1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp, động lực chính sẽ là nguồn nhân lực có chất lượng cao, là đội ng[.]
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, động lực nguồn nhân lực có chất lượng cao, đội ngũ trí thức cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Các nhà phân tích ngồi định nghĩa tài sản thứ đo lường được, ví dụ nhà máy trang thiết Ế bị…đã đưa định nghĩa tài sản ảo, ví dụ kỹ thuật, thơng tin tích lũy người U tiêu dùng, thương hiệu, danh tiếng văn hóa cơng ty vơ giá lực ́H cạnh tranh công ty Thực tài sản thường nguồn lực lợi cạnh tranh Việc phân biệt nguồn lực lực công ty quan TÊ trọng: nguồn lực tài sản mang tính sản xuất mà công ty sở hữu, lực mà cơng ty làm Nguồn lực cá nhân không tạo lợi cạnh tranh, chúng H phải kết hợp với để tạo gọi lực tổ chức Chính lực IN thứ cần thiết tạo suất lợi cạnh tranh Phát huy nhân tố người K vấn đề rộng lớn phức tạp Làm để phát huy nhân tố người ̣C để họ phục vụ tốt cho phát triển kinh tế đất nước vấn đề đặt O đòi hỏi phải nghiên cứu tương đối Nguồn lực người nguồn ̣I H lực quý giá quốc gia tổ chức, mang ý nghĩa định phát triển quốc gia Một tổ chức, quan hay đơn vị muốn Đ A phát triển lên phải sử dụng triệt để nguồn lực người Trong công cải cách hành nước ta, việc thúc đẩy tạo động lực làm việc cho công chức, người lao động nội dung thiết yếu Trong chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2010 - 2020, việc thúc đẩy tạo động lực làm việc cho công chức, người lao động bảy chương trình hành động có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng hành dân chủ, vững mạnh, chuyên nghiệp, bước đại, xây dựng máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước, đội ngũ cơng chức, người lao động nói chung Sở Kế hoạch Đầu tư nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nhân tố có ý nghĩa chiến lược, định thành bại công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ yêu cầu đó, sở tạo động lực làm việc cho công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị, chọn đề tài: “ Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu Ế Đề tài góp phần xây dựng hồn thiện sách giải pháp tạo động lực U nhằm giúp công chức yên tâm làm việc phát huy trí tuệ để đạt hiệu cao nâng ́H cao lực quyền cấp tỉnh, thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị phát triển TÊ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung H Đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức Sở Kế hoạch IN Đầu tư tỉnh Quảng Trị K 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tạo động lực làm việc ̣C cho can bộ, công chức quan nhà nước O - Đánh giá, phân tích thực trạng việc tạo động lực làm việc cho công ̣I H chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp nâng cao động lực làm việc công Đ A chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng: Công tác tạo động lực làm việc cho công chức sở Kế hoạch Đầu tư b, Phạm vi: - Phạm vi không gian: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp giai đoạn 2010 - 2013 + Số liệu sơ cấp: Điều tra năm 2014 c, Địa điểm: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo Sở - Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp: Điều tra, vấn cán bộ, công chức làm việc Sở Kế hoạch Đầu tư bảng câu hỏi 4.2 Phương pháp phân tích số liệu Ế Trên sở tài liệu, số liệu thu thập kết điều tra, tiến hành U lựa chọn, phân tích tổng hợp thơng tin liên quan đến đề tài; thống kê xử lý ́H số liệu theo mục đích, nội dung nghiên cứu phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để phân tích mơ tả vấn đề TÊ nghiên cứu phân tích nhân tố đến công tác tạo động lực làm việc công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị H - Phương pháp kiểm định ANOVA: Được sử dụng để kiểm định ý kiến đánh IN giá nhân tố tạo động lực làm việc công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh ̣C Công cụ xử lý số liệu: K Quảng Trị Đ A ̣I H O - Sử dụng phần mềm SPSS Excel để phân tích liệu dự báo PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm động làm việc Ế Động đề cập đến “tại sao” hành vi người Động mục U đích chủ quan hoạt động người (cộng đồng, tập thể, xã hội) động ́H lực thúc đẩy bên buộc người phải hành động nhằm đáp ứng thỏa mãn TÊ nhu cầu họ Theo cách nhìn nhà quản trị người có động sẽ: - Làm việc tích cực; - Duy trì nhịp độ làm việc tích cực; H - Có hành vi tự định hướng vào mục tiêu quan trọng IN Khi nói nhà quản lý muốn thúc đẩy nhân viên họ, có nghĩa K nhà quản lý làm việc mà họ hy vọng đáp ứng phần mong muốn ̣C nguyện vọng người lao động thúc đầy người lao động hành động theo O cách thức mong muốn Thực tế động trừu tượng khó xác định vì: ̣I H Thứ nhất: Động bên trong, thường bị che dấu chất thật nhiều lý khác như: nhân tố tâm lý, quan điểm xã hội, xuất than, nhân sinh Đ A quan người… Thứ hai: Động luôn biến đổi theo thời gian, thời điểm người có nhu cầu động khác Trừ nhu cầu sinh lý, nói chung nhu cầu phụ thuộc phần lớn vào môi trường hoạt động người Chúng ta nhận thấy cách rõ ràng nhiều nhu cầu sinh lý bị kích thích nhân tố mơi trường như: Khi cịn nghèo đói động thúc đẩy họ làm việc để có cơm ăn, áo mặc; có đủ cơm ăn áo mặc nhu cầu khác lại nảy sinh, họ lại mong muốn ăn ngon, mặc đẹp, muốn thể động người lúc thay đổi Mơi trường có ảnh hưởng lớn tới nhận thức nhu cầu thứ cấp Ví dụ, phịng ban thăng chức đồng nghiệp khơi dậy ham muốn đồng nghiệp khác chức vụ cao Vì vậy, để xác định xác động thúc đẩy người lao động làm việc phải xác định rõ không gian thời gian, người lao động cụ thể Thứ ba: Động phong phú, đa dạng, phức tạp thường mâu thuẫn với Một người bị thúc đẩy thời gian với mong muốn Ế khác (mua sắm vật dụng gia đình, tiết kiệm tiền cho lúc cần thiết,…) U Song mong muốn lại phức tạp mâu thuẫn với (nếu mua sắm ́H khơng thể tiết kiệm tiền cho lúc cần thiết) Ba đặc tính làm cho việc nắm bắt, xác định động khó khăn Động TÊ người lao động phong phú đa dạng, nhà quản lý cần phân tích xác định xác động số biết cải biến động H người lao động cụ thể cho phù hợp với tiêu chuẩn, khả đáp IN ứng tổ chức K 1.1.1.2 Khái niệm động lực tạo động lực làm việc Động lực O ̣C Trên thực tế có nhiều quan niệm động lực làm việc, theo Bùi Anh Tuấn: ̣I H “Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu Đ A động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đặt mục tiêu tổ chức than người lao động”[7] Theo Bùi Văn Chiêm “Động lực khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nổ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức Động lực cá nhân kết nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời người môi trường sống làm việc người”[1] M.Vroom cho động lực có nguồn gốc từ tiếng Latin “movere”, có nghĩa “Di chuyển” Đây nội lực xuất phát từ nhu cầu cá nhân Theo động lực lực đẩy từ bên cá nhân để đáp ứng nhu cầu chưa thỏa mãn Schulze Steyn khẳng định quản lý giám sát nhận thức chất nhu cầu động cơ, điều giúp họ hiểu rõ hành vi nhân viên nơi làm việc Nhu vậy, nói cách khác, động lực khao khát tự nguyện người nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức thông qua nỗ lực cá nhân tập thể Động lực bị ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố thường xuyện thay Ế đổi, trừu tượng khó nắm bắt Có thể kể sau số nhân tố - nhân tố sau: U Nhân tố thuộc thân người lao động (hệ thống nhu cầu, mục tiêu lợi ích cá ́H nhân, nhận thức người lạo động); nhân tố thuộc cơng việc (đặc tính cơng việc, bố trí cơng việc,…); nhân tố thuộc tổ chức mơi trường (các TÊ sách nhân sự, bầu văn hóa khơng khí cơng ty, pháp luật, nội quy, quy chế,…) Các nhân tố phức tạp đa dạng đòi hỏi người quản lý phải biết kêt H hợp tối ưu nhân tố thúc đẩy khả năng, phạm vi nguồn lực tổ chức để vừa đạt IN mục tiêu cá nhân người lao động vừa đạt mục tiêu tổ chức K Như vậy, động lao động nguyên nhân, lý để cá nhân người lao động tham gia vào q trình lao động, cịn động lực lao động biểu thích O ̣C thú, hưng phấn thúc họ tham gia làm việc Động vừa tạo động lực ̣I H mạnh mẽ cho người lao động đồng thời làm thui chột mong muốn làm việc, cống hiến họ Người quản lý phải hiểu phân tích Đ A động cơ, động lực người lao động để đưa sách nhân hợp lý để người lao động hoàn thành công việc đồng thời giúp cho tổ chức đạt mục tiêu đặt Tạo động lực làm việc Tạo động lực làm việc sử dụng biện pháp định để kích thích người lao động làm việc tự nguyện, nhiệt tình, hăng say có hiệu cơng việc tốt Tạo động lực tạo hấp dẫn công việc, kết thực công việc, tiền lương, tiền thưởng, để hướng dẫn hành vi người lao động theo quỹ đạo định Hay nói cách khác: “Tạo động lực hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc”[1] Mục đích quan trọng tạo động lực lao động khai thác, sử dụng có hiệu phát huy tiềm người lao động tổ chức Khi người lao động có động lực lao động họ làm việc nhiệt tình hăng say, sử dụng hết khả mình, nhờ mà mục tiêu tổ chức thực với Ế hiệu cao Vì có động lực lao động, q trình làm việc, người lao động có U thể phát huy hết khả tiềm ẩn, nâng cao khả có mình, ́H q trình tự hồn thiện cơng việc Mục đích thứ hai tạo động lực tạo gắn bó, thu hút người lao TÊ động giỏi tổ chức Bởi tạo động lực cho người lao động làm cho người lao động thõa mãn làm việc cho tổ chức, khiến cho họ gắn bó H trung thành với tổ chức Sự gắn bó nhiệt tình họ với biện pháp tạo IN động lực tốt làm tăng sức hút người giỏi đến với tổ chức, điều K góp phần tăng khả thành công tổ chức Việc tạo động lực cách hoàn toàn phụ thuộc vào O ̣C điều kiện, sách, cách nhìn nhận vấn đề tằng tổ chức Do vậy, để ̣I H đưa kế hoạch cho công tác tạo động lực tổ chức, vào giai đoạn hay thời điểm định phải dựa sở tìm hiểu, phân tích Đ A kĩ bối cảnh chung, điều kiện làm việc, tính chất đặc thù cơng việc thực tế tổ chức 1.1.2 Mối quan hệ nhu cầu động lực Nhu cầu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu tốn khơng thỏa mãn mong muốn đáp ứng Nhu cầu gắn liền với phát triển người, cộng đồng tập thể xã hội Nhu cầu xuất người rơi vào trạng thái cân Nhưng người lại ln mong muốn vươn tới trạng thái cân bằng, hoàn thiện họ tìm cách hoạt động để thiết lập trạng thái cân tồn Qúa trình thực chất q trình hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu Hệ thống nhu cầu người phong phú đa dạng, thường xuyên tăng lên số lượng chất lượng Khi nhu cầu thỏa mãn xuất nhu cầu khác cao Nếu xét khả thỏa mãn nhu cầu chia hệ thống chu cầu làm loại: Nhu cầu bậc thấp: gọi nhu cầu sinh lý hệ thống nhằm trì U cầu quan trọng dễ thỏa mãn Ế tồn người như: ăn, mặc, ở, lại, bảo vệ sức khỏe…đây nhu ́H Nhu cầu bậc thứ hai: gọi nhu cầu vận động Vận động phương thức biểu tồn phát triển người Vận động bao gồm có vận TÊ động sản xuất, vận động vui chơi giải trí, vận động di chuyển từ nơi sang nơi khác, vận động tự bộc lộ H Nhu cầu bậc cao – nhu cầu sáng tạo: loại nhu cầu phát huy tối đa IN khả hoạt động người Trong ba loại nhu cầu trên, hai nhu K cầu sau khó thỏa mãn hơn, song biết định hướng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy người lao động Đối với người lao động khác nhau, việc O ̣C thực nhu cầu theo cách thức, phương thức khác ̣I H Bản chất tạo động lực tọa nhu cầu cho người lao động sau bước tạo điều kiện để họ thỏa mãn chúng cách hợp lý Mức độ thõa mãn Đ A cao có tác dụng tạo động lực Do vậy, để đạt mục tiêu đòi hỏi nhà quản lý thường xuyên phải coi trọng, nhanh nhạy, uyển chuyển việc đáp ứng nhu cầu đáng người lao động 1.1.3 Mối quan hệ lợi ích động lực Lợi ích kết mà người nhận thơng qua hoạt động thân, cộng đồng, tập thể, xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Lợi ích tương đối phong phú tựu chung lại có lợi ích vật chất, tinh thần, lợi ích nhân, lợi ích tập thể… Trong loại lợi ích, lợi ích cá nhân người cụ thể dễ nhận biết cả, đáp ứng nhu cầu cá nhân thân người Lợi ích tập thể khó nhận biết Điều giải thích hành động người cụ thể lại thường diễn trước hết nhằm thực lợi ích thân Trong số lợi ích cá nhân lợi ích kinh tế đóng vai trị quan trọng nhất, chúng trực tiếp đáp ứng nhu cầu thiết, sống cịn thân người Vì vậy, coi trọng lợi ích kinh tế sử dụng chúng để khơi dậy phát huy động lực Ế người lao động hoàn toàn hợp lý U Tuy nhiên, chủ thể đạt nhu cầu vật chất, lợi ích ́H tinh thần lại trở thành mục đích hoạt động Nếu lợi ích vật chất hướng vào thỏa mãn nhu cầu sống ấm no đầy đủ lợi ích tinh thần lại hướng vào TÊ xây dựng nhân cách hạnh phúc cho người Với ý nghĩa đó, giai đoạn nay, thực tạo động lực cho H người lao động phải trọng đến lợi ích kinh tế tâm lý xã hội Lợi ích có IN ý nghĩa đặt mối quan hệ với nhu cầu, mối quan hệ lợi ích K khơng cịn lợi ích Như vậy, nhu cầu người tạo động thúc đẩy họ tham gia hoạt động O ̣C lao động, song lợi ích họ động lực thúc đẩy họ làm việc với hiệu ̣I H cao Có lẽ lẽ mà nhà khoa học vĩ đại kỷ XX – Albelt Einstiein nói: “Mọi điều người làm nghĩ điều có liên Đ A quan đến việc thỏa mãn nhu cầu làm bớt đau khổ Xúc cảm mong muốn động lực đằng sau nỗ lực sáng tạo người, chúng có trước mắt nốt cao siêu nữa” Nhu cầu không thỏa mãn Nhu Sự Các thăng chức động Hành vi tìm kiếm cầu Giảm thỏa mãn căng thẳng (Nguồn: Bùi Anh Tuấn, Giáo trình Hành vi tổ chức) Sơ đồ 1.1: Quá trình tạo động lực 1.1.4 Vai trò việc tạo động lực làm việc Quản trị nguồn nhân lực tất hoạt động tổ chức nhằm hình thành, sử dụng, bảo toàn, phát triển nguồn lao động phù hợp với yêu cầu công việc tổ chức Quản trị nguồn nhân lực nhằm mục đích thực hai mục tiêu – đảm bảo phù hợp thích ứng người lao động cơng viêc, tạo động lực – khuyến khích tính sáng tạo người lao động Vì thế, tạo động lực có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng: U thân mình, có ý nghĩa cơng việc tổ chức Ế Đối với cá nhân người lao động: Tạo động lực giúp cho họ tự hoàn thiện ́H Đối với tổ chức – doanh nghiệp: Tạo động lực giúp phát triển nguồn nhân lực tổ chức, có ý nghĩa quan trọng giữ gěn đội ngũ lao động tổ chức hay doanh TÊ nghiệp, đặc biệt việc giữ người tài cho tổ chức Đối với xã hội: Tạo động lực thể thỏa mãn ngày cao nhu cầu H người, đảm bảo cho họ hạnh phúc phát triển tồn diện, nhờ mà thúc đẩy IN xã hội lên góp phần phát triển kinh tế quốc dân K 1.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ̣C Có nhiều học thuyết tạo động lực lao động, học thuyết lại đề O cập đến cách nhìn cách tác động khác đến người lao động ̣I H Các học thuyết khai thác mặt tâm lý người lao động Từ đưa giải pháp tạo động lực làm việc áp dụng trường Đ A hợp cụ thể Có thể trường hợp phù hợp mà trường hợp lại không phù hợp Do mà người quản lý phải lựa chọn xem cách tạo động lực phù hợp với tổ chức 1.2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow (1943) Hiểu nhu cầu người lao động nhân tố quan trọng giúp cho sách doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ với mong muốn, tâm tư người lao động Khi đạt điều mức độ hài lòng người lao động cơng việc tổ chức tăng lên phần tác động đến cống hiến họ tổ chức Thực tế hoạt động doanh nghiệp thành công cho thấy họ 10 ... trạng việc tạo động lực làm việc cho công ̣I H chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp nâng cao động lực làm việc công Đ A chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị. .. sở tạo động lực làm việc cho công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị, chọn đề tài: “ Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Trị? ?? để nghiên cứu Ế Đề tài... xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức Sở Kế hoạch IN Đầu tư tỉnh Quảng Trị K 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tạo động lực làm việc ̣C cho can bộ, công chức