Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
94,08 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM -♣ - KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5E - TUẦN 11 NĂM HỌC 2022 - 2023 Giáo viên: Hoàng Thị Kim Oanh TP Thanh Hóa, ngày 14 tháng 11 năm 2022 Người duyệt Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 2: TẬP ĐỌC Tiết 17: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ Theo Văn Long I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Hiểu tình cảm u q thiên nhiên ơng cháu Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh - Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài,phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ơng hiền từ, chậm rãi) nội dung văn Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất : - Yêu quý môi trường thiên nhiên * GDBVMT:Tích hợp BVMT Giáo dục em biết giữ gìn mơi trường xung quanh đẹp biết yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thuyết trình * Cách tiến hành: - HS đọc bài: Trước cổng trời TLCH - Nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc * Mục tiêu : Giúp học sinh phát triển kĩ đọc * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành - HS giỏi toàn lần - HS đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1: Bé Thu khối lồi Đoạn 2: Cây quỳnh dày…không phải vườn Đoạn 3: Phần lại Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ & giọng đọc + ngọ nguậy, nhon hoắt, sà xuống Lần 2: Giải thích từ khó: ban công, rủ rỉ, rõ to; săm soi, cầu viện : SGK/ 102 Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS đọc thầm đoạn bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Bé Thu thích ban cơng để làm gì? + Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có nnhững đặc điểm bật? - Nhận xét, rút nội dung học : Hiểu tình cảm yêu quý thiên nhiên ơng cháu Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm thi đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: thi đua * Cách tiến hành - Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi đoạn - Hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - HS luyện đọc lại - Hs nhắc lại nội dung học - GV nhận xét học - Dặn dò Hs chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 3: TOÁN Tiết 50: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố kĩ tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện - So sánh số thập phân, giải toán với số thập phân NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Rèn luyện tính cẩn thận, giáo dục lịng ham học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính - SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - HS nêu tính chất phép cộng - Viết cơng thức tổng quát - Nhận xét, giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành a, Ơn lại cách tình tổng số thập phân Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm nào? - HS làm vào + bảng phụ - Nhận xét chữa b, Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách thực - HS làm vào + bảng phụ - HS giải thích cách làm - Nhận xét sửa c, Ôn lại cách so sánh số thập phân, giải toán với số thập phân Bài 3: - HS nêu yêu cầu - GV lưu ý HS tính tổng trước so sánh sau - HS làm bảng Bài - HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu tính gì? - Muốn tìm ba ngày người dệt mét vải ta làm nào? - HS làm vào + Bảng phụ - Nhận xét sửa * Hoạt động củng cố - Nêu lại tính chất phép cộng - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: CHÍNH TẢ ( Nghe– viết) Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : - Nghe – viết tả đoạn Luật Bảo vệ mơi trường - Ơn lại cách viết từ ngữ có chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng - Viết tả Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất : - GDHS ý thức rèn chữ, giữ đẹp GDBVMT - Tích hợp BVMT : Giáo dục em biết giữ gìn mơi trường xung quanh đẹp biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK , Bảng phụ Phiếu ghi cặp chữ BT2 - SGK, Tiếng Việt, tập TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động HS hát vui Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn viết tả * Mục tiêu : HS viết đúng, trình bày đẹp * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác, đặt câu hỏi, bút đàm * Cách tiến hành: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc đoạn luật + Điều 3, khoản Luật Bảo vệ mơi trường có nội dung gì? - Nhận xét, GV chốt ý Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả.VD: tác động, cố, khắc phục, suy thoái, sinh học - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm vào bảng con, bảng lớp Bước 3: Viết tả - GV đọc chậm rãi cho HS viết vào - HS soát lỗi (HS gạch chân từ viết sai - viết lại từ dòng xuống cuối viết) - Thu chấm GV nhận xét viết HS Hoạt động Luyện tập, thực hành Hướng dẫn làm tập tả * Mục tiêu: HS nắm mơ hình cấu tạo vần * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS bốc thăm cặp từ nhóm tìm từ - HS trình bày, nhận xét Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS thi điền vào giấy khổ to - HS đọc to trước lớp từ vừa tìm - GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm đúng, nhanh Hoạt động Vận dung, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm giúp Hs chuẩn bị tiết học sau * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV nhận xét học - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN Tiết 51: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức : Giúp HS: - Biết cách thực phép trừ hai số thập phân - Bước đầu có kĩ trừ hai số thập phân vận dụng kĩ giải tốn có nội dung thực tế - Giúp hs trừ tốt số thập phân Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hoá toán học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất : - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DAY HỌC - GV+ HS nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS thi làm theo nhóm điền vào giấy khổ to trình bày - GV nhận xét nêu đáp án Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Gọi HS trả lời: Thế quan hệ từ ? Nêu cặp quan hệ từ thường gặp? - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học thuộc ghi nhớ làm tập,chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC Tiết 22: TRE, MÂY, SONG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nêu đặc điểm ứng dụng tre; mây, song sống - Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình - Phân biệt số đồ dùng ngày làm tre, mây, song Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - GDHS yêu thích hứng thú với môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Cây tre Một số tranh ảnh, đồ dùng thật làm tre, mây, song - SGK Một số tranh ảnh, đồ dùng thật làm tre, mây, song III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ HS * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Nêu việc làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? - Nêu cách phịng tránh bệnh sốt rét, bệnh viêm gan A? GV nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Khai thác * Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng bảo quản tre, mây, song sống * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, đặt câu hỏi * Cách tiến hành: * Hướng dẫn HS tìm hiểu - GV đưa tre, ảnh mây, song - HS quan sát + trả lời: + Đây gì? Hãy nói điều em biết loài này? - GV yêu cầu HS đâu tre, mây, song? - Chúng có đặc điểm cơng dụng nào? - HS đọc thơng tin/SGK + Thảo luận theo nhóm ( nhóm ) - Đại diện nhóm trình bày - nhóm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Đặc điểm Tre Mây, song -Cây mọc đứng, cao khoảng 10, 15m thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng - Cây leo, thân gỗ, dài, khơng nhánh, hình trụ - Cứng, có tính đàn hồi Cơng dụng - Làm nhà, đồ dùng gia đình, … - Có lồi thên dài đến hàng trăm mét - Đan lát, làm đồ mĩ nghệ - Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế - GV hỏi thêm: Theo em,Cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì? Ngồi ứng dụng làm nhà, nông cụ, dụng cụ, đánh cá, đồ dùng gia đình, em có biết tre cịn dùng vào việc khác? - GV chốt - GV giới thiệu tranh minh họa/ SGK/47 - HS quan sát tranh + trao đổi đơi bạn trả lời: + Đó đồ dùng ? Đồ dùng làm từ vật liệu nào? + Em biết đồ dùng làm từ tre, mây, song? - GV nhận xét, kết luận liên hệ thực tế: Hiện nay, mặt hàng từ tre, mây, song đứng vững thị trường giới mang lại hiệu kinh tế cao - GV: Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình mình? Theo em tre, mây, song, sống sử dụng rộng rãi nhiều loại nào? Vậy sử dụng cần tiết kiệm hiệu nào? – GV nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm số nội dung học * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Cách tiến hành: - Hãy so sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LỚP Tiết 11: HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết kính trọng, biết ơn thầy - Tạo khơng khí phấn khởi lớp - Bước đầu hình thành kỷ tự tin, hợp tác cho HS II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG - Tổ chức theo quy mô lớp III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số hát thầy, cô, trường lớp - Các hát thiếu nhi sinh hoạt đội, - Máy hát, đĩa nhạc thiếu nhi - Hoa, quà tặng thầy cô IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ Ổn định : Tiến hành : * Buớc : Chuẩn bị - Mời cô chủ nhiệm, thầy TPT Đội, Ban đại diện CMHS lớp, BGH nhà trường * Bước : Tiến hành -Chương trình buổi lien hoan văn nghệ : * Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần tham dự * Tặng hoa : * Đại diện thầy, cô phát biểu * Kết thúc chương trình: Nói lời cảm tạ * Bước : Nhận xét – đánh giá - Nhận xét chung - Tuyên dương chung lớp - Chuẩn bị hoạt động lần sau : hội vui học tập - Lớp truởng báo cáo sỉ số + cho lớp hát - Mỗi em chuẩn bị tiết mục văn nghệ: Hát, múa, kễ chuyện, đọc thơ - Chuẩn bị hoa, quà tặng thầy cô V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Tiết 54: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên - Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân số thập phân với số tự nhiên - Giúp học sinh có kĩ tính tốn nhanh xác Năng lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - GDHS u thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng phụ - SGK, tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Gọi HS trả lời + Nêu quy tắc cộng số thập phân tính chất biết phép cộng số thập phân + Nêu quy tắc trừ số thập phân viết biểu thức tính chất số trừ tổng - Nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức hình thành quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên * Mục tiêu: HS nắm hình thành quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, giảng giải – minh họa * Cách tiến hành - Yêu cầu HS nêu VD1 SGK - Muốn tìm chu vi hình tam giác cho ta làm nào? - HS thảo luận nhóm để tìm két - GV giới thiệu cách tính - HS nêu ví dụ - Gọi HS lên bảng thự VD2 – lớp thực bảng Quy tắc: - HS đọc lại quy tắc SGK Hoạt động Luyện tập, thực hành Rèn kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên * Mục tiêu: Rèn kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm nào? - HS làm bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa – HS giải thích cách làm Bài 2: - HS nêu yêu cầu - HS làm + bàng phụ - Treo bảng phụ chữa Bài 3: - HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu tìm gì? Muốn tìm tơ km ta làm nào? - HS làm + bảng phụ - Nhận xét sửa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: nhằm củng cố lại cho Hs * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành - Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm nào? - Nhận xét tiết học, nhà học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Củng cố kiến thức cách viết đơn - Viết đơn kiến nghị thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Có thái độ tơn trọng với người đọc viết đơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Viết sẵn mẫu đơn vào bảng phụ - SGK, Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân * Cách tiến hành - HS đọc lại đoạn văn nhà em viết lại - GV giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS viết đơn * Mục tiêu: Viết đơn kiến nghị thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não * Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ trình bày mẫu đơn - Yêu cầu HS lựa chọn hai đề - Hướng dẫn HS nội dung cần lưu ý đơn - HS nêu miệng bước theo mẫu: + Nơi gửi đơn * Đề 2: UBND công an địa phương + Giới thiệu thân * Đề 2: Người đứng tên bác tổ trưởng dân phố trưởng thôn -HS nêu thông tin sau: + Tên bác tổ trưởng dân phố trưởng thôn + Tên xã em + Tên đơn (Đơn kiến nghị) - HS nêu theo đề chọn + Tình hình thực tế + Những tác động xấu xảy - GV thực tích hợp BVMT: BVMT tự nhiên Tranh chụp lại cảnh gì? Em nêu tác hại hành động tranh -GV rút ý cần GD BVMT -GV nhắc HS trình bày lí viết đơn -Yêu cầu HS thực hành viết đơn sau trình bày -GV hướng dẫn HS nhận xét nội dung cách trình bày Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Nhằm củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: - GV dặn HS viết đơn chưa đạt yêu cầu nhà sửa chữa, hoàn chỉnh đơn Quan sát người thân gia đình chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Tiết 4: ĐỊA LÍ Tiết 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để trình bày nét ngành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta - Thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng, khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng nguồn lợi thuỷ sản - Sử dụng sơ đồ,bảng số liệu để nhận biết cấu phân bố lâm nghiệp thủy sản ( Không yêu cầu nhận xét ) - Có kĩ quan sát lược đồ Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất: Giáo dục BVMTLH : HS thấy việc khai thác, sử dụng tài nguyên lâm nghiệp, thủy sản hợp lí góp phần quan trọng cho MTTN II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Việt Nam, sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ/SGK Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thuỷ sản - Một số tranh ngành thủy sản, lâm nghiệp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kiến thức cũ Hs giới thiệu * Phương pháp, kĩ thuật: trò chơi “Hái hoa dân chủ” * Cách tiến hành: 2-3 học sinh lên hái hoa trả lời câu hỏi: - Kể số loại trồng nước ta ? Loại trồng nhiều nhất? - Vì nước ta trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Hình thành kiến thức Cung cấp kiến thức (GDBVMTBP) * Mục tiêu: Tìm hiểu nét ngành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng, * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trực quan, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - GV treo sơ đồ hỏi theo em, ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? - HS dựa vào sơ đồ H.1và trả lời - GV: Hãy kể việc hoạt động trồng bảo vệ rừng ? Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải ý điều ? - GV treo tranh chăm sóc, bảo vệ rừng kết luận: Lâm nghiệp gồm có hoạt độngchính trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác - GV treo bảng số liệu diện tích rừng nước ta – HS đọc bảng số liệu nêu tác dụng bảng thống kê số liệu? + Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào? + Nêu diện tích rừng năm? + Từ 1980 – 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm ha? + Theo em, nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? + Từ 1995 – 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó? - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy Từ 1995 đến 2005, diện tích rừng tăng nhà nước, nhân dân tích cực trồng bảo vệ rừng - GV: Hoạt động trồng rừng khai thác rừng thường có đâu? ( Chủ yếu miền núi, trung du phần ven biển ) - Rừng góp phần cho MTTN? - Ta cần khai thác, bảo vệ ngành lâm nghiệp nào? - GV treo biểu đồ sản lượng thủy sản – HS quan sát + Trả lời: + Biểu đồ biểu diễn điều ? Trục ngang (dọc) thể điều gì? Tính theo đơn vị nào? Các cột màu đỏ, màu xanh biểu đồ thể điều gì? + So sánh sản lượng thủy sản đánh bắt nuôi trồng? + Sản lượng thủy sản năm 1990 – 2003 nào? + Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản? + Ngành thủy sản chủ yếu phân bố đâu? - HS trình bày kết - GV treo tranh đánh bắt, nuôi trồng thủy sản kết luận: - Ngành thuỷ sản gồm: đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng Sản lượng thuỷ sản ngày tăng, sản lượngni trồng thuỷ sản tăng nhanh sản lượng đánh bắt Nước ta có vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngòi dày đặc…thuận lợi để phát triển ngành thủy sản Ngành thuỷ sản phát triển mạnh vùng ven biển nơi có nhiều sơng, hồ - HS tóm tắt nội dung học - HS đọc nội dung ghi nhớ/SGK trang 90 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm đặc điểm ngành lâm nghiệp thủy sản * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trò chơi * Cách tiến hành: - Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động gì? - Ngành thủy sản phân bố chủ yếu đâu? - Cần làm để bảo vệ lồi thủy sản, rừng? - HS làm BT trắc nghiệm - Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Công nghiệp” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Buổi chiều: Tiết 3: KỸ NĂNG SỐNG Tiết 11: KỸ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tầm quan trọng kĩ tiếp khách đến nhà - Hiểu mọt số yêu cầu giao tiếp khách đến nhà - Vận dụng số yêu cầu để trở nên lịch sự, lễ phép tiếp khách đến nhà II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ Trải nghiệm - Xem video thảo luận * Em thảo luận bạn trả lời câu hỏi sau? - Bo có hành động mẹ mở cửa đón khách mẹ đến? - Em có đồng ý với thái độ khơng qun tâm đến khách mẹ khách đến không? - Suy nghĩ Bo sợ khách mẹ ăn hết thức ăn có khơng? - Bo nhận lỗi nào? Bo sửa lỗi nào? Chia sẻ - phản hồi * Theo em thẻ dùng đê giao tiếp với khách người lớn tuổi tâm thẻ dùng để giao tiếp với bạn em nào? a Ạ b Ừ c Hả d Sao ạ? e Thế nào? g Ô kê h Thưa i Dạ, k Vâng l Thế nào? Xử lí tình * Tình 1: Hơm nay, nhà em tổ chức tiệc tất niên Cô Lan, đồng nghiệp mẹ gái đến từ sớm, cô giúp mẹ chuẩn bị đồ ăn Con gái cịn nhỏ nên quấn lấy mẹ địi bế Ứng xử em: Trong tình đó, em xử lý nào? * Tình 2: Tiệc sinh nhật em có mời nhiều bạn học, bạn lẫn bạn cũ Có người bạn cũ không quen biết buổi tiệc nên ngồi Ứng xử em: Em làm để giúp bạn hà nhập với người buổi tiệc? - Cùng xem video đưa nhận xét bạn Phương Rút kinh nghiệm Ghi nhớ mơ hình “3 sẵn sàng” a Sẵn sàng đón khách đến nhà, cho dù em chơi trò chơi ddienj tử hay xem phim hoạt hình hút b Sẵn sàng chia sẻ đồ chơi, truyện tranh cho bạn bè tuổi nhỏ tuổi họ đến chơi nhà c Sẵn sàng giúp đỡ bố me biết lời có khách đến nhà III ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ ... _ Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2022 Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Tiết 11: ƠN TẬP THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn tập thực hành tuần đến tuần 10 - Kể diễn cảm lưu loát... xuất huyết, viêm não, viêm gan * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan - Tuổi dậy gì? Tuổi... Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2022 Buổi sáng: Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Dựa vào lời kể