1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ga tuần 11

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp 1B Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tuấn Mậu Giáo viên Hoàng Thu Dung TUẦN 11 Ngày giảng Thứ hai, ngày 15 tháng11 năm 2021 SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) CHIỀU NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy[.]

Lớp 1B - Trường Tiểu học Trung học sở Tuấn Mậu - Giáo viên: Hoàng Thu Dung Ngày giảng: SÁNG CHIỀU TUẦN 11 Thứ hai, ngày 15 tháng11 năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy soạn giảng) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 22: THỰC HÀNH QUAN SÁT CUỘC SỐNG XUNG QUANH TRƯỜNG (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Giới thiệu cách đơn giản quang cảnh làng xóm, đường phố hoạt động người dân nơi HS sống - Nêu số công việc người dân cộng đồng đóng góp cơng việc cho xã hội - Nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng đáng quý - Sử dụng từ phù hợp để mơ tả nội dung hình học, qua nhận biết hoạt động sinh sống người dân cộng đồng - Nêu thực số việc HS làm để đóng góp cho cộng đồng địa phương 1.2 Năng lực chung: - Biết cách quan sát cách đặt câu hỏi quan sát hình học để phát cảnh quan tự nhiên, vị trí số nơi quan trọng cộng đồng - Trả lời câu hỏi mở rộng, biết vận dụng học vào sống Phẩm chất: - Bày tỏ gắn bó, tình cảm thân với làng xóm khu phố - Ln có tinh thần hợp tác, đồn kết nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS hát bài: Con đường làng quê - GV nêu mục tiêu học B Khám phá: Con người nơi em sống Năm học 2021 - 2022 HĐ5: Tìm hiểu cơng việc người dân đóng góp cơng việc cho cộng đồng nơi em sống * Mục tiêu - Nêu số công việc người dân cộng đồng đóng góp cơng việc cho xã hội - Nhận biết cơng việc đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội đáng quý * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 48 (SGK): + Nói tên cơng việc người hình + Cơng việc họ có đóng góp cho cộng đồng? + Hãy nói cơng việc người gia đình cơng việc người xung quanh em Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV: Tất công việc đem lại lợi ích cho cộng đồng quan trọng đáng quý Những người làm bác sĩ, làm công an hay thu gom rác bán hàng, làm GV hay nhân viên bảo vệ, người hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng nơi sống để làm cho sống khoẻ mạnh, an toàn, tiện lợi, sẽ, vệ sinh tốt đẹp - 3HS đọc lời nói ong trang 48 (SGK) C Luyện tập: Những việc làm em đóng góp cho cộng đồng HĐ6: Việc em làm để đóng góp cho nơi sống * Mục tiêu - Nêu thực số việc HS thể làm để đóng góp cho cộng đồng địa phương * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình trang 49 trả lời câu hỏi SGK: Các bạn hình làm để đóng góp cho cộng đồng? Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời Bước 3: Làm việc cá nhân - Mỗi HS nghĩ ba việc em làm để đóng góp cho nơi sống viết vào “Bản cam kết ” theo mẫu (Xem Phụ lục 3) - HS sử dụng bút màu để trang trí cam kết - GV tổ chức cho HS đem trưng bày cam kết trước lớp - HS trình bày sản phẩm GV nhận xét, tuyên dương D Vận dụng: - HS kể việc làm có ích mà gia đình đóng góp cho cộng đồng - GV nhận xét học Nhắc HS ln phải làm việc có ích, phù hợp với thân để đóng góp cho cộng đồng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 123 + 124: BÀI 53: uôm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần uôm; đánh vần, đọc tiếng có vần m; với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” - Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần m - Đọc đúng, hiểu nội dung Tập đọc: Phố thợ nhuộm - Viết bảng con: uôm, buồm, muỗm 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - HS tự giác hoàn thiện nhiệm vụ phân công Tự tin chia sẻ ý kiến với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: Hôm cô giới thiệu với em vần mới: vần uôm - GV tên - HS nhắc lại tên bài: uôm Khám phá: (BT1) a Dạy vần uôm: - GV tranh hỏi: Đây gì? - GV: Tiếng buồm, có vần gì? - GV tiếng buồm - GV yc phân tích tiếng buồm - GV mơ hình vần m - GV mơ hình tiếng buồm - GV: Các em vừa học vần vần gì? Tiếng tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - GV nêu yêu cầu BT2 - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có vần m, vần um - GV hình theo thứ tự khơng theo thứ tự - GV yc tìm tiếng ngồi có vần m - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: m, buồm, muỗm - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV giới thiệu tập đọc - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh - HS trả lời cá nhân - HS trả lời: Tiếng buồm có vần m - HS đọc: buồm (đồng thanh) - HS phân tích tiếng buồm - HS nhìn mơ hình đọc - HS nhìn mơ hình đọc - HS ghép cài m; buồm - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có vần m, nói nhỏ tiếng có vần um - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS lắng nghe - HS đọc tên bài: Phố thợ nhuộms - HS đọc nhẩm theo GV - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yc HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Ghép đúng? - GV nêu yêu cầu: Ghép đúng? - GV cho HS đọc ý - GV HD làm - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc SGK Vận dụng: - Hôm em học vần gì? Từ gì? - GV yc tìm tiếng có vần uôm? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết uôm, buồm vào bảng con; đọc trước - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo thước GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc ý BT - HS thảo luận , trình bày - HS đọc lại câu hoàn chỉnh - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần uôm, tiếng buồm - HS nối tiếp nêu trước lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 32: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng đặc thù: - Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải sổ tình gắn với thực tế - Phát triển lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học: Thơng qua việc tiếp cận số tình đơn giản để nhận biết cách tìm kết phép trừ phạm vi - Phát triển lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn: Thơng qua việc thao tác với que tính chấm trịn, biểu diễn q trình thực phép trừ hai số 1.2 Năng lực chung: - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động làm việc nhóm - Tự thực nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất: - HS u thích học tốn, đồn kết, giúp đỡ bạn; chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh - HS: SGK, Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động: - HS thực hoạt động theo bàn: + Quan sát tranh SGK + Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ + Chia sẻ trước lớp: đại diện số bàn, đứng chỗ lên bảng, thay nói tình có phép trừ mà quan sát - GV nhận xét, tuyên dương B Hình thành kiến thức: GV hướng dẫn HS thực thao tác sau: - HS quan sát tranh vẽ “chim bay” khung kiến thức - HS nói: Có chim - Lấy chấm trịn Có bay - Lấy chấm tròn Để biết lại chim (hay chấm tròn) ta thực phép trừ HS nói: - = 2 HS thực với tình “cốc nước cam” nói kết phép trừ - = GV HD HS sử dụng mầu câu nói: Có Bay Còn Củng cố kiến thức mới: - GV nêu số tình khác HS đặt phép trừ tương ứng - GV HD HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết vào gài - HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép trừ - GV: Để tìm kết phép tính, khơng dùng chấm trịn mà tưởng tượng đầu để tìm kết GV nêu phép tính HS suy nghĩ nêu kết C Luyện tập: Bài - HS tìm kết phép trừ nêu - Đổi vở, đặt trả lời câu hỏi để kiểm tra phép tính thực Chia sẻ trước lớp - GV nêu vài phép trừ tương tự để HS củng cố kĩ D Vận dụng: - HS nêu số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) CHIỀU GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) ÂM NHẠC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) TIẾNG VIỆT Tiết 125: TẬP VIẾT SAU BÀI 52, 53 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Tô, viết chữ um, up, uôm, chum, búp bê, buồm, muỗm (chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, khoảng cách chữ) theo mẫu chữ luyện viết 1, tập 1.2 Năng lực chung: - HS tự viết chữ um, up, uôm, chum, búp bê, buồm, muỗm - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động hợp tác làm việc nhóm với bạn Phẩm chất: - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chữ mẫu - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học - HS lắng nghe Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần - HS lắng nghe, ghi nhớ lượt chữ: um, up, uôm, chum, búp bê, buồm, muỗm - GV yc viết bảng - HS viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đổi bảng chia sẻ - GV hướng dẫn tập tô, tập viết vào - HS viết theo yc GV luyện viết - GV nhận xét chữ viết HS - HS đổi chia sẻ - GV khen ngợi bạn viết nhanh, - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp đẹp Vận dụng: - GV: Hôm em tập tô - HS trả lời: um, up, uôm, chum, búp bê, chữ gì? buồm, muỗm - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 126 + 127: BÀI 54: ươm ươp I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết vần ươm, ươp; đánh vần, đọc tiếng có vần ươm, ươp với mơ hình “âm đầu + âm + âm cuối”, “âm đầu + âm + âm cuối + thanh” - Nhìn chữ hình, tìm đọc tiếng có vần ươm, ươp - Đọc đúng, hiểu tập đọc: Ủ ấm cho bà - Viết bảng vần: ươm, ươp, từ bươm bướm, mướp 1.2 Năng lực chung: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình cảm u q ơng bà, cha mẹ, cảm nhận tình cảm cháu dành cho bà - HS tự giác hoàn thiện nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: hôm học tiếp vần ươm ươp - GV tên - HS nhắc lại tên bài: ươm, ươp Khám phá: (BT1) a Dạy vần ươm: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời cá nhân - GV: Trong từ bươm bướm, có vần gì? - HS trả lời: có vần ươm - GV từ bươm bướm - HS đọc: bươm bướm (đồng thanh) - GV yc phân tích từ bươm bướm - HS phân tích từ bươm bướm - GV mơ hình vần ơm - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình tiếng bướm - HS nhìn mơ hình đọc b Dạy vần ươp: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời cá nhân - GV: Từ mướp, tiếng có vần - HS trả lời: Tiếng mướp có vần ươp ươp? - GV tiếng mướp - HS đọc: mướp (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng mướp - HS phân tích tiếng mướp - GV mơ hình vần ươp - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình tiếng mướp - HS nhìn mơ hình đọc * So sánh: - GV yc HS so sánh điểm giống - HS so sánh khác vần ươm – ươp - GV: Các em vừa học vần vần gì? Tiếng tiếng gì? - GV mơ hình vần, tiếng Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2) - GV nêu yêu cầu BT2: Giúp thỏ đem cà rốt kho cho - GV củ cà rốt - GV giải nghĩa từ cườm - GV hướng dẫn làm - GV yc tìm tiếng ngồi có vần ươm, ươp - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: ươm, ướp, bươm bướm, mướp - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV giới thiệu: “Ủ ấm cho bà” nói tình cảm bà cháu - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS ghép cài ươm, ươp, bươm, bướm, mướp - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn - HS nhắc lại yc theo GV - HS đọc tiếng củ cà rốt - HS lắng nghe - HS thảo luận, trình bày - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS lắng nghe - HS đọc tên bài: Ủ ấm cho bà - HS đọc nhẩm theo GV - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS biết yêu cảnh vật, cối quanh em - Ln có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập giao II ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh - HS: SGK, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - GV giới thiệu bài: hôm chúng - HS lắng nghe ta học tiếp vần an at - GV tên - HS nhắc lại tên bài: an, at Khám phá: (BT1) a Dạy vần an: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời cá nhân - GV: Trong tiếng bàn, có vần gì? - HS trả lời: có vần an - GV tiếng bàn - HS đọc: bàn (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng bàn - HS phân tích tiếng bàn - GV mơ hình vần an - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình tiếng bàn - HS nhìn mơ hình đọc b Dạy vần at: - GV tranh hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời cá nhân - GV: Từ nhà hát, tiếng có vần at? - HS trả lời: Tiếng hát có vần at - GV tiếng hát - HS đọc: hát (đồng thanh) - GV yc phân tích tiếng hát - HS phân tích tiếng hát - GV mơ hình vần at - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình tiếng hát - HS nhìn mơ hình đọc * So sánh: - GV yc HS so sánh điểm giống - HS so sánh khác vần an – at - GV: Các em vừa học vần vần - HS ghép cài: an, at, bàn, gì? Tiếng tiếng gì? nhà hát - GV mơ hình vần, tiếng - HS nhìn mơ hình đánh vần, đọc trơn Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - HS nhắc lại yc theo GV - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo - HS quan sát tranh , nói cho bạn luận nhóm đơi, nói tên vật, bạn nghe tên vật, vật vật tranh tranh - GV yc nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có vần an, vần at - GV hình theo thứ tự khơng theo thứ tự - GV nhận xét, tuyên dương - GV yc tìm tiếng ngồi có vần an, vần at - GV nhận xét, tuyên dương + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết: an, at, bàn, nhà hát - GV yc viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết + Tập đọc: (BT3) - GV giới thiệu: Tập đọc viết giàn mướp nhà bạn Hà - GV tên - GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc từ khó * Luyện đọc câu: - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: - GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Đọc nối tiếp đoạn: - GV giúp HS chia đoạn - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa - Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm - GV yêu cầu cặp trình bày trước lớp - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có vần an, nói nhỏ tiếng có vần at - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết chữ vào bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS lắng nghe - HS đọc tên bài: Giàn mướp - HS đọc nhẩm - HS luyện đọc từ khó - HS đếm câu - HS đọc thầm - HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu - HS chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: Những ý đúng? - GV cho HS ý BT - GV HS HS làm - GV nhận xét, tuyên dương - GV yêu cầu HS đọc lại SGK Vận dụng: - Bài hôm em học vần gì? Từ gì? - HS thi tìm tiếng có vần an, at? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết vần an, at; từ bàn, nhà hát vào bảng con; đọc trước - HS đọc đồng - HS thảo luận, trình bày kết - HS đọc lại ý - HS đọc SGK - HS trả lời: Vần an, at; từ bàn, nhà hát - HS nối tiếp nêu - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT Tiết 11: BÀI 6: BÀN TAY KÌ DIỆU (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm bàn tay - Biết vận dụng thể dáng khác bàn tay để tạo sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể tính ứng dụng sản phẩm làm đồ chơi, đồ trang trí - Biết trưng bày, giới thiệu, nhận xét chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn - Biết trao đổi, thảo luận với bạn, với thầy cô học tập - Thông qua vận động bàn tay để tạo dáng thực hành tạo sản phẩm 1.2 Năng lực chung - Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động tạo dáng bàn tay để thực hành - Biết bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm - Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm Phẩm chất - Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tơn trọng sản phẩm mĩ thuật HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Mĩ thuật 1, Giấy màu, màu vẽ, bút chì,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hỗ trợ GV Hoạt động HS Khởi động: - Tổ chức học sinh hát, kiểm tra chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học sinh - Cho HS kể số công việc ngày cần thực bàn tay - GV chốt ý từ liên hệ giới thiệu nội dung học Khám phá: Tổ chức học sinh quan sát hình ảnh minh họa mục quan sát, nhận biết trang 28, 29 SGK - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK thảo luận: + Nêu tên vật + Mơ tả thực cách tạo hình bàn tay để biểu đạt vật (hình dạng phần vật) - Gọi đại diện nhóm HS trình bày Gợi mở, hướng dẫn HS tạo hình bàn tay dáng khác như: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng, Có thể dùng tay xoay khơng đặt bàn - Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở nội dung thực hành sáng tạo Luyện tập: 3.1 Tìm hiểu cách tạo hình từ bàn tay - Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trang 29, 30 SGK hình ảnh minh hoa GV chuẩn bị Đặt câu hỏi, nêu vấn đề giúp HS nhận thứ tự bước tạo hình số vật từ bàn tay - GV thị phạm minh họa, giảng giải - Hát tập thể Để đồ dùng lên bàn giáo viên kiểm tra - HS thi kể - Lắng nghe, nhắc đề - Thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên hướng dẫn - Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Quan sát Tham gia tương tác phân tích thao tác, kết hợp tương tác với HS + Tạo hình ốc sên: Bước 1: Tạo dáng bàn tay: Nắm nhẹ bàn tay đặt trang giấy Bước 2: Dùng bút chì (hoặc bút màu) vẽ nét hình bàn tay trang giấy Bước 3: Nâng bàn tay khỏi giấy vẽ thêm nét xoắn ốc làm rõ hình ốc sên Bước 4: Vẽ màu theo ý thích cho hình ốc sên cắt khỏi trang giấy, sản phẩm hoàn thành + Tạo hình cá, hươu cao cổ: GV tiếp tục thị phạm gợi mở HS bước minh họa SGK - Gợi nhắc HS: Có nhiều cách tạo vật từ dáng bàn tay 3.2 Tổ chức HS thực hành - Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS) - Giao nhiệm vụ cho HS: Tạo hình dáng bàn tay Vận dụng bước thực hành để tạo vật yêu thích chấm, nét, màu sắc - Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành - Gợi mở nội dung HS trao đổi/ thảo luận thực hành 3.3 Cảm nhận, chia sẻ - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Gợi mở HS giới thiệu: + Tên vật tạo từ tạo hình dáng bàn tay - Chia sẻ, cảm nhận sản phẩm Vận dụng: - GV: Em làm để tạo sản phẩm mình? - Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn - Gợi mở nội dung tiết học GV - Vị trí ngồi thực hành theo cấu nhóm: HS - Tạo sản phẩm cá nhân - Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành - Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Giới thiệu sản phẩm - HS chia sẻ - Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/ bạn - Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ hướng dẫn HS chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Tiết 130: TẬP VIẾT SAU BÀI 54, 55 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1 Năng lực đặc thù: - Tô, viết chữ ươm, ươp, an, at, bươm bướm, mướp, bàn, nhà hát (chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, dần khoảng cách chữ) 1.2 Năng lực chung: - HS tự viết chữ ươm, ươp, an, at, bươm bướm, mướp, bàn, nhà hát - HS mạnh dạn giao tiếp, chủ động hợp tác làm việc nhóm với bạn Phẩm chất: - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chữ mẫu - HS: Vở luyện viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hỗ trợ GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học - HS lắng nghe Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần - HS lắng nghe, ghi nhớ lượt chữ ươm, ươp, an, at, bươm bướm, mướp, bàn, nhà hát - GV yc viết bảng - HS viết chữ vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đổi bảng chia sẻ - GV hướng dẫn tập tô, tập viết vào - HS viết theo yc GV luyện viết - GV nhận xét chữ viết HS - HS đổi chia sẻ - GV khen ngợi bạn viết nhanh, - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp đẹp Vận dụng: ... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 123 + 124: BÀI 53: uôm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 126 + 127: BÀI 54: ươm ươp I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng... ……………………………………………………………………………………… CHIỀU Ngày giảng: SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 128 +129: BÀI 55: an at I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: 1.1 Năng lực đặc

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w