Luận văn giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty tnhh may tùng phương, thành phố thanh hoá

100 4 0
Luận văn giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty tnhh may tùng phương, thành phố thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần I Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ và trở thành xu thế phát triển không thể đảo ngược của n[.]

Phần I: Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách nhanh chóng, mạnh mẽ trở thành xu phát triển đảo ngược kinh tế giới Nhận thức tầm quan trọng việc hội nhập vào khu vực kinh tế quốc tế, Đảng Chính Phủ đề sách thể Nghị Ế đại hội đảng lần thứ XI rằng: hội nhập kinh tế quốc tế nội dung U quan trọng công đổi Việt Nam phải thực với quy ́H mô, mức độ ngày cao Việc trở thành thành viên thức Tổ chức TÊ Thương mại Thế giới (WTO) mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức mới, điều đòi hỏi Việt Nam phải có sách hợp lý nhằm phát triển kinh tế H cách toàn diện Trong kế hoạch phát triển đó, người nguồn lực không IN thể thiếu, định phát triển nguồn lực khác; quản trị nguồn nhân lực hoạt động quan trọng đóng vai trị chìa khố thành cơng Để phát K triển kinh tế, nâng cao suất lao động cơng tác tạo động lực làm việc cho cán ̣C cơng nhân viên tổ chức đóng cần thiết, mang tính sống cịn với O hoạt động tổ chức Động lực làm việc ví địn bẩy mạnh mẽ thúc ̣I H đẩy người lao động tích cực làm việc, cống hiến cho phát triển tổ chức, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tổ chức Đ A Theo xu hướng phát triển hầu hết ngành kinh tế khác, ngành dệt may vốn ngành mạnh Việt Nam thời gian dài có bước chuyển đáng khích lệ để phù hợp với xu chung đó, cụ thể theo Báo cáo ngành dệt may mà Cơng ty Cổ phần chứng khốn FPT công bố, năm 2013 ngành dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD, chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước; đồng thời tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Và Công ty may Tùng Phương doanh nghiệp lớn địa bàn thành phố Thanh Hoá với ngành nghề sản xuất sản phẩm từ may mặc, đóng địa bàn Khu cơng nghiệp Tây Bắc Ga, thành phố Thanh Hố Việc tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH may Tùng Phương vấn đề ban lãnh đạo Công ty quan tâm thực nhiều năm qua Tuy vậy, vấn đề tạo động lực cho người lao động gặp số trở ngại suất lao động chưa cao không ổn định, Công ty không thu hút lao động hay khơng giữ chân lao động có Ế tay nghề vấn đề cần giải đặt cho ban U lãnh đạo Công ty TNHH may Tùng Phương Xuất phát từ lý lựa chọn ́H đề tài “Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH may Tùng Phương, thành phố Thanh Hoá” để thực khoá luận tốt nghiệp TÊ Mục tiêu nghiên cứu IN H 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cho người K lao động công ty TNHH may Tùng Phương, đề tài đề xuất số giải pháp ̣C nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty bối cảnh O cạnh tranh gay gắt hội nhập kinh tế quốc tế ̣I H 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động Đ A doanh nghiệp - Phân tích thực trạng việc tạo động lực làm việc cho người Lao động Công ty TNHH may Tùng Phương - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cho người lao động Công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho người Lao động Công ty TNHH may Tùng Phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề liên quan đến động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu Công ty TNHH May Tùng Phương tỉnh Thanh Hoá Ế * Về mặt thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập phạm vi thời U gian từ năm 2011 đến 2013; Các số liệu sơ cấp tiến hành từ việc điều tra, ́H vấn quan sát thực từ tháng tháng 12 năm 2014 TÊ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn số liệu H * Đối với số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài IN tình hình tài sản, nguồn vốn, lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh, nội quy, quy chế… Cơng ty TNHH may Tùng Phương Ngồi ra, số liệu liên K quan đến tình hình tổng quan thu thập từ niên giám thống kê, sách báo, tạp ̣C chí chuyên ngành liên quan đến động lực làm việc, suất lao động O * Đối với số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp đề tài thu thập dựa ̣I H bảng hỏi nhằm vấn chuyên gia người lao động làm việc Công ty TNHH may Tùng Phương tình hình tạo động lực làm việc Công ty Đ A 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp thống kê: Được sử dụng để phân tích mơ tả vấn đề nghiên cứu kiểm định mối quan hệ động lực làm việc người lao động với đặc điểm nhân chủng học vị trí việc làm sách ưu đãi doanh nghiệp… Phương pháp phân tích nhân tố: Được sử dụng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động người lao động doanh nghiệp Có thể mơ tả sau: Phân tích nhân tè́ khám phá dùng đề rút gn mt hp nhiu bin quan sỏt cỗ ph thuộc lẫn (ít nhiều có tương quan nẹ̀i lẫn nhau) thành đại lượng thể dạng mối tương quan theo đường đường thẳng gọi nhân tố (factor), biến chứa đựng thơng tin tập biến ban đầu [19.] Kích thước mẫu tổi thiểu 50 quan sát, tốt lớn 125 Kinh nghiệm số nhà nghiên cứu cho biết: Số quan sát cần lớn hay lần số biến phân tích nhân tố.[19] Ế - Xuất phát từ thang đo Likert với nhiều mức độ khác Người ta đánh ́H tương quan tất nấc theo cặp một) U giá độ tin cậy gắn kết nội (tương quan nội tại)  Cronbach phản ánh TÊ - Mức độ tương quan nội nấc đạt cực đại tất biến (items) vấn đề (construct) có thang đo H - Giá trị Cronbach Alpha từ – 1, giá trị gần 1, độ tin cậy tương IN quan nội biến component loaded cao Giá trị từ 0,5 trở lên chấp nhận [6] K + Xem xét thích hợp phân tích nhân tố: Sử dụng trị số KMO (Kaiser- ̣C Meyer-Olkin) ̣I H cứu cho O Nếu trị số KMO từ 0.51: phân tích nhân tố thích hợp với liệu nghiên Nếu trị số KMO < 0.5: phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với Đ A liệu + Xác định số lượng nhân tố: Sử dụng trị trị số Eigenvalue – đại lượng đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố Trị số Eigenvalue > việc tóm tắt thơng tin có ý nghĩa [6] Phương pháp hồi quy tương quan: Nhiệm vụ phân tích hồi quy tương quan là: xác định phương trình (mơ hình) hồi quy để phản ánh mối liên hệ (mơ hình hồi quy đơn phản ánh mối liên hệ tuyến tính phi tuyến tính tiêu thức; mơ hình hồi quy phản ánh mối liên hệ nhiều tiêu thức nguyên nhân với tiêu thức kết quả); Đánh giá mức độ chặt chẽ mối liên hệ tương quan thơng qua việc tính tốn hệ số tương quan tuyến tính, tỷ số tương quan, hệ số tương quan bội, hệ số xác định… Phương pháp nhằm xác định mối liên hệ biến là: Biến phụ thuộc Động lực làm việc lao động trực tiếp Biến độc lập nhân tố tạo động lực làm việc Cơng ty TNHH may Tùng Phương, Thành phố Thanh Hố như: Bản chất cơng việc, lương thưởng, máy móc thiết bị, an toàn lao động, đồng nghiệp, lãnh đạo… Ế Kết cấu đề tài nghiên cứu U Ngoài Lời nói đầu, Kết luận Kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, luận ́H văn kết cấu gồm phần: Chương 1: Cơ sở khoa học tạo động lực làm việc cho người lao động TÊ Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH May Tùng Phương IN Đ A ̣I H O ̣C K ty TNHH May Tùng Phương H Chương 3: Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG U Ế 1.1.1 Nhu cầu ́H "Nhu cầu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn khơng thoả mãn mong đáp ứng nó" [10] Như nhu cầu TÊ cảm giác thiếu hụt thứ mà người cảm thấy được, mong muốn, địi hỏi, khao khát người vấn đề H Nhu cầu gồm nhiều loại khác tuỳ vào cách phân chia mà ta có: IN nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu trước mắt, nhu cầu lâu dài… Nhu cầu K cá nhân đa dạng vô tận, thoả mãn nhu cầu đồng thời nảy sinh nhu cầu khác Nhu cầu tồn vĩnh viễn nhu cầu ̣I H động lực O ̣C yếu tố định đến động lực mà lợi ích thực yếu tố định đến 1.1.2 Động lực Đ A Bất kỳ tổ chức mong muốn người lao động hồn thành cơng việc với hiệu cao để góp phần thực thành công mục tiêu tổ chức Tuy nhiên, tập thể lao động ln có người lao động làm việc hăng say nhiệt tình, có kết thực cơng việc cao có người lao động làm việc trạng thái uể oải, thiếu hứng thú lao động, thờ với công việc, chí bỏ việc, kết thực cơng việc thấp Các nhà kinh tế học câu trả lời cho vấn đề động lực lao động cá nhân người lao động Có nhiều cách tiếp cận khác chất động lực lao động: “Động lực khao khát tự nguyện cá nhân để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức ” [7] “Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động ” [20] Maier Lawler(1973) đưa mô hình kết thực cơng việc Ế hàm số lực động lực làm việc Trong đó, lực làm việc phụ U thuộc vào khả bẩm sinh; kiến thức, kỹ kinh nghiệm có thơng qua ́H đào tạo; nguồn lực để thực công việc Động lực khao khát tự nguyện nhân TÊ Từ nghiên cứu theo hiểu: “Động lực nhân tố bên kích thích thân cá nhân nỗ lực làm việc với khao khát tự H nguyện để đạt mục tiêu thân mục tiêu tổ chức ”[7] IN 1.1.3 Động lực làm việc K Động lực làm việc (motivation) vấn đề doanh nghiệp nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều khái niệm khác ̣I H khái niệm O ̣C động lực làm việc bắt nguồn từ khác biệt quan điểm việc mơ hình hố Động lực làm việc động có ý thức hay vơ thức, khơi gợi hướng Đ A hoạt động vào việc đạt mục tiêu mong đợi Hay nói cách khác, động lực làm việc khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Động lực làm việc thể hai khía cạnh: - Mức độ nỗ lực nhằm đạt mục tiêu - Kết mức độ thoả mãn nhu cầu cá nhân Từ việc nghiên cứu khái niệm trên, tóm tắt khái niệm động lực làm việc sau Động lực làm việc liên quan tới thái độ hành vi cá nhân Nó bắt nguồn từ nhu cầu nội khác cá nhân thúc đẩy cá nhân hành động để thoả mãn nhu cầu Động lực làm việc bao hàm lượng, mục tiêu, cố gắng, lựa chọn, kiên trì, sức lực cần thiết cá nhân trình lựa chọn, định hướng, tự thể hiện, thay đổi, kháng cự, liên tục hành vi Mặt khác, động lực thay đổi khơng phụ thuộc vào đặc điểm, kiến thức, kỹ khả cá nhân mà vào yếu tố bên đặc điểm công việc, quan hệ xã hội, môi trường kinh tế- xã hội, đặc điểm tổ chức nơi cá nhân làm việc Ế Dựa quan điểm định nghĩa động lực làm việc, ta phân U hành vi thành hai yếu tố cấu thành bản: Động lực nội động lực bên ngồi: ́H Động lực nội (intrinsic motivation) nhu cầu hồn thành cơng viêc, hài lịng cơng việc cá nhân Động lực thể mong muốn làm TÊ tốt công việc cá nhân nhằm thoả mãn Cá nhân có động lực làm việc họ muốn tìm kiếm niềm vui, mối quan tâm, thoả mãn trí tị mị, tự thể hiện, H muốn có thử thách cơng việc, muốn làm việc để hiểu khả IN tự cơng việc Cá nhân làm việc tốt khơng mục tiêu để có K phần thưởng doanh nghiệp mà phần thưởng cho Trong đó, động lực bên ngồi (extrinsic motivation) thúc đẩy tất O ̣C yếu tố nguồn từ bên ngồi nhằm kích thích hiệu làm việc cá nhân ̣I H Các yếu tố bên ngồi phần thưởng, khen thưởng, phản hồi cơng việc, thời hạn hồn thành công việc, yêu cầu công việc, hoạt động jgiám sát, lương thưởng thăng Đ A tiến Như vậy, yếu tố động lực bên giúp thoả mãn nhu cầu cá nhân nhu cầu ăn, ở, mặc, an toàn, xã hội; nhu cầu tồn nhu cầu quan hệ; hay yếu tố không thoả mãn (dissatisfiers hygiene factors) (Herzberg)… Động lực nội động lực bên ngồi khơng có mối tương quan lẫn nhau, có ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực lẫn Lựa chọn tối ưu doanh nghiệp nâng cao đồng thời động lực nội động lực bên cách xây dựng chế hỗ trợ cho phát triển kết hợp tương hỗ hai loại động lực nhân viên 1.1.4 Năng suất lao động Năng suất lao động định nghĩa Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế- Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) "tỷ số sản lượng đầu với số lượng đầu vào sử dụng" Nếu tính cho quốc gia, thước đo sản lượng đầu thường GDP (Gross Domestic Product) GVA (Gross Value Added) tính theo giá cố định, điều chỉnh theo lạm phát Ba thước đo thường sử dụng lượng đầu vào là: Ế thời gian làm việc, sức lao động số người tham gia lao động U 1.1.5 Tạo động lực làm việc ́H Tạo động lực làm việc dẫn dắt nhân viên đạt mục tiêu đề với nỗ lực lớn Nói cách khác, tạo động lực lao động hệ thống TÊ sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc H Để tạo động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu IN người lao động làm việc nhằm đạt mục tiêu từ thúc đẩy động lao muốn đạt bao gồm: K động họ tạo động lực cho lao động Những mục tiêu mà người lao động O ̣C + Mục tiêu thu nhập: mục tiêu quan trọng khiến người lao động ̣I H làm việc thu nhập giúp người lao động trang trải sống thân họ gia đình, đảm bảo cho sống phát triển Đ A + Mục tiêu phát triển cá nhân: mục tiêu mà người lao động mong muốn tự hoàn thiện thơng qua hoạt động đào tạo, phát triển, hoạt động văn hoá xã hội Mục tiêu nâng cao, trọng người lao động có đủ thu nhập để đảm bảo sống + Mục tiêu thoả mãn hoạt động xã hội: nhu cầu tham gia vào hoạt động xã hội để tự khẳng định Khi hai mục tiêu đáp ứng nhu cầu thoả mãn hoạt động xã hội người lao động quan tâm Như tạo động lực lao động sử dụng biện pháp kích thích người lao động làm việc cách tạo cho họ hội thực mục tiêu 1.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Nhà quản trị làm việc với người lao động, thông qua nỗ lực người lao động để đạt mục tiêu tổ chức Vì việc hiểu nhân tố tác động đến trình làm việc, động lực làm việc người lao động điều cần thiết, giúp người lãnh đạo quản lý người thành cơng Đã có nhiều học thuyết Ế quản trị giải thích động thúc đẩy người làm việc, tuỳ theo giải U thích động mà lý thuyết quản trị có ý kiến khác ́H biện pháp mà nhà quản trị nên áp dụng để nhằm đạt đóng góp tối đa người lao động vào việc hoàn thành mục tiêu chung tổ chức TÊ 1.2.1 Lý thuyết cổ điển Lý thuyết cổ điển động viên Taylor tác giả trường H phái lý thuyết quản trị khoa học nêu lên vào đầu kỷ Taylor cho IN công việc quan trọng mà nhà quản trị phải làm phải bảo đảm K công nhân thực công việc thường xuyên lập lập lại cách nhàm chán với hiệu cao Để bảo đảm điều đó, nhà quản trị phải tìm O ̣C cách làm tốt để dạy cho cơng nhân, dùng kích thích kinh tế tiền ̣I H lương tiền thưởng để động viên công nhân làm việc Douglas McGregor đưa hai quan điểm trái ngược người: Đ A thuyết X thuyết Y Thuyết X cho chất chủ yếu người lao động xí nghiệp lười biếng, nhà quản trị rành rẽ công việc cơng nhân; để quản lý họ phải dùng roi vọt, người lao động động viên phần thưởng kinh tế, thân họ khơng có để đóng góp cho xí nghiệp ngồi sức lao động họ Đó cịn gọi sách “cây gậy củ cà rốt” Thực tiễn quản trị nhiều xí nghiệp cho thấy quan điểm không đúng, kích thích tiền bạc thường đưa lại làm việc tích cực 10 ... tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cho người K lao động công ty TNHH may Tùng Phương, đề tài đề xuất số giải pháp ̣C nhằm nâng cao động lực làm việc cho người lao động Công ty bối cảnh O cạnh... cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động Đ A doanh nghiệp - Phân tích thực trạng việc tạo động lực làm việc cho người Lao động Công ty TNHH may Tùng Phương - Phân... biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc H Để tạo động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu IN người lao động làm việc nhằm

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan