1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Ngữ văn 7 kỳ 2 sách KNTT

393 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện kế hoạch môn học theo công văn 5512 của Bộ GD và ĐT, chúng tôi đã nghiên cứu tài liệu và xây dựng kế hoạch môn học Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 sách Kết nối tri thức tập 1,2. Giáo án trọn bộ có 2 tập ( xây dựng theo chương trình 2 kỳ học) trong năm. Đảm bảo đáp ứng được chương trình giáo dục phổ thông 2018. Bài soạn rõ ràng, các bước thực hiện trong giáo án chuẩn mực đủ tiêu chuẩn đề các thầy cô tham khảo và sử dụng. Kính mời quí thầy cô ghé thăm và ủng hộ trang sách của chúng tôi. ĐT liên hệ 0913.110302

BÀI BÀI HỌC CUỘC SỐNG (12 tiết) A MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - Biết kể lại truyện ngụ ngôn: kể truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt hấp dẫn Về lực a Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ lực văn học) - Nêu ấn tượng chung văn (VB) trải nghiệm giúp thân hiểu thêm VB - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính cách nhân vật truyện - Biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống b Năng lực chung (năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Biết kể lại truyện ngụ ngơn Về phẩm chất Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Nội dung dạy học Phương pháp, phương tiện Chuẩn bị trước học HS Đọc hiểu – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… – Đọc trước phần Tri thức Ngữ văn SGK (tr.5) Tiết 73 Văn 1: Đẽo cày đường (1 tiết) – Phương tiện: SGK, – Thực phiếu học tập số 1, 2,3 máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Tiết 74 Văn 2: Ếch ngồi đáy giếng (1 tiết) – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Tiết 75 Văn 3: Con mối kiến (1 tiết) – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Tiết 76 Thực hành tiếng Việt (1 Tiết) – Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình… Thành ngữ – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu Tiết 77,78 – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái tạo, làm việc nhóm,… Văn 4: Một số câu tục ngữ – Phương tiện: SGK, Việt Nam ( tiết) máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Tiết 79 – Phương pháp: phân tích Thực hành tiếng Việt (1 tiết): Biện pháp tu từ ngôn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình, – Thực phiếu học tập số 1, 2,3 – Đọc trước phần thẻ đọc SGK (tr.8,9) – Thực phiếu học tập số 1, 2,3 – Đọc trước mục Đặc điểm nhận thức chức thành ngữ (tr.10) ô tri thức thành ngữ (tr.5) Thực phiếu học tập Nhận biết đặc điểm biện pháp tu từ nói (13,14) – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu Tiết 80 – Phương pháp: đọc sáng Văn 5: Con hổ có tạo, gợi tìm, tái tạo, làm nghĩa ( tiết) việc nhóm,… – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Tiết 81,82,83 – Đọc trước phần thẻ đọc SGK (tr.6,7) – Phương pháp: Dạy học – Đọc trước phần văn SGK (tr.15) – Thực phiếu học tập số 1, 2,3 Đọc yêu cầu kiểu Viết: Viết văn theo mẫu, thực hành viết nghị luận vấn đề theo tiến trình, gợi tìm đời sống (3 tiết) làm việc nhóm,… - Tri thức kiểu – Phương tiện: SGK, bài…, Phân tích phiếu học tập viết tham khảo (1tiết) bài: Viết văn nghị luận vấn đề đời sống, phân tích viết tham khảo - Thực hành viết theo bước ( tiết) Tiết 84 Nói nghe: Kể lại truyện ngụ ngôn – Phương pháp: làm việc cá nhân làm việc theo nhóm,… Chuẩn bị nội dung nói, tập luyện trước nói (SGK, tr 21 – 22) – Phương tiện: SGK, phiếu đánh giá theo tiêu chí (1 tiết) B TIẾN TRÌNH CÁC TIẾT DẠY Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7A Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số……… Vắng……………… TIẾT 73 – Bài ĐỌC VĂN BẢN 1: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG (Truyện ngụ ngôn) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Hiểu ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Biết nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn truyện ngụ ngơn để nói chuyện người, ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Về lực a Năng lực đặc thù - Năng lực ngôn ngữ: kể lại truyện - Năng lực văn học: Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn, liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế b Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; thực nhiệm vụ học tập theo nhóm - Biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác Về phẩm chất Rèn luyện ý thức tự trọng, trung thực, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh họa, phiếu học tập Học sinh: - Soạn - Dự án tìm hiểu tác giả, văn - Đọc tài liệu thể loại truyện ngụ ngơn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học; tạo hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết HS; kết nối trải nghiệm sống em với nội dung VB b Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế kết chuẩn bị học nhà để làm việc cá nhân trả lời câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: - Em hiểu : học suốt đời”? - Đã em thấy học điều từ chuyến đi, xem phim , đọc sách hay kể chuyện chưa? - Có thể xem học mà sống dạy cho em không? - Kể câu chuyện (em đọc được, nghe tự trải qua) để lại cho em học sâu sắc Bài học em rút từ câu chuyện gì? Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ để có phương án trả lời Báo cáo kết quả, thảo luận: HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung Đánh giá, nhận xét: GV chốt vấn đề, giới thiệu Kho tàng TNN phong phú đa dạng Có TNN dân gian, có TNN nhà văn sáng tác nên Nổi tiếng TG có truyện ngụ ngơn Ê- dốp, La-phon-ten, VN có kho TNN phong phú, đa dạng: Rùa thỏ, Hai dê qua cầu, Thày bói xem voi, Chứa đựng câu chuyện học cs sâu sắc cho người TNN thường ngắn, ko có nhiều tình tiết, tập trung vào vài chi tiết, kết thúc bất ngờ Truyện thường dùng Bptt ẩn dụ hoán dụ, ngơn ngữ phóng đại, giàu hình ảnh để thể nội dung Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung a Mục tiêu: – HS nhận biết xuất xứ, thể loại, ngơi kể, ptbđ, đọc tóm tắt văn bản, phân chia bố cục – Kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, học sống b Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, sản phẩm nhóm, kết phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HĐ HS Sản phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ: HS chuẩn bị I Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS dựa vào nhà, nhiệm vụ Xuất xứ: Đẽo cày đường phiếu học tập số (đã trích Truyện cổ nước phiếu học chuẩn bị nhà) cho Nam, tập I, Thăng Long, 1958 trang tập số biết: xuất xứ, thể loại, 101-102 Đại diện HS trình kể, ptbđ, tóm tắt văn bản, Thể loại: Truyện ngụ ngôn bày bố cục? - Khái niệm: Truyện ngụ ngôn GV yêu cầu HS nhận diện HS cịn lại theo hình thức tự cỡ nhỏ, trình bày học đạo lí kinh thể loại tri thức Ngữ dõi, bổ sung, nghiệm sống, thường sử dụng lối văn (tr 5) diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió nhận xét HS nêu xuất xư - Một số đặc điểm truyện ngụ ngôn: HS nêu đặc điểm + Truyện ngụ ngôn thường ngắn thể loại gọn, viết thơ văn HS xác định xi PTBĐ + Nhân vật ngụ ngơn HS xác định người vật, đồ vật người kể chuyện nhân hố (biết nói năng, có tính cách, tâm lí người) HS đọc tóm + Truyện ngụ ngơn thường nêu lên tắt truyện tư tưởng, đạo lí hay học HS đọc diễn cảm sống ngơn ngữ giàu hình ảnh, pha yếu tố hài số đoạn GV yêu cầu HS đọc văn tóm tắt cốt truyện, tóm tắt văn bản, ý thẻ chí dẫn Thẻ 1: Theo dõi: Số tiền người thợ mộc bỏ mua gỗ Thẻ 2: Theo dõi: Hành động người thợ mộc nhận lời khuyên người qua đường Thẻ 3: Suy luận: Vì người thợ mộc không bán cày? GV yêu cầu HS trao đổi từ ngữ khó VB? chọn VB, ý sử thẻ dẫn đọc bên phải VB - Tìm hiểu nghĩa từ khó, ghi lại từ chưa hiểu; vận dụng câu hỏi đọc để hiểu VB - HS trả lời câu hỏi, thảo luận - HS đọc diễn cảm Trả lời thẻ dẫn hước Phương thức biểu đạt: tự Người kể chuyện: kể theo thứ ba Đọc từ khó - Giải thích nghĩa từ thích SGK HS nêu thêm từ khó khác - Đọc văn + Thẻ 1: Theo dõi: Số tiền người thợ mộc bỏ mua gỗ: Người thợ mộc bỏ 300 quan tiền + Thẻ 2: Theo dõi: Hành động người thợ mộc nhận lời khuyên người qua đường: Người thợ mộc cho phải đẽo cày theo ý người qua đường + Thẻ 3: Suy luận: Vì người thợ mộc khơng bán cày? Vì cày anh đẽo khơng phù hợp với việc cày ruộng Từ việc đọc văn nhà tóm tắt cốt truyện, yêu cầu HS phân chia bố cục Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo Kết luận, nhận định: GV nhận xét cách đọc HS kết luận văn Tóm tắt văn Truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường kể người thợ mộc đẽo cày bên đường, nghe theo lời người qua đường mà đẽo cày theo ý người khác, người ý nên vừa không bán cày, vừa hỏng gỗ, nghiệp Bố cục Đẽo cày đường: Đẽo cày đường có bố cục gồm phần: + Phần 1: Từ đầu đến “bày bán”: Người thợ mộc lời khuyên người qua đường + Phần 2: Còn lại: Hậu việc “đẽo cày đường” anh thợ mộc Hoạt động 2.2 Hướng dẫn HS đọc hiểu văn a Mục tiêu: – HS nhận biết phân tích nội dung truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường - Nhận biết nghệ thuật truyện ngụ ngôn – Kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, học sống b Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, sản phẩm nhóm, kết phiếu học tập d Tổ chức thực Hoạt động GV HĐ HS Sản phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ: HS tiếp nhận II Đọc hiểu văn Hành động anh thợ mộc GV yêu cầu HS làm việc nhiệm vụ nhận lời khun nhóm HS hồn thành - Bối cảnh truyện: người N1: Câu Em nêu bối sản phẩm thống thợ mộc dốc hết vốn nhà cảnh truyện Đẽo cày kết để mua gốc để làm nghề đẽo cày Cửa hành lề đường đường? nhóm, ghi câu trả có nhiều người thường ghé lời vào phiếu học vào xem đẽo cày N2: Câu hỏi 2: Người thợ tập - Bỏ vốn: ba trăm quan tiền mộc truyện Đẽo cày - Đại diện nhóm đường xử Lần 1: “Phải đẽo cày cho cao, trình bày kết cho to dễ cày” Đẽo trước lời khuyên, khiến công sức cải "đi đời thực phiếu cày vừa to, vừa cao.→anh cho học tập số phải nhà ma"? Lần 2: “Có đẽo nhỏ hơn, thấp N3,4: Câu hỏi 3: Nếu thảo luận người thợ mộc câu HS trả lời theo dễ cày: Đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp .→anh cho chuyện này, em làm cảm nhận, suy phải trước lời khuyên nghĩ riêng Lần 3: “…đẽo cày cho thật cao, vậy? – HS vận dụng thật to gấp đôi gấp ba “tri thức ngữ văn” để voi cày được” đẽo lúc cày to gấp Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ GV quan sát, hỗ trợ HS Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá; chốt lại kiến thức GV kết nối với phần Tri thức ngữ văn để HS hiểu chi tiết, tính cách nhân vật nội dung điền phiếu học tập để trả lời vai trò chi tiết truyện cách để xác định tính cách nhân vật năm, gấp bảy→ khơng có suy nghĩ tìm hiểu, cân nhắc trước chưa có cho voi cày →Kết cục: lỗ vốn, không đến mua, bao gỗ hỏng bỏ hết =>Người thợ mộc truyện Đẽo cày đường nghe theo lời khuyên ngang qua góp ý, khiến cơng sức cải "đi đời nhà ma"→ tin người khác, khơng có kiến Lí anh thợ mộc khơng bán cày - Nguyên nhân trực tiếp: + Do người mua + Khơng có nói voi cày ruộng GV liên hệ thực tế, nhấn mạnh cách nhìn nhận, đánh giá người sống Kết nối với sống (câu hỏi HS kết nối với Nguyên nhân gián tiếp: sống + Do tính anh nơng dân HS kết nối văn hiền lành, dễ tin người, thiếu hiểu biết, khơng có kiến với trải riêng nghiệm - Nếu người thợ mộc câu chuyện này, em cảm ơn người cho lời khuyên Sau tự suy xét loại cày mà người hay sử dụng loại cày dễ dàng để bán Hoạt động 2.3 Hướng dẫn HS tổng kết văn a Mục tiêu: – HS khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngụ ngôn Đẽo cày đường – Kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, học sống b Nội dung: làm việc cá nhân, khái quát nội dung học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HĐ HS Sản phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ: Thực cá HS khái Tổng kết nhân quát nội a Nội dung: Nêu giá trị nghệ thuật nội dung - Phải tin tưởng vào thân, học cách chủ động có dung văn? kiến Thực nhiệm vụ: công việc - HS viết câu trả lời giấy - Cần tránh việc để lời nói - GV HD HS kết thức học bên ngồi ảnh hưởng tới cơng Báo cáo kết quá, thảo luận việc GV hướng dẫn HS trả lời Đánh giá, kết luận: HS khái b Nghệ thuật: Câu chuyện kể chàng quát nghệ nơng dân có khúc gỗ to thuật - Xây dựng hình tượng gần gũi muốn làm cày để bán với đời sống HS nêu thu lợi nhuận tăng suất lao động Không biết vơ nhận thức - Cách nói ngụ ngơn, cách tình hay cố ý, ngồi đẽo riêng giáo huấn tự nhiên, độc đáo, đặc cày đường Kết cục từ tác động sắc khúc gỗ có ích trở thành truyện đến - Sử dụng ẩn dụ, so sánh mẩu gỗ vô dụng anh khơng bảo vệ kiến thân - Lời kể ngắn gọn thâm mình, nghe hết lời người thúy đến lời người khác Giá mà nghiên cứu thật kỹ yêu cần cần đạt sản phẩm chọn khơng làm người khác phì cười Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức, kĩ học b Nội dung: HS củng cố kiến thức đọc hiểu VB truyện ngụ ngôn c Sản phẩm: Đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HĐ HS Sản phẩm cần đạt Kết nối với đọc: HS tiếp III Luyện tập Giao nhiệm vụ: nhận nhiệm Câu trả lời: GV yêu cầu HS thực vụ - Theo em, rút học từ câu chuyện này: yêu cầu sau: Theo em, rút học từ câu HS làm việc + Không tin tin người chuyện này? Ý nghĩa nhan đề? cá nhân Thực nhiệm vụ: làm + Cần có kiến HS thực nhiệm vụ việc nhóm + Cần tìm hiểu kỹ muốn làm Báo cáo, thảo luận: để thực việc Khoảng 3, HS chia sẻ kết nhiệm vụ - Ý nghĩa thành sản phẩm, góp ý, bổ sung cho sản ngữ đẽo cày đường: hành phẩm bạn động cách thiếu chủ kiến, Kết luận, nhận định: HS báo cáo bị động ý kiến người xung quanh nên GV nhận xét, đánh giá kết sản phẩm cuối chẳng đạt kết sản phẩm, nhấn mạnh cho HS số kĩ đọc hiểu Hoạt động Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình học tập thực tiễn Thực hành viết đoạn văn ngắn từ nội dung truyện b Nội dung: Vẽ tranh, tự chọn đọc VB truyện có chủ đề học sống c Sản phẩm: Nhật kí đọc sách d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực nhà: - Dựa vào chi tiết truyện Đẽo cày đường, liên hệ với việc sống có tình tương tự kể lại câu chuyện đó? – Đọc mở rộng: Tìm đọc truyện ngụ ngơn có chủ đề học sống điền thông tin phù hợp vào nhật kí đọc sách em thiết kế theo mẫu gợi ý Chuẩn bị chia sẻ kết đọc mở rộng em với bạn HĐ HS Sản phẩm cần đạt HS tiếp nhận –HS kể chuyện có nội nhiệm vụ dung tương tự xảy sống HS liên hệ kể VD: Một việc chuyện sống có tình tương tự truyện Đẽo cày HS tìm đọc văn đường: Bạn An có nội muốn làm đèn trung thu Người bảo dung ( nhà) bạn nên làm đèn hình ơng sao, người lại bảo bạn nên làm đèn kéo quân Một số HS trình Bạn phân vân phải làm 10 d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS: HS thiết kế sản phẩm từ tác phẩm văn học - Thực nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm ( chuẩn bị nhà) - Báo cáo sản phẩm: học - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.( Trong học sau) Ngày soạn: Tổ kí duyệt………… Ngày giảng: Lớp 7A Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số……… Vắng……………… TIẾT 132– Bài 10 VIẾT TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN SẢN PHẨM ( tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Học sinh lựa chọn hình thức xây dựng sản phẩm, ý hoạt động SHS để thể kết trình đọc - HS sáng tạo viết, vẽ sản phẩm theo ý tưởng hình dung Năng lực a Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác… b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn Phẩm chất Có ý thức vận dụng kiến thức vào tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV 379 – Kế hoạch dạy; – Phiếu tập, trả lời câu hỏi; – Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; – Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị HS SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu số truyện tranh Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát truyện tranh ghi lại ý kiến ngắn gọn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, dẫn vào mới: Từ điều đọc, trải nghiệm nhân vật, trò chuyện tác giả, tưởng tượng, hình dung giới đời sống trang sách, hẳn em có ý tưởng sáng tạo thú vị Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Viết văn phân tích nhân vật văn học yêu thích sách đọc a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm nhân vật, ý nghĩa nhân nhật người đọc b Nội dung: Hs sử dụng tri thức ngữ văn SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HĐ HS Sản phẩm cần đạt 380 GV giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân Những yêu cầu viết văn phân tích nhân vật HS chuẩn bị câu trả văn học yêu thích lời sách đọc? II Viết văn phân tích nhân vật văn học yêu thích sách đọc Yêu cầu - Giới thiệu nhân vật HS trả ời, HS tác phẩm văn học: lai - HS theo dõi tri thức ngữ khác nghe bổ sung lịch, hồn cảnh, tình văn để trả lời câu hỏi xuất ấn tượng đặc biệt ban đầu Báo cáo sản phẩm, thảo Thực nhiệm vụ luận - Chỉ đặc điểm, tính cách nhân vật qua chứng cụ thể ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm trạng nhân vật miêu tả tác phẩm Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: GV hướng dẫn HS kết luận - Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn: biện pháp nghệ thuật, cách sử dụng nhấn mạnh chi tiết rõ đặc điểm nhân vật - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm quan niệm đời sống tác giả Hoạt động 2.2: Đọc phân tích văn tham khảo a Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm nhân vật, ý nghĩa nhân nhật người đọc b Nội dung: Hs sử dụng tri thức ngữ văn SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HĐ HS Sản phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ: HS đọc văn Đọc viết tham khảo Hồng Tử Bé: Trị chuyện để 381 u cầu HS đọc văn tháu hiểu yêu thương - Tên viết: Hồng tử bé: trị chuyện để thấu hiểu yêu thương - Giới thiệu nhân vật? - Giới thiệu nhân vật: Hoàng tử bé HS nêu cách giới nhân vật nhà văn Ăng-toan thiệu NV Xanh-tư Ê-xu-pe-ri, trở thành người bạn nhiều bạn nhỏ - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: HS nghệ + Hoàng tử bé miêu tả - Nhận xét nghệ thuật thuật miêu tả nhân vẽ minh họa tác miêu tả nhân vật? vật phẩm: “một cậu bé thật khác thường” + Theo tác giả, vẽ không nửa quyến rũ người mẫu + Hoàng tử bé xuất bất ngờ, tự nhiên giọng nói nhỏ nhẹ, kì lạ - Đặc điểm nhân vật: + Cậu bé ln cố gắng để trị - Nêu rõ đặc điểm nhân vật chuyện với tất dựa chứng tác phẩm? HS đặc + Cậu khơng ngừng tìm kiếm để điểm nhân vật lắng nghe, thầm, chia sẻ - Ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể chủ đề: Hoàng tử bé biểu tượng HS phần ý cho tình u thương, lịng vị tha - Nêu ý nghĩa hình nghĩa nhân khát khao sẻ chia, thấu tượng nhân vật việc hiểu vật thể chủ đề tác phẩm? 382 Hoạt động 2.3: Lựa chọn viết theo bước a Mục tiêu: Nắm cách viết văn phân tích nhân vật văn học mà em yêu thích b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Đề bài: Viết văn phân tích nhân vật văn học mà em yêu thích (trong sách đọc), vẽ minh hoạ chi tiết, việc để phân tích sinh động, hấp dẫn Giao nhiệm vụ: HĐ HS Sản phẩm cần đạt HS tiếp nhận Thực hành viết theo bước thực nhiệm a Trước viết vụ cá nhân * Lựa chọn đề tài: HS nêu cách lựa - Em cần quan tâm đến đặc chọn đề tài điểm bật, độc đáo phẩm chất tích cực nhân vật cách chọn nhân vật để phân tích phản ánh quan niệm, suy - Cách lựa chọn đề tài nghĩ người viết phân tích nhân vật văn học mà em yêu thích? - Lựa chọn: Phân tích nhân vật Dế Mèn truyện Dế mèn phiêu lưu kí ( Tơ Hồi) - Cách tìm ý phân tích HS nêu Cách tìm * Tìm ý: nhân vật văn học mà em ý phân tích Em đặt trả lời câu yêu thích? nhân vật văn học hỏi như: mà em yêu thích - Nhân vật xuất sách, tác phẩm nào? - Vì em u thích nhân vật? - Điều khiến em định chọn phân tích nhân vật này? - Nhân vật có đặc điểm bật? Những đặc điểm cho thấy điều phẩm chất, giá trị nhân vật? lập dàn ý phân tích nhân vật văn học mà em yêu thích? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có 383 đặc sắc? HS dựa vào phần tri thức SHS để nêu bước lập Thực nhiệm vụ dày ý văn - HS theo dõi tri thức ngữ phân tích nhân vật văn học văn để trả lời câu hỏi mà em yêu thích Báo cáo sản phẩm, thảo luận - Nhân vật gợi cho em liên tưởng, suy nghĩ rút học gì? Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: GV hướng dẫn HS kết luận + Bối cảnh MQH làm bật nhân vật * Lập dàn ý: - MB: GT nhân vật, nêu ngắn gọn ấn tượng ban đầu nhân vật - TB: + Những đặc điểm bật nhân vật qua nhứng chứng (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, suy nghĩ nhân vật) + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: cách sử dụng chi tiết, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật + Ý nghĩa hình tượng nhân vật - Kết bài; Nêu học, suy nghĩ, ấn tượng sâu sắc mà nhân vật để tâm trí em Dàn ý phân tích nhân vật Dế mèn * MB: Giới thiệu khái quát tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” trích truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” nhân vật Dế Mèn * TB: a Vẻ đẹp ngoại hình Dế Mèn – Vẻ đẹp cường tráng: mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, đầu tảng, đen nhánh – Điệu bộ, vóc dáng: co cẳng đạp phanh phách, người rung rinh bộ, trịnh trọng khoan thai vuốt râu => Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống dế trẻ b Tính cách, thái độ Dế Mèn – Tính kiêu căng tự phụ, không quan tâm đến người khác: mắng mỏ Dế Choắt 384 – Điệu đắc ý, tự hào thân: mặc kệ Dế Choắt xin đào hộ tổ – Coi thường người khác, xốc nổi: khinh chê kẻ yếu đuối, vật lộn mà không sống – Ngông cuồng, dại dột: trêu chị cốc c Bài học đường đời Dế Mèn – Huênh hoang với Dế Choắt trêu chị Cốc sau lại chui vào hang ẩn nấp, sau chị Cốc bay dám mò khỏi hang – Hối hận vô Dế Choắt lại phải chịu địn từ lời trêu đùa - Trước chết Dế Choắt, Dế Mèn rút học: khơng nên có thói hăng bậy bạ, phải suy nghĩ trước hành động để khỏi rước họa vào thân Kết bài: đánh giá nhân vật DM, rút học sống GV yêu cầu HS thực HS viết theo viết dàn ý chuẩn bị b Viết Em cần ý vai trò mở bài, thân bài, kết - Có thể tách thân thành đoạn theo ý dự kiến - Sử dụng chi tiết, chứng làm rõ đặc điểm nhân vật c, Chỉnh sửa viết GV yêu cầu HS đọc HS chỉnh sửa Đọc lại viết chỉnh sửa dựa chỉnh sửa viết theo yêu viết theo gợi dẫn gợi ý sau: cầu SHS SHS - Tên nhân vật, tên sách, tác giả, chi tiết liaan quan, địa danh xác chưa? - Có lỗi tả khơng? - Cách dùng từ ngữ, câu cách tổ chức đoạn văncó phù hợp với nội dung trình bày khơng? BÀI VIẾT MẪU Dế Mèn phiêu lưu ký” tác phẩm tiếng dành cho thiếu nhi Nổi bật truyện Dế Mèn nhà văn Tơ Hồi khắc họa vơ chân thực sinh động 385 Dế Mèn thói kiêu căng, ngạo mạn khiến cho Dế Choắt người bạn hàng xóm yếu ớt phải chết oan uổng Mở đầu đoạn trích, nhà văn khắc họa đặc điểm ngoại hình Dế Mèn Chàng ta lên với thân hình cường tráng, khỏe mạnh Với đơi mẫm bóng, cánh áo ghi lê ngắn tủn tới ngang mơng dài áo khốc chồng ngồi Cái đầu to lên tảng trơng oai vệ Hàm đen nhánh sắc nhọn nhai cỏ “ngoàm ngoạp” máy sản xuất, nên Dế Mèn lớn nhanh Những bước bách bộ, người rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Chốc chốc dế ta lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu Dế Mèn kiêu căng nghĩ nê dám cà khịa với tất bà xóm: quát mắng chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó… Có thể thấy nhà văn Tơ Hồi vơ tinh tế việc nhân vật Dế Mèn Nhưng tình xảy khiến cho Dế Mèn khơng cịn kiêu căng, ngạo mạn Dế Choắt - người bạn hàng xóm thường vị Dế Mèn giễu cợt vẻ ngồi ốm yếu cịi cọc, quanh năm mắc bệnh hen suyễn động tí thở dốc, mệt mỏi Người Dế Choắt dài nghêu người nghiện ma túy, trơng thật xấu xí vơ Nếu Dế Choắt ln tơn trọng, chí coi Dế Mèn bậc đàn anh Thì Dế Mèn lại thiếu tình thương cảm thơng với bạn Dế Choắt nhờ Dế Mèn đào hang thông sang nhà, để phịng lúc hoạn nạn có chỗ thân Nhưng Dế Mèn lại lên giọng giễu cợt bạn bỏ Một hôm, Dế Choắt Dế Mèn đứng trước cửa hang nhìn thấy chị Cốc tìm tôm tép kiếm ăn Dế Mèn hứng muốn chọc tức chị Cốc mặc Dế Choắt can ngăn Cuối cùng, Dế Choắt phải chịu tội thay Dế Mèn, bị chị Cốc mổ chết Nghe tiếng kêu thảm thiết Dế Choắt, Dế Mèn kinh hãi không dám cứu Chờ tới lúc nghe ngóng tiếng bước chân chị Cốc xa dám mò sang hang Dế Choắt xem tình hình thấy Dế Choắt nằm thoi thóp chết Chỉ lúc này, Dế Mèn ân hận, nhận sai lầm 386 Ngày soạn: Tổ kí duyệt………… Ngày giảng: Lớp 7A Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số……… Vắng……………… TIẾT 134,135 – Bài 10 VỀ ĐÍCH NĨI VÀ NGHE NGÀY HỘI VỚI SÁCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Người nói, học sinh biết nói lời việc trao đổi vấn đề sách, cách đọc sách - Người nghe, tóm tắt ý người khác trình bày - Trao đổi cách tôn trọng ý kiến khác biệt Năng lực a Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác… b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn Phẩm chất Có ý thức vận dụng kiến thức vào tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV – Kế hoạch dạy; – Phiếu tập, trả lời câu hỏi; – Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; – Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị HS 387 SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ- kiểm tra việc chuẩn bị nói - Rà sốt lại nội dung nói chuẩn bị nhà - Xem lại dàn ý nói - Kiểm tra phương tiện hỗ trợ B2: Thực nhiệm vụ: HS chuẩn bị thực hành nói B3: Báo cáo kết quả, thảo luận: - HS nhắc lại kiến thức - HS khác bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét, kết luận: GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề Tham gia giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách cá nhân tập thể: truyện tranh, pô-xtơ giới thiệu nhân vật, hình thức tóm tắt tác phẩm, Có thể sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ kết hợp lời giới thiệu, thuyết trình ngắn để giải thích sản phẩm cho sinh động, hấp dẫn với người nghe Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: – HS xác định mục đích nói người nghe – HS chuẩn bị nội dung nói luyện nói b nội dung: – GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời hs – HS trả lời câu hỏi gv & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c Sản phẩm: câu trả lời hs d Tổ chức thực 388 Hoạt động GV Giao nhiệm vụ: Sách vừa người bạn, vừa người thầy suốt đời Sau chuỗi hoạt động dự án đọc 10, em bạn trao đổi ý kiến, thảo luận tác dụng, ý nghĩa việc đọc sách giúp người nhận tầm quan trọng việc đọc sách với trình học tập phát triển thân.? HĐ HS Sản phẩm cần đạt HS nhận nhiệm I Trước nói vụ a Chuẩn bị nội dung phương tiện để trình bày - Lựa chọn xác định nội dung cần trình bày - Xác định phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp cần sử dụng để hỗ trợ cho nói sản phẩm HS thực sáng tạo từ sách trình bày ý nhiệm vụ viết kiến tác dụng, ý nghĩa việc nói luyện đọc sách nói nhà - Gợi ý sách em giới thiệu: Mắt biếc, Lời chia tay đẹp gian, Những kẻ mộng Thực nhiệm vụ: mơ, … Từ thấy tác dụng Báo cáo, thảo luận nâng đỡ tâm hồn ta, khiến ta mở mang kiến thức (Thực trình sách hay bày nói lớp) Đánh giá, nhận xét b Tập luyện (Thực trình * Em chọn hình thức tập bày nói lớp) luyện: - Tập luyện để ghi nhớ nội dung chọn cách diễn đạt phù hợp - Trình bày trước bạn nhóm học tập, bạn trao đổi để lắng nghe góp ý nhằm điều chỉnh nội dung trình bày diễn đạt cho rõ ràng, mạch lạc, có sức thu hút - Hãy cố gắng để việc giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách quan điểm em việc đọc sách trở nên thú vị, hấp dẫn, 389 hút để lại ấn tượng sâu sắc với người nghe Hoạt động 2.2: Trình bày nói a Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho hs - Giúp hs nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b Nội dung: gv yêu cầu : HS nói theo dàn ý có sẵn tiết hđ viết & nhận xét hđ nói bạn c Sản phẩm: sản phẩm nói hs d Tổ chức thực Hoạt động GV Bước 1: Chuyển nhiệm vụ HĐ HS Sản phẩm cần đạt giao HS hoạt động II Trình bày nói nhóm đơi Người trình bày – GV gọi số HS trình bày trước lớp, HS cịn lại thực hoạt động nhóm: HS thực theo dõi, nhận xét, đánh nhiệm vụ đọc giá điền vào phiếu; chuẩn bị ý kiến – HS tiếp nhận nhiệm vụ tóm tắt Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi thảo HS trình bày luận nói HS tóm tắt ý – HS trình bày nói – Giáo viên theo dõi, hỗ nói trợ – Các HS khác theo dõi để nhận xét, đánh giá vào phiếu - Trình bày cách rõ ràng nội dung chuẩn bị - Nhấn mạnh đặc điểm bật sản phẩm sáng tạo từ sách làm rõ quan điểm em việc đọc sách qua lí lẽ xác đảng chứng cụ thể - Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp để phần trình bày hấp dẫn Người nghe - Tập trung lằng nghe nội dung trình bày - Ghi chép ý quan trọng, tóm tắt ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Thái độ, cách trình bày vấn đề - Ghi lại số nội dung trao đổi với người nói Gv – HS trình bày sản phẩm 390 thảo luận (có thể thu hút ý người nghe sản phẩm minh hoạ sinh động chuẩn bị – GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 2.3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: HS thảo luận, đánh giá nói nhóm c Sản phẩm học tập: HS điền phiếu tiêu chí đánh giá d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ HS theo dõi Trao đổi nói u cầu HS rà sốt chỉnh sửa viết theo gợi dẫn – GV hướng dẫn HS đánh nói SHS giá nói/ phần trình bày Người nói Người nghe bạn theo phiếu đánh - Nghe góp ý Nghe ghi vắn giá HS thực đánh phản hồi ý tắt đặc – HS tiếp nhận nhiệm vụ giá theo kiến người điểm bật nghe nội dung sản phẩm sáng tạo phiếu nói cách từ sách quan HS trao đổi thảo luận, phù hợp, rõ ràng, điểm việc đọc thực nhiệm vụ bổ sung sách để trao Báo cáo kết hoạt động + HS trình điểm cần đổi, nêu câu hỏi thảo luận bày sản làm rõ thêm sau người nói phẩm thảo trình bày Trao đổi lại với – GV điều phối hoạt luận; người nghe - Nêu ý kiến động học + HS tương cách trình bày để nội dung nói nhận rút kinh cách trình bày Đánh giá kết thực tác, xét, đặt câu nghiệm điều nhiệm vụ hỏi chỉnh cách – GV nhận xét, bổ sung, hiệu chốt lại 391 Thư kí tổng hợp điểm nhóm Bài viết mẫu Chào bạn u, hơm xin giới thiệu với bạn sách mà yêu thích Đó sách "Mắt biếc" nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Cuốn sách "Mắt biếc" nhà văn Nguyễn Nhật Ánh thực sách hay ý nghĩa Cuốn sách mang đến cho người đọc cảm nhận thú vị mối tình trẻ Ngạn Hà Lan Cả Ngạn Hà Lan đứa trẻ ngây thơ, chúng yêu quý tình cảm hồn nhiên, sáng Thế môi trường sống thay đổi, Hà Lan lớn lên, rời quê lên thành phố, cô dần cảm thấy làng Đo Đo trở nên nhàm chán, thấy sống thành phố sôi động thích thú nhiều Chỉ cịn Ngạn ơm mối tình cũ với Hà Lan Câu chuyện tiếp diễn với kiện Hà Lan sa chân vào mối tình với cậu bạn Dũng, có bị khước từ Lúc người bên chăm sóc Hà Lan có Ngạn Thế với mặc cảm khứ , Hà Lan đến với Ngạn, bỏ lại mối tình dang dở với anh chàng thầy giáo chân quê - Ngạn Đọc truyện, người đọc vào giới với tình cảm sáng hai nhân vật Ngạn Hà Lan lúc nhỏ, cảm nhận giá trị nhân văn sâu sắc tình người, tình bạn tình yêu Nguyễn Nhật Ánh đưa bạn đọc nhân vật trải qua cảm xúc thật khó tả, mang đến cho ta chân lý sâu sắc kết lại cuối tác phẩm "Trên đời có hai thứ bỏ lỡ chuyến xe cuối trở nhà người thật lòng thương ta" Qua câu chuyện trên, thấy học ý nghĩa sống, là: "Trên đời có hai thứ khơng thể bỏ lỡ chuyến xe cuối trở nhà người thật lòng thương ta" Mình mong bạn thấy ý nghĩa tác dụng tuyệt vời mà việc đọc sách đem lại cho thân, đặc biệt đọc sách hay Hoạt động 3; luyện tập ( thực học) Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 392 d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ NHĨM……………………………………………………………………………… TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Chưa đạt (0 điểm) Đạt ( điểm) Tốt (2 điểm) Thể ý kiến Chưa thể ý Thể ý kiến Thể ý kiến người viết sách kiến vấn đề sách sách sách quan tâm quan tâm rõ ràng, ấn tượng Nội dung nói Chưa nói rõ nội Nói rõ nội dung ý nói rõ nội dung ý dung ý nghĩa nghĩa nghĩa sách sách sách sâu sắc Nói rõ ràng, truyền Nói nhỏ, khó nghe, Nói rõ, đơi chỗ Nói rõ, truyền cảm cảm ấp úng cịn ngập ngừng, ấp úng Sử dụng ngôn ngữ, Điệu thiếu tự Điệu tự tin, có Điệu tự tin, có cử chỉ… tin, chưa tương tương tác… tương tác… tác… Trao đổi tích cực Chưa trao đổi với Trao đổi với người Trao đổi tích cực với với người nghe người nghe nghe số nội người nghe dung nội dung mà người nghe đặt TỔNG ĐIỂM: 393 ... HS củng cố kiến thức tục ngữ, nhận biết tục ngữ câu, tác phầm văn học - HS hiểu tác dụng tục ngữ, nội dung, chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng - HS biết sử dụng ttục ngữ nói viết c Sản phẩm:... động 2.1: Tri thức thành ngữ a Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức trạng ngữ, nhận biết thành ngữ câu, tác phầm văn học - HS hiểu tác dụng thành ngữ - HS biết sử dụng thành ngữ nói viết c Sản phẩm:... thể loại, ngơi kể, ptbđ, tóm tắt văn bản, bố cục? GV yêu cầu HS nhận diện thể loại tri thức Ngữ văn (tr 5) GV yêu cầu HS đọc văn tóm tắt cốt truyện, tóm tắt văn bản, ý thẻ chí dẫn Thẻ 1: Theo

Ngày đăng: 19/08/2022, 16:27

Xem thêm:

w