1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn sbt ngữ văn 7 bài 2 khúc nhạc tâm hồn kntt

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 406,49 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Soạn SBT Ngữ Văn 7 Bài 2 Khúc nhạc tâm hồn KNTT Hướng dẫn Soạn SBT Ngữ Văn 7 Bài 2 Khúc nhạc tâm hồn Kết nối tri thức hay nhất Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết họ[.]

Soạn SBT Ngữ Văn Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - KNTT Hướng dẫn Soạn SBT Ngữ Văn Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Kết nối tri thức hay Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể giải chi tiết học sinh nắm học tốt Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn - Kết nối tri thức Bài tập trang 10 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc lại thơ Đồng dao mùa xn (từ Ba lơ cóc đến hết) SGK (tr 40 - 41) trả lời câu hỏi: Câu 1: Nhận xét đặc điểm hình thức đoạn thơ phương diện số tiếng dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp Trả lời: + Số tiếng: Bài thơ viết theo thể thơ bốn chữ, câu thơ có tiếng + Cách gieo vần: gieo vần chân: xanh - lành, vàng - gian, ngàn - non, lành - xanh, + Nhịp thơ: ngắt nhịp 2/2 Câu 2: Qua miêu tả nhà thơ, hình ảnh người lính lên đoạn thơ có đặc điểm nào? Trả lời: Qua miêu tả nhà thơ, hình ảnh người lính lên đoạn thơ giản dị, khiêm nhường đỗi cao đẹp, thiêng liêng: - Hành trang anh chẳng có ngồi ba lơ cóc, áo mang màu xanh tươi dung dị cỏ - Ngoại hình: Làn da sốt rét gợi sống gian nan, cực nhọc chiến trường chặng đường hành quân Đây đặc điểm chung hình ảnh người lính thơ ca kháng chiến: Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ (Tố Hữu, Cá nước) Quân xanh màu lá, oai hùm (Quang Dũng, Tây Tiến) Nhưng mơi người lính ln nở nụ cười lạc quan đỗi hiền hoà Dường gian khổ, hi sinh anh nhẹ tựa lông hồng Dáng ngồi lặng lẽ anh thể đức khiêm nhường, âm thầm cống hiến, âm thầm hi sinh Anh để lại mùa hoa rực rỡ Dáng hình anh hồ với dáng hình xứ sở, làm nên mùa xuân cho đất nước - Tình cảm người lính: Hai dịng thơ Dài bao thương nhớ / Mùa xuân nhân gian hiểu nỗi thương nhớ mùa xuân nhân gian tươi đẹp người lính hi sinh, hiểu nỗi nhớ thương người anh dũng dài theo năm tháng nhân gian Câu 3: Em cảm nhận tình cảm nhà thơ dành cho người lính? Trả lời: Tình cảm nhà thơ dành cho người lính là: tơn trọng, kính phục, dũng cảm yêu quý Câu 4: Trong hai dòng thơ sau, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó: Mắt suối biếc Vai đầy núi non Trả lời: Nghệ thuật so sánh: “mắt suối biếc” Tác dụng: Cho người đọc hình dung đơi mắt người lính ngần suối, đôi mắt đầy hồn nhiên, mơ mộng Qua phản ánh tâm hồn trẻ trung, u đời, khao khát tự người lính ln trường tồn với núi sông Mặc dù người lính hy sinh tất dáng hình người lính trẻ hịa vào tổ quốc, làm nên đất nước đẹp tươi muôn đời Câu 5: Tìm từ láy sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng chúng Trả lời: Từ láy sử dụng đoạn trích: - có => nhấn mạnh hi sinh người lính Câu 6: Giải thích nghĩa từ lành dịng thơ Ngày xuân lành Trả lời: Nghĩa từ lành dòng thơ Ngày xuân lành: - Từ có số nghĩa sau: 1) có vị đường, mật; 2) dịu dàng, êm - Từ lành có số nghĩa: 1) hiền từ; 2) tốt; 3) không độc; 4) không rách; 5) hết bệnh - Nghĩa chung từ lành dòng thơ Ngày xuân lành tốt đẹp, ngào, hạnh phúc Bài tập trang 10, 11, 12 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc thơ Tiếng ve Thanh Thảo trả lời câu hỏi: Tiếng ve bùng lên Cồn cào lửa Tiếng ve màu đỏ Cháy vòm [ ] Tiếng ve thức giấc Long lanh ánh ngày Tiếng ve toả chậm Mùi hoa ngất say Tiếng ve lống thống Đi sóc chuyền Tiếng ve dai dằng Cưa ngang rừng dày Tiếng ve xanh ngát Trầm trầm mây bay Tiếng ve loá mắt Trảng tranh nắng đầy Tiếng ve cao Oà thác đồ Tiếng ve len lỏi Suối chảy Giai điệu thành hình Qua âm sắc Tiếng ve nín bặt Trái tim tiếp lời (Thanh Thảo, Dấu chân qua trảng cỏ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015, tr 67 - 69) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Kẻ bảng vào điền thông tin thơ Tiếng ve theo mẫu sau: Đặc điểm thể thơ Số tiếng dòng Số dòng khổ Cách gieo vần Cách ngắt nhịp Hình ảnh Trả lời: Số tiếng tiếng / dòng dòng - Khổ 3:4 dòng Đặc điểm thể thơ Số dòng - Khổ 2: 12 dòng khổ - Khổ 4và 5:2 dòng Vần chân: cây- ngày – Cách gieo say - dày - bay - đầy, vần -hình Tiếng ve/trên cao Cách ngắt nhịp Hình ảnh Oà/như thác đổ Tiếng ve /len lỏi Suối chảy/một Khu rừng già tràn ngập tiếng ve, xanh mát, sóc chuyền cành, mây Ngắn gọn, phù hợp với nhịp tiếng ve xôn xao rừng vắng - Khổ gồm 12 dòng kéo dài tiếng ve khơng dứt, niềm say mê, chìm đắm khúc nhạc thiên nhiên nhà thơ - Khổ 4,5 ngắn, gồm dòng: tiếng ve dần ngưng lặng để tâm hồn lên tiếng Vần chân nối miên man tiếng ve, liên tưởng không dứt nhà thơ Trên nhịp 2/2 đặn, nhịp 1/3 dòng thơ Oà /như thác đổ nhấn mạnh khoảnh khắc tiếng ve bật lên thành tiếng đồng loạt, vang dội Thiên nhiên trẻo, hoang sơ mà gần gũi, ấm áp bay, suối chảy, Câu 2: Tiếng ve âm diện xuyên suốt thơ Qua miêu tả, tiếng ve lên với đặc điểm gì? Trả lời: Tiếng ve miêu tả nhiều góc độ khác Ban đầu, tiếng ve bùng lên mạnh mẽ lửa cháy vịm cây; sau tiếng ve miêu tả tiến trình: thức giấc, tỏa chậm, lống thống, dai dẳng, xanh ngát, lóa mắt, tiếng ve cao thác đổ, tiếng ve len lỏi vào suối xa, tiếng ve nín bặt Câu 3: Em nêu số biện pháp tu từ dùng để miêu tả tiếng ve tác dụng biện pháp tu từ Trả lời: Biện pháp tu từ sử dụng: nhân hoá, so sánh => Biện pháp: Tăng tính biểu đạt, hấp dẫn, sống động Câu 4: Qua cách miêu tả tiếng ve, em cảm nhận người lính thơ Trả lời: Qua cách miêu tả tiếng ve, thấy người lính thơ có tâm hồn nhạy cảm, u thiên nhiên, có khả liên tưởng trí tưởng tượng vơ phong phú, Đó người lính đường hành quân chiến đấu, sẵn sàng dâng hiến tuổi xuân cho đất nước Hãy tìm từ láy đoạn thơ sau nêu tác dụng chúng: Tiếng ve thức giấc Long lanh ánh ngày Tiếng ve tỏa chậm Mùi hoa ngất say Tiếng ve lống thống Đi sóc chuyền Tiếng ve dai dẳng Cưa ngang rừng dày Trả lời: + Từ láy: long lanh, loáng thoáng, dai dẳng Tác dụng: Các từ láy diễn tả xác cung bậc tiếng ve: Khi tiếng ve gọi vạn vật bừng tỉnh nắng sớm (long lanh), thưa thớt lúc có lúc khơng (lống thống), lại kéo dài miên man không dứt (dai dẳng) Bài tập trang 12, 13 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc lợi thơ Chiều sông Thương SGK (tr 56) trả lời câu hỏi: Câu 1: Thể thơ Chiều sơng Thương có giống với Tiếng ve không? Nêu nhận xét em cách gieo vần, ngắt nhịp thơ Trả lời: Thể thơ Chiều thương sông Hương không giống với Tiếng ve - Cách gieo vần: tự - Ngắt nhịp: 3/2 Câu 2: Trừ dòng thơ đầu tiên, chữ đầu dịng thơ cịn lại thơ Chiều sơng Thương khơng viết hoa Theo em, đặc điểm có tác dụng việc thể cảm xúc, nội dung thơ? Trả lời: Bài thơ có đặc điểm riêng trừ dòng thơ đầu tiên, chữ đầu dịng thơ cịn lại khơng viết hoa Đặc điểm giúp thơ biểu lộ cảm xúc nhà thơ quê hương nhân lần thăm quê Cảnh quê, người quê, tình quê trải dài, miên man theo bước chân người Cảm xúc da diết trào dâng khơng nốt ngừng lặng Câu 3: Hình ảnh sông Thương quê hương quan họ lên thơ? Trả lời: Hình ảnh sông Thương quê hương quan họ tác giả miêu tả thơ đẹp, gần gũi, thơ mộng Cụ thể sau: + Đẹp lãng mạn, nên thơ: hoa Quan họ nở tím bên sơng Thương, nắng thu trải đầy, trăng non múi bưởi, lúa cúi giấu quả, ruộng bời gió xanh, + Đẹp bình dị, thân thương: coi máy nước / mắt dài dao cau, bên cầu nghé đợi / chiều thu sang sông + Đẹp tràn đầy sức sống: mạ thò / lớp bùn sếnh sang /cho sắc mặt mùa màng/ đất quê thịnh vượng / ta gửi gắm /sắp vàng hoe bốn bên, sông màu nâu, sông màu biếc, bồi cho mùa phôi thai, Câu 4: Tìm từ láy dịng thơ sau nêu tác dụng từ láy đó: - dùng dăng hoa Quan họ nở tím bên sơng Thương - mạ thò bưởi lớp bùn sếnh sang Trả lời: Từ láy đoạn: - dùng dằng => nhấn mạnh Lưỡng lự không định, thường việc hay ở, cịn muốn kéo dài thêm thời gian Dùng dằng chưa muốn chia tay - sếnh sang => nhấn mạnh, làm bật trảo sang trọng mạ xanh Câu : Trong dòng thơ đây, nhà thơ dùng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ - sơng màu nâu ôi sông màu biếc - sông muốn nói cánh buồm hát lên Trả lời: Các biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ đó: - sơng màu nâu ôi sông màu biếc Trong hai dòng thơ này, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Điệp ngữ sơng thể tình cảm tha thiết nhà thơ dành cho dịng sơng Tình cảm trào dâng khiến nhà thơ cất lên thành lời gọi chan chứa u thương - sơng muốn nói cánh buồm hát lên Nhân hoá biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ Những cụm động từ vốn dùng để hoạt động người muốn nói, hát lên gắn cho vật vô tri sông, cánh buồm Con sông, cánh buồm giúp nhà thơ thể cảm xúc phơi phới trào dâng tâm hồn Câu 6: Theo em, nhà thơ có cảm xúc suy nghĩ sông Thương quê hương quan họ? Trả lời: Nhà thơ có tình cảm vơ sâu nặng với sơng thương, với quê hương quan họ Tác giả yêu quê hương tha thiết quyến luyến, không muốn rời quê hương Khơng thế, tác giả cịn cất lên thành lời nói đầy u thương, trìu mến với dịng sơng quê hy vọng cho quê hương ngày phát triển trù phú, tốt tươi Câu 7: Vẽ sơ đồ tư khái quát đặc điểm hình thức nội dung thơ Bài tập trang 13, 14 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc thơ Bố đứng nhìn biển Huy Cận trả lời câu hỏi: Bố đứng nhìn biển Con xếp giấy thả diều Bố trời chiều bóng ngả Con sóng sớm bừng reo Chuyện bố bố con Dập dồn lớp sóng Biển bốn phía biển trịn Diều bay gió lộng Bố dạy hình học Đo góc biển chân trời Khi vừng dương mọc Nhuộm tím màu xa khơi Ống nhịm theo biển dài Thấy buồm lên thích q! Theo nhìn tương lai Khấp khởi mừng Trên boong tàu gió mát Trên biển sóng cồn Diều lên bát ngát Tưởng mọc vừng trăng non 7-1982 (Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, Hà Nội, 1984, tr 48 - 49) Câu 1: Bài thơ Bố đứng nhìn biển thuộc thể thơ nào? Nêu nhận xét em cách gieo vần, ngắt nhịp thơ Trả lời: Bài thơ Bố đứng nhìn biển thuộc thể thơ năm chữ Bài thơ sử dụng vần chân, kiểu vần gián cách (cả - ngả, diều - reo, - trịn, sóng - lộng, ) Nhịp thơ 3/2: Bố đứng nhìn/ biển Con xếp giấy /thả diều Bố trời chiều / bóng ngả Con sóng sớm / bừng reo Nhịp thơ vần gieo đặn, gợi cảm giác tàu bồng bềnh, dập dềnh sóng nước Câu 2: Trong thơ, đứng nhìn biển cả, người bố có suy tư, cảm xúc nào? Trả lời: + Bố cảm nhận đời phát triển, tiếp nối từ hệ sang hệ khác: Bố trời chiều bóng ngả / Con sóng sớm bừng reo - Bố thấy cần có trách nhiệm giáo dục tri thức cho để có nguồn tri thức tốt để làm chủ đời mình: Bố dạy hình học / Ðo góc biển chân trời - Bố cảm thấy hạnh phúc nhìn tương lai, hy vọng, tin tưởng vào điều tốt đẹp đến với sống: Theo nhìn tương lai / Khấp khởi mừng Câu 3: Hình ảnh biển có ý nghĩa gì? Trả lời: Ý nghĩa: Biển người bạn, người mẹ thiên nhiên chia sẻ, thấu hiểu cảm xúc người bố Câu 4: Tìm số từ láy thơ nêu tác dụng từ láy Trả lời: Một số từ láy thơ tác dụng từ láy đó: - Dập dồn: diễn tả lớp sóng xơ liên tục, nhanh, mạnh biển Những câu chuyện hai bố so sánh với trạng thái dập dồn sóng biển, cho thấy câu chuyện tn trào khơng dứt với nhiều cung bậc cảm xúc - Khấp khởi: vui mừng rộn rã kín đáo Trong thơ, từ diễn tả trạng thái cảm xúc người bố nhìn tương lai - Bát ngát Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê Chỉ biên), bát ngát vốn có nghĩa “rộng lớn đến mức tầm mắt khơng bao qt hết được” Trong dịng thơ Diều lên bát ngát, từ bát ngát gợi lên không gian cao rộng, nơi cánh diều chao liệng bay lên cao Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho khát vọng bay cao, bay xa đến chân trời Câu 5: Tìm cụm động từ dịng thơ sau Xác dịnh động từ trung tâm ý nghĩa mà động từ bổ sung a Bố dạy hình học b Diều bay gió lộng Từ động từ trung tâm đó, tạo thêm ba cụm động từ Trả lời: a Bố dạy hình học + Cụm động từ: dạy hình học + Động từ trung tâm: dạy + Phần phụ sau: con, hình học => bổ sung ý nghĩa đối tượng hành động + Tạo thêm cụm động từ mới: dạy học hát, dạy em tập đi, dạy anh cách làm người b Diều bay gió lộng + Cụm động từ: bay gió lộng + Động từ trung tâm: bay + Phần phụ sau: gió lộng => bổ sung ý nghĩa địa điểm + Tạo thêm cụm động từ mới: bay cao tít đến chân trời, bay phía xa, bay gió lộng Bài tập trang 14, 15 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc thơ Mùa cam đất Nghệ Phạm Tiến Duật trả lời câu hỏi: Mùa dần lên Gió heo may chớm sang Trái hồng vừa trắng cát Vườn cam hoe vàng Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng mật ong Bổ cam cửa trước Hương bay vào nhà Bà mẹ thơn Nghi Vạn Con tịng qn vắng nhà Trẩy cam buổi sáng Bồn chồn nhớ xa - “Cam thơm lại Các ăn mẹ gọt [ ] Các mẹ Không ăn cam vườn nhà Đã có phần Của mẹ quê xa” Ra trận dũng sĩ Bên mẹ thành trẻ Bầu sữa quê ta Rót vào chùm ngon (Phạm Tiến Duật, Vầng trăng quầng lửa, NXB Văn học, Hà Nội, 1970, tr 27 - 28) Câu 1: Xác định thể thơ thơ Mùa cam đất Nghệ Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ Trả lời: Thể thơ: chữ - Gieo vần: vần liền, vần chéo - Ngắt nhịp: 2/3, 3/2 Câu 2: Hình ảnh trái cam, mùa cam đất Nghệ miêu tả có ý nghĩa gì? Trả lời: Mùa cam đất Nghệ tác giả miêu tả tinh tế Đó thời khắc giao mùa, gió heo may chớm sang Trái bước vào độ chín Nhà thơ mở rộng giác quan để cảm nhận vận động thiên nhiên (vị giác để cảm nhận độ trái, xúc giác để cảm nhận gió heo may về, thị giác để cảm nhận màu trắng cát trái hồng chín, màu hoe vàng trái cam vừa độ hái) Trong hương vị phong phú quê hương xứ Nghệ, nhà thơ đặc biệt ấn tượng với trái cam Xã Đoài - đặc sản tiếng Qua vài nét chấm phá, nhà thơ làm bật hình ảnh trái cam Xã Đồi: vỏ mỏng, mọng nước; nước cam vàng óng, đặc sánh mật ong; hương thơm nồng nàn lan toả khơng gian Trái cam ngon kết tinh tình cảm bà mẹ nói riêng, người dân xứ Nghệ nói chung, rộng tình cảm người dân miền quê dành cho người hiến dâng tuổi xuân cho đất nước Câu 3: Xác định biện pháp tu từ dòng thơ nêu tác dụng chúng: Cam Xã Đoài mọng nước Giọt vàng mật ong Trả lời: + Biện pháp so sánh: giọt vàng – mật ong Tác dụng: Cho thấy độ tươi ngon, sánh mịn, chất lượng tốt cam xã Đồi Chính điều tạo nên thương hiệu cam ngon tiếng xã Đồi, làm rạng danh dịng cam xứ Nghệ Câu 4: Tình cảm người mẹ thơn Nghi Vạn nói riêng bà mẹ Việt Nam nói chung dành cho người chiến đấu xa nhà thể nào? Trả lời: Bất bà mẹ muốn trở lên tốt đẹp, lo ấm, họ ln dành cho tình yêu thương vô bồ bến, luôn bên động viên mong chờ chở về, đặc biệt người lính Câu 5: Nêu cảm nhận em tình cảm người lính dành cho người mẹ quê hương Trả lời: Tình cảm người lính dành cho người mẹ quê hương thể hiện: - Thấu hiểu lịng, tình cảm bao la mẹ dành cho người lính qua cử chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, giản dị: gọt cam cho anh ăn Sự chăm sóc khiến anh thấy trở nên nhỏ bé bên mẹ: Ra trận dũng sĩ/ Bên mẹ thành trẻ - Lên đường chiến đấu để bảo vệ bình yên cho mẹ quê hương Câu 6: Chỉ nét tương đồng hai bà mẹ hai bà thơ Gặp cơm nếp Mùa cam đất Nghệ Trả lời: Điểm tương đồng hai bà mẹ thơ “Gặp cơm nếp” “Mùa cam đất Nghệ” có sống cực nhọc, vất vả, lam lũ ln vun vén cho gia đình, đặc biệt dành tình yêu thương sâu đậm cho Các mẹ ln khích lệ, động viên lên đường chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước, dạy biết đặt tình yêu quê hương tình yêu đất nước để cống hiến, phục vụ tổ quốc Bài tập trang 15, 16, 17 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh trả lời câu hỏi: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng [ ] Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành chắt chịu Cho gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm, Khi gió mùa đơng tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu quần áo Ôi quần chéo go Ống rộng dài quét đất Cái áo cánh chúc bâu Đi qua nghe sột soạt Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ 2-7-1965 (Xuân Quỳnh, Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học, Hà Nội, 1968, tr — 7) Câu 1: Nêu số đặc điểm hình thức thơ Tiếng gà trưa phương diện: số tiếng dòng, số dòng khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp Trả lời: - Số tiếng câu: 3, - Số dòng khổ: 3,4, - Cách gieo vần: vần chân - Ngắt nhịp: 2/3, 1/4, 3/2 Câu 2: Tiếng gà trưa thơ có yếu tố tự Em cho biết người kể chuyện nội dung câu chuyện kể Trả lời: Tiếng gà trưa thơ có yếu tố tự Người kể chuyện người cháu đường hành quân chiến đấu Sơ đồ việc câu chuyện: Câu 3: Hình ảnh đàn gà bà kí ức cháu miêu tả nào? Trả lời: + Đó đàn gà mái nhiều màu sắc, đẹp khoẻ mạnh Người cháu nhớ kĩ hình ảnh gà mái mơ vàng với đốm lơng màu trắng hoa mơ, hình ảnh gà lơng vàng óng màu nắng hình ảnh ổ rơm hồng trứng + Qua vẻ đẹp, khoẻ mạnh, đông đúc đàn gà cho thấy bà chăm chút đàn gà cẩn thận, chu đáo; thể tình yêu, quan tâm mong ước người bà cháu có sống ấm no, hạnh phúc Câu 4: Tiếng gà trưa gợi người cháu nhớ tuổi thơ bà yêu thương Nêu cảm nhận em tình cảm bà dành cho người cháu Trả lời: Tình cảm người bà dành chơ người cháu là: yêu thương, chăm sóc, lo lắng, nhớ nhung, người bà ln muốn dành tốt đẹp cho người cháu Câu 5: Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ khổ thơ sau nêu tác dụng biện pháp tu từ đó: Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Trả lời: Trong khổ thơ cuối, từ lặp lại từ Biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa hành động chiến đấu người cháu Người cháu xa bà, xa gia đình mục đích cao giành độc lập cho đất nước, điều bình dị, gần gũi, thân thương bình n cho xóm làng, gia đình người bà đáng kính Câu 6: Chỉ nét tương đồng hình ảnh người cháu thơ Tiếng gà trưa hình ảnh người thơ Gặp cơm nếp Trả lời: Người cháu thơ Tiếng gà trưa hình ảnh người thơ Gặp cơm nếp có điểm tương đồng như: + Có tình cảm với gia đình, người thân sâu sắc + Có tình cảm u kính bà, u kính mẹ gắn liền với tình u làng xóm, u q hương, đất nước + Họ trở thành người lính lên đường chiến đấu để mang lại sống bình yên cho người thân, cho nhân dân Bài tập trang 18, 19 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc thơ Sao không Vàng ơi! Trần Đăng Khoa trả lời câu hỏi: Tao học nhà Là mày chạy xổ Đầu tiên mày rối rít Cái mừng ngốy tít Rồi mày lắc đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày rún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao chặt Thế mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đâu xa Cũng nhớ mày Hôm tao thấy Cái cổng rộng Vì khơng thấy bóng mày Nằm chờ tao trước cửa Không nghe tiếng mày sủa Như buổi trưa Khơng thấy mày đón tao Cái vàng ngốy tít Cái mũi đen khịt khịt Mày khơng bắt tay tao Tay tao buồn Sao không chó? Nghe bom thằng Mỹ nổ Mày bỏ chạy đâu? Tao chờ mày lâu Cơm phần mày để cửa Sao khơng chó? Tao nhớ mày Vàng Vàng ơi! (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016, tr 20 - 22) Câu 1: Em số đặc điểm hình thức thơ thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp Trả lời: Một số đặc điểm hình thức thơ thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp: - Bài thơ sáng tác theo thể thơ năm chữ - Cách gieo vần: Bài thơ gieo vần chân vần liền: Tao học nhà Là mày chạy xổ Đầu tiên mày rối rít Cái mừng ngốy tít Rồi mày lắc đầu Khịt khịt mũi, rung râu - Ngắt nhịp: Bài thơ có nhịp chủ đạo 3/2 Có số dịng ngắt 2/3 (Tay tao / buồn làm sao, Vàng ơi/ Vàng ơi) tạo điểm nhấn, thể hiện, tô đậm buồn bã tiếng gọi Vàng tha thiết bạn nhỏ Câu 2: Sắp xếp việc diễn thơ theo trật tự ... NXB Văn học, Hà Nội, 1 970 , tr 27 - 28 ) Câu 1: Xác định thể thơ thơ Mùa cam đất Nghệ Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ Trả lời: Thể thơ: chữ - Gieo vần: vần liền, vần chéo - Ngắt nhịp: 2/ 3,... thưa thớt lúc có lúc khơng (lống thống), lại kéo dài miên man khơng dứt (dai dẳng) Bài tập trang 12, 13 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc lợi thơ Chiều sông Thương SGK (tr 56) trả lời câu hỏi: Câu 1: Thể... vọng cho quê hương ngày phát triển trù phú, tốt tươi Câu 7: Vẽ sơ đồ tư khái qt đặc điểm hình thức nội dung thơ Bài tập trang 13, 14 SBT Ngữ Văn Tập 1: Đọc thơ Bố đứng nhìn biển Huy Cận trả lời câu

Ngày đăng: 23/02/2023, 21:57

w