chè, rau củ quả, thuỷ hải sản vấp phải hạn chế tồn dư thuốc bảo vệ động thực vật, dư lượng kháng sinh, thiếu t nh đồng t ng lô hàng, suất không ổn đinh, công tác thu hoạch bảo quản chưa tốt nên chất lượng hạn chế xuất phát t trình độ ứng dụng cơng nghệ vào quản trị sản xuất doanh nghiệp hạn chế, suất lao động ch 60 -7 0% doanh nghiệp FDI Do đó, để xuất hàng sang EU, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ quy định c ng phải nhanh chóng cải thiện quy trình sản xuất kiểm định chất lượng, đầu tư vào công nghệ để đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt thị trường c ng điều kiện để hưởng ưu đãi loại b thuế quan EVFTA Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt SME phải đối mặt với thay đổi để đáp ứng yêu cầu thị trường khả tài chính, hạn chế định k thuật lực sản xuất 396 ... trị sản xuất doanh nghiệp hạn chế, suất lao động ch 60 -7 0% doanh nghiệp FDI Do đó, để xuất hàng sang EU, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ quy định c ng phải nhanh chóng cải thiện quy trình... tác dành cho Việt Nam Lợi ch đặc biệt có nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Điều c ng cho thấy EVFTA mở hội lớn doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xuất... 1.90% Ấn Độ Việt Nam 2.30% Các nước khác 8.50% 2.50% 2.50% 3.80% 5.50% 4.20% Nguồn: Eurostat Hình 3: Top 10 quốc gia xuất sang EU Việt Nam năm 2018 Những thách thức doanh nghiệp Việt Nam Tuy thị

Ngày đăng: 23/02/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN