1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA tuan 11

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Len khác màu vải - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải III Lên lớp: Giáo viên 1 Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầ[r]

(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 11 Thứ/ngày Buổi lớp Hai 12/11 Ba 13/11 Năm 15/11 Sáu 16/11 Môn Tiết Nội dung bài C 5C Kỹ thuật C 5A Khoa học C 5A HĐNGLL Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Ôn tập: Con người và sức khỏe C 4E Thể dục C 4D Kỹ thuật C 5D Thể dục C 5D Khoa học S 4B Lịch sử S 4B Địa lý 4 C 5A Thể dục C 5A Thể dục C 5D Thể dục C 5A Khoa học C 4E Thể dục C 5D Kỹ thuật C 5D Khoa học Ôn động tác TD đã học TC: Nhảy ô tiếp sức Khâu viền đường gấp mép vài mũi khâu đột Động tác toàn thân TC: Chạy nhanh theo số Ôn tập: Con người và sức khỏe Nhà Lý dời đô Thăng Long Ôn tập Động tác toàn thân TC: Chạy nhanh theo số Ôn động tác TD đã học TC: Chạy nhạnh theo số Ôn động tác TD đã học TC: Chạy nhạnh theo số Tre, mây, song Kiểm tra động tác TD đã học TC: kết bạn Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Tre, mây, song Tiết PP 11 21 11 21 11 21 11 11 21 22 22 22 22 11 22 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 KỸ THUẬT: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN, ĂN UỐNG I) Mục tiêu Sau bài học HS cần phải: Đồ dùng (2) - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gđ II) Chuẩn bị: nồi, bếp dụng cụ, nước, phiếu III) Lên lớp: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Nêu dụng cụ nấu ăn, ăn uống h Nêu các dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? - HS nêu Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống: - Thảo luận nhóm tổ hoàn thành phiếu học - Yc thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập tập - Yc đại diện nhóm trình bày - N/x PHIẾU HỌC TẬP 1) Kể tên các dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? 2) Nêu các công việc chuẩn bị rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? 3) Trình cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? 4) Theo em, muốn rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? Hoạt động 3: Thực hành - Chia nhóm tổ chức thực hành Hoạt động 4: Đánh gái kết học tập ? Trình bày cách chuẩn bị và thực ? Nêu cách thông thường nhà? ? Những điều cần chú ý thực hiện? Nhận xét dặn dò KHOA HỌC: - Thực hành - Trả lời ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T2) I) Mục tiêu: Củng cố vốn hiểu biết người và sức khỏe II) Chuẩn bị: - Phiếu học tập, trò chơi III) Lên lớp: Hoạt động 2: Cách phòng tránh số bệnh - Trao đổi thảo luận phiếu a) Cách phòng tránh bệnh viêm não: (3) Phòng bệnh Viêm não ? Bệnh viêm não nguy hiểm ntn? ? Bệnh viêm não lây truyền đường nào? b) Cách phòng tránh HIV/AIDS: Phòng tránh HIV/AIDS ? Bệnh HIV/AIDS nguy hiểm ntn? ? Bệnh HIV/AIDS lây truyền đường nào? Hoạy động 3: Trò chơi: Ô chữ kì diệu Nội dung và gợi ý cho ô Nhờ có quá trình này mà các hệ gia đình, dòng họ trì, Đây là biểu trưng giới nữ, quan sinh dục tạo Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: " dậy thì vào khoảng 10 đến 15 tuổi là: Hiện tượng xuất gái đến tuổi dậy thì Đây là giai đoạn người vào khoảng từ 20 đến 60 65 tuổi Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: " dậy thì vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi là: Đây là tên gọi chung chủa các chất như: rượu, bia, thuốc lá, ma túy Hậu việc này là mắc các bệnh đừng ho hấp Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa mà chúng ta vừa học 10 Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 11 Đây là việc có phụ nữ làm (4) 12 Người mắc bệnh này có thể bị chết, sống bị di chứng bại liệt, trí nhớ 13 Điều mà pháp luật quy định, công nhân cho tất người 14 Đây là vật trung gian truyền bệnh sốt rét 15 Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên H 10 11 12 13 14 15 T T G U V R A T I Ư Y T E Ơ N G H U M G C V T U N O H I I G H O A O E D R T C I C N C M M A S Ư C K H O E L A V O N Q U Y I N O I A N N A N G N N N T H S A N G H H R A N I G U Y E T A I I N A U O T R B O Y I H U U T E A I N N P H E N O Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi - Nội dung: Vận động phòng tránh sử dụng các gây nghiện Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em Vận động không với ma túy, bia , rượu, thuốc lá Vận động phòng tránh HIV/AIDS Vận động thực ATGT Hoạt động kết thúc: - Nx, dặn dò nhà vẽ tranh tuyên truyền Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC: (L4) ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC ” I) Mục tiêu: - Ôn và kiểm tra thử động tác đã học bài phát triển chung Yêu cầu thực đúng động tác - Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động II) Chuẩn bị: (5) - Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi III) Lêm lớp: Nội dung 1) Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu học - Khởi động: + Đứng chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai + Giậm chân chỗ hát và vỗ tay + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh” 2) Phần bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác bài thể dục phát triển chung + Lần : GV hô nhịp vừa làm mẫu cho HS tập động tác + Lần 2: Mời cán lên làm mẫu và hô nhịp cho lớp tập (GV nhận xét hai lần tập) + GV chia tổ, nhắc nhở động tác, phân công vị trí cho HS vị trí tập luyện tổ trưởng điều khiển Trong quá trình tập theo nhóm GV vừa quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ vừa động viên HS Định lượng phút phút phút Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo x x x x x x x x x x x x x x x x phút X 22phút phút - HS đứng ngang x x x x x x x x theo đội hình hàng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập GV - Kiểm tra thử động tác, GV gọi 3-5 em lên để kiểm tra thử và công bố kết kiểm tra trước lớp b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật phút chơi - GV nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi - Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức - GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng - HS ngồi theo đội hình hàng ngang VXP x x x x x x x x (6) 3) Phần kết thúc: - GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trên sân trường sau đó khép thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng phút - GV cùng học sinh hệ thống bài học - GV nhắc nhở, phân công trực nhật để chuẩn bị sau kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà - GV hô giải tán - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc - HS hô “ khỏe” KỸ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TIẾT 2) I) Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đường khâu có thể bị dúm - Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm mình làm II) Chuẩn bị: Vật liệu và dụng cụ - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm Len khác màu vải - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải III) Lên lớp: Giáo viên 1) Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b) Bài Hoạt động 3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực các thao tác gấp mép vải - GV nhận xét và củng cố cách khâu - GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm - Cho học sinh thực hành - GV quan sát uốn nắn cho học sinh còn lúng túng - Nhận xét và tuyên dương em làm tốt 3) Hoạt động nối tiếp: Nhận xét chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập Học sinh - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải B1: Gấp mép vải B2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Học sinh lấy dụng cụ học tập - Học sinh lắng nghe - Cả lớp thực hành làm bài - Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ sau hcọ thêu lướt vặn (7) THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ I) Mục tiêu: - Học động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung Yc thực tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số" Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II) Chuẩn bị: - phương tiện: Sân, ĐTTT III) Lên lớp: Giáo viên 1) Phần mở đầu: - 10 phút - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ - Tc trò chơi khởi động "Kết bạn" 2) Phần bản: 18 - 22 phút - Ôn tập động tác đã học - Học động tác toàn thân + Nêu động tác + Phân tích kĩ thuật - làm mẫu + Yc thực hiện: lần chậm, lần nhanh dần - Chia nhóm tổ tự luyện tập - Tc kiểm tra kết luyện tập các tổ - Tc trò chơi : " Chạy nhanh theo số" Học sinh - Tập hợp, báo cáo và khởi động x x x x x x x x x x - HS thực X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x…………………… x x x x x x x x…………………… 3) Phần kết thúc: - phút - HD thả lỏng - Đi vòng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt - Yc hệ thống bài học - Nx đánh giá kết bài học, giao nhiệm vụ vào và hát đồng - Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài về nhà luyện tập thừơng xuyên nhà KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T2) (8) I) Mục tiêu: Củng cố vốn hiểu biết người và sức khỏe II) Chuẩn bị: - Phiếu học tập, trò chơi III) Lên lớp: Hoạt động 2: Cách phòng tránh số bệnh - Trao đổi thảo luận phiếu a) Cách phòng tránh bệnh viêm não: Phòng bệnh Viêm não ? Bệnh viêm não nguy hiểm ntn? ? Bệnh viêm não lây truyền đường nào? b) Cách phòng tránh HIV/AIDS: Phòng tránh HIV/AIDS ? Bệnh HIV/AIDS nguy hiểm ntn? ? Bệnh HIV/AIDS lây truyền đường nào? Hoạy động 3: Trò chơi: Ô chữ kì diệu Nội dung và gợi ý cho ô Nhờ có quá trình này mà các hệ gia đình, dòng họ trì, Đây là biểu trưng giới nữ, quan sinh dục tạo Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: " dậy thì vào khoảng 10 đến 15 tuổi là: (9) Hiện tượng xuất gái đến tuổi dậy thì Đây là giai đoạn người vào khoảng từ 20 đến 60 65 tuổi Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: " dậy thì vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi là: Đây là tên gọi chung chủa các chất như: rượu, bia, thuốc lá, ma túy Hậu việc này là mắc các bệnh đừng ho hấp Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa mà chúng ta vừa học 10 Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 11 Đây là việc có phụ nữ làm 12 Người mắc bệnh này có thể bị chết, sống bị di chứng bại liệt, trí nhớ 13 Điều mà pháp luật quy định, công nhân cho tất người 14 Đây là vật trung gian truyền bệnh sốt rét 15 Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên H 10 11 12 13 14 15 T T G U V R A T I Ư Y T E Ơ N G H U M G C V T U N O H I I G H O A O E D R T C I C N C M M A S Ư C K H O E L A V O N Q U Y I N O I A N N A N G N N N T H S A N G H H R A N I G U Y E T A I I N A U O T R B O Y I H U U T E A I N N P H E N O Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi - Nội dung: Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em Vận động không với ma túy, bia, rượu, thuốc lá Vận động phòng tránh HIV/AIDS Vận động thực ATGT Hoạt động kết thúc: - Nx, dặn dò nhà vẽ tranh tuyên truyền Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 LỊCH SỬ: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG (10) I) Mục tiêu: - Nêu lí khiến Lý Công Uẩn dới đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét công lao Lý Cong Uẩn: Người sáng lập triều Lý, có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long II) Chuẩn bị: - Lược đồ minh họa III) Lên lớp: Giáo viên Học sinh 1) Kiểm tra: - Vì quân Tống xâm lược nước ta? - Ý nghĩa việc chiến thắng quân Tống? - GV nhận xét 2) Bài a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Nhà Lý tồn từ năm 1009 đến năm 1226 Nhiệm vụ chúng ta hôm là tìm hiểu xem nhà Lý đời hoàn cảnh nào? Việc dời đô từ Hoa Lư Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn nào? Vài nét kinh thành Thăng Long thời Lý Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV kẽ sẳn mẫu lên bảng - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS nhắc lại .- (HS khá, giỏi) Vùng đất Hoa Lư Đại La ND so sánh - Vị trí: - Không phải là - Trung tâm trung tâm đất nước - Địa thế: - Rừng núi hiểm - Đất rộng, trở, chật hẹp phẳn, màu mỡ - Tại Lý Thái Tổ lại có định dời đô từ Hoa Lư Đại La? - GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt Hoạt động 3: Làm việc lớp - Thành thăng Long thời Lí xây dựng nào ? - Về sau thành Thăng Long trở nên nào ? - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ SGk đoạn “Mùa xuân … Mở màng “ để lập bảng so sánh - Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no - Xây dựng nhiều lâu đài cung điện đền chùa - Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông đúc, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp vui tươi (11) GV chốt nội dung ghi bảng 3) Củng cố dặn dò: - Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ đất nước ta kỉ - Dặn HS nhà học thuộc bài, xem bài sau: Chùa thời Lý ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I) Mục tiêu : - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sống ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ II) Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên VN - PHT (Lược đồ trống) III) Lên lớp: Giáo viên 1) Kiểm tra: - Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát? -Tại Đà Lạt có nhiều rau, hoa, xứ lạnh ? GV nhận xét ghi điểm 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV ghi tựabài lên bảng b) Giảng bài: Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV phát PHT cho HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ - GV cho HS lên vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lí tự nhiên VN - GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc HS cho đúng Hoạt động 2: Làm việc nhóm - GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi : + Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động người vùng núi Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo gợi ý bảng (SGK trang 97) Học sinh - HS trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại tựa bài - HS điền tên vào lược đồ - HS lên vị trí các dãy núi và cao nguyên trên BĐ - HS lớp nhận xét, bổ sung - HS các nhóm thảo luận và điền vào (12) Nhóm 1: Địa hình, khí hậu Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Nhóm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên Nhóm 3: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công Nhóm 4: Khai thác khoáng sản, khai thác sức nước và rừng - GV phát cho nhóm bảng phụ Các nhóm tự điền các ý vào bảng - Cho HS đem bảng treo lên cho các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét và giúp các em hoàn thành phần việc nhóm mình Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV hỏi : + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc GV hoàn thiện phần trả lời HS 4) Củng cố: - GV cho treo lược đồ còn trống và cho HS lên đính phần còn thiếu vào lược đồ - GV nhận xét, kết luận 5) Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng Bắc Bộ” - GV nhận xét tiết học bảng phụ - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS thi đua lên đính - Cả lớp nhận xét - HS lớp THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ I) Mục tiêu: - Học động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung Yc thực tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số" Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II) Chuẩn bị: - phương tiện: Sân, ĐTTT III) Lên lớp: Giáo viên Học sinh (13) 1) Phần mở đầu: - 10 phút - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ - Tc trò chơi khởi động "Kết bạn" 2) Phần bản: 18 - 22 phút - Ôn tập động tác đã học - Học động tác toàn thân + Nêu động tác + Phân tích kĩ thuật - làm mẫu + Yc thực hiện: lần chậm, lần nhanh dần - Chia nhóm tổ tự luyện tập - Tc kiểm tra kết luyện tập các tổ - Tc trò chơi : " Chạy nhanh theo số" - Tập hợp, báo cáo và khởi động x x x x x x x x x x - HS thực X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x…………………… x x x x x x x x…………………… 3) Phần kết thúc: - phút - HD thả lỏng - Đi vòng tròn thả lỏng người, ngoảnh - Yc hệ thống bài học - Nx đánh giá kết bài học, giao nhiệm vụ mặt vào và hát đồng - Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài nhà luyện tập thừơng xuyên nhà THỂ DỤC: ÔN NHỮNG ĐỘNG TÁC TD ĐÃ HỌC TC: CHẠY NHANH THEO SỐ I) Mục tiêu: - Ôn lại động tác bài thể dục phát triển chung Yc thực tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi " Chạy nhanh theo số" Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II) Chuẩn bị: - phương tiện: Sân, coi, cờ III) Lên lớp: Giáo viên 1) Phần mở đầu: - 10 phút - Tập hợp báo cáo sĩ số - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ Học sinh HS thực x x x x x x x x x x x x x x x (14) - Tc trò chơi khởi động " Nhóm nhóm 7" X x x x x x x x x x x 2) Phần bản: 18 - 22 phút a) Tổ chức ôn động tác + Yc Nêu tên động tác động tác + Phân tích kĩ thuật - làm mẫu + Yc thực hiện: lần chậm, lần nhanh dần - Ôn động tác vươn thở , tay và chân, vặn mình - Chia nhóm tổ tự luyện tập - Tc kiểm tra kết luyện tập các tổ b) Tc trò chơi : "Chạy nhanh theo số" - Tham gia chơi trò chơi khởi động - Tham gia chơi - Cả lớp ôn động tác x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - Tổ luyện tập x x x x - Thi các tổ x x x x 3) Phần kết thúc: - phút x x x x - HD thả lỏng X x x x x x……………… - Yc hệ thống bài học X x x x x x……………… - Nx đánh giá kết bài học, giao nhiệm vụ nhà luyện tập thường xuyên - Đi còng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt vào và hát đồng - Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài nhà THỂ DỤC: ÔN NHỮNG ĐỘNG TÁC TD ĐÃ HỌC TC: CHẠY NHANH THEO SỐ I) Mục tiêu: - Ôn lại động tác bài thể dục phát triển chung Yc thực tương đối đúng động tác - Chơi trò chơi " Chạy nhanh theo số" Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II) Chuẩn bị: - phương tiện: Sân, coi, cờ III) Lên lớp: (15) Giáo viên 1) Phần mở đầu: - 10 phút - Tập hợp báo cáo sĩ số - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ Học sinh HS thực x x x x x x x x x x x x x x x - Tc trò chơi khởi động " Nhóm nhóm 7" X x x x x x x x x x x 2) Phần bản: 18 - 22 phút a) Tổ chức ôn động tác + Yc Nêu tên động tác động tác + Phân tích kĩ thuật - làm mẫu + Yc thực hiện: lần chậm, lần nhanh dần - Ôn động tác vươn thở , tay và chân, vặn mình - Chia nhóm tổ tự luyện tập - Tc kiểm tra kết luyện tập các tổ - Tham gia chơi trò chơi khởi động - Tham gia chơi - Cả lớp ôn động tác x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X - Tổ luyện tập x x x x - Thi các tổ x x x x b) Tc trò chơi : "Chạy nhanh theo số" x x x x X x x x x x……………… X x x x x x……………… 3) Phần kết thúc: - phút - HD thả lỏng - Yc hệ thống bài học - Nx đánh giá kết bài học, giao nhiệm vụ - Đi còng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt nhà luyện tập thường xuyên vào và hát đồng - Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài nhà KHOA HỌC: I) Mục tiêu: Sau bài học học sinh: TRE, MÂY, SONG (16) - Nêu đặc điểm và ứng dụng tre, mây, song sống - Nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song - Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song ứng dụng gđ II) Chuẩn bị: Vật mẫu, dụng cụ, phiếu III) Lên lớp: Giáo viên Học sinh 1) Kiểm tra: h Chủ đề phần hai chương trình khoa học có tên là gì? - Giới thiệu bài và ghi mục bài lê bảng Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng tre, mây, song thực tiễn - H/d qs ? Đây là cây gì? Hãy nói điều em biết loại cây này? - N/x, nêu - Chia nhóm hoàn thành phiếu - Yc đọc thông tin trao đổi - Gọi trình bày, nx - N/x kl - Vật chất và lượng - Lắng nghe - Q/s và trả lời hiểu biết cây tre, mây, song - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu, nhóm dán lên bảng, nx PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm ứng dụng Tre - Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10 15m, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống - Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình Mây, song - Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh - Làm lạt, đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ - Làm giấy, đóng bè … ? Theo em tre, song, mây có đặc điểm gì - mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, chung? dùng làm nhiều đồ dùng gđ ? Ngoài ứng dụng làm nhà, - chống xói mòn, cọc móng nhà, cung tên để nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng diết giặc gđ, em có biết cây tre còn dùng vào việc gì khác? - KL - Lắng nghe Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm tre, mây, song - YC quan sát tranh hoạt đông theo cặp: - HS cùng trao đổi và trả lời ? Đó là đồ dùng nào? Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? ? Em còn biết đồ dùng nào làm từ tre mây, mây, song? - Kl - Lắng nghe (17) Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng tre, mây, song - Nêu: Tre, mây, song ? Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó gia đình mình? - Nhận xét Kết luận Hoạt động kết thúc: ? Nêu đặc điểm và ứng dụng cây tre, mây, song? - N/x, dặn dò nhà tìm hiểu đồ dùng nhà làm từ sắt, gang, thép - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe và tiếp thu Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 THỂ DỤC: (L4) KIỂM TRA ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I) Mục tiêu : - Kiểm tra động tác: vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân Yêu cầu thực đúng kĩ thuật động tác vá đúng thứ tự - Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình chủ động II) Chuẩn bị: - Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, đánh dấu - điểm theo hàng ngang, điểm cách - 1,5m phấn sơn trắng trên sân tập - Học sinh chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra III) Lên lớp: Nội dung 1) phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu và cách thức tiến hành kiểm tra - Khởi động :+ Đứng chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai + Giậm chân theo nhịp chỗ hát và vỗ tay + Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh” 2) Phần bản: a) Kiểm tra bài thể dục phát triển Định lượng phút Phương pháp tổ chức - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo x x x x x x x x x x x x x x x x X - HS đứng theo đội hình hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (18) chung: x x x x x x x x * Ôn động tác bài thể dục phát 22 phút triển chung 16 phút X + Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập - HS đứng theo đội hình hàng vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại ngang để sửa nhịp nào có nhiều HS tập sai + Lần 2: Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS * Kiểm tra động tác bài thể dục phát triển chung +Nội dung kiểm tra : Mỗi HS thực động tác theo đúng thứ tự + Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, đợt từ x x x x x đến em điều khiển HS thuộc đợt kiểm tra cán Mỗi HS X tham gia kiểm tra lần, trường hợp em nào chưa hoàn thành thì kiểm tra x x x x x x x x x lại lần x x x x x x x x x + Cách đánh giá: Đánh giá dựa trên x x x x x x x x x mức độ thực kỹ thuật động tác và x x x x x x x x x thành tích đạt HS theo các mức sau Hoàn thành tốt: Thực động tác Hoàn thành : Thực đúng động tác, kĩ thuật sai nhiều Chưa hoàn thành: Thực sai - động tác b) Trò chơi : “Kết bạn” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi (Vòng tròn) - Nêu tên trò chơi GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực phút đúng quy định trò chơi - Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui HS phạm luật chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình, chủ động Phần kết thúc: - GV nhận xét, đánh giá, công bố kết kiểm tra tuyên dương HS hoàn thành tốt - GV giao bài tập nhà phút phút - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc x x x x (19) - GV hô giải tán phút x x x x x x x x x x x x X - HS hô “khỏe” KỸ THUẬT: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN, ĂN UỐNG I) Mục tiêu Sau bài học HS cần phải: - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gđ II) Chuẩn bị: nồi, bếp dụng cụ, nước, phiếu III) Lên lớp: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Nêu dụng cụ nấu ăn, ăn uống h Nêu các dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? - HS nêu Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống: - Thảo luận nhóm tổ hoàn thành phiếu học - Yc thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập tập - Yc đại diện nhóm trình bày - N/x PHIẾU HỌC TẬP 1) Kể tên các dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? 2) Nêu các công việc chuẩn bị rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? 3) Trình cách rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? 4) Theo em, muốn rửa dụng cụ nấu ăn, ăn uống gđ? Hoạt động 3: Thực hành - Chia nhóm tổ chức thực hành Hoạt động 4: Đánh gái kết học tập ? Trình bày cách chuẩn bị và thực ? Nêu cách thông thường nhà? ? Những điều cần chú ý thực hiện? Nhận xét dặn dò - Thực hành - Trả lời (20) KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG I) Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Nêu đặc điểm và ứng dụng tre, mây, song sống - Nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song - Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song ứng dụng gđ II) Chuẩn bị: Vật mẫu, dụng cụ, phiếu III) Lên lớp: Giáo viên Học sinh 1) Kiểm tra: h Chủ đề phần hai chương trình khoa học có tên là gì? - Giới thiệu bài và ghi mục bài lê bảng Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng tre, mây, song thực tiễn - H/d qs ? Đây là cây gì? Hãy nói điều em biết loại cây này? - N/x, nêu - Chia nhóm hoàn thành phiếu - Yc đọc thông tin trao đổi - Gọi trình bày, nx - N/x kl - Vật chất và lượng - Lắng nghe - Q/s và trả lời hiểu biết cây tre, mây, song - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu, nhóm dán lên bảng, nx PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm ứng dụng Tre - Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10 15m, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống - Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình Mây, song - Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh - Làm lạt, đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ - Làm giấy, đóng bè … ? Theo em tre, song, mây có đặc điểm gì - mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, chung? dùng làm nhiều đồ dùng gđ ? Ngoài ứng dụng làm nhà, - chống xói mòn, cọc móng nhà, cung tên để nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng diết giặc gđ, em có biết cây tre còn dùng vào việc gì khác? - KL - Lắng nghe Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm tre, mây, song - YC quan sát tranh hoạt đông theo cặp: - HS cùng trao đổi và trả lời ? Đó là đồ dùng nào? Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? (21) ? Em còn biết đồ dùng nào làm từ tre mây, mây, song? - Kl Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng tre, mây, song - Nêu: Tre, mây, song ? Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó gia đình mình? - Nhận xét Kết luận Hoạt động kết thúc: ? Nêu đặc điểm và ứng dụng cây tre, mây, song? - N/x, dặn dò nhà tìm hiểu đồ dùng nhà làm từ sắt, gang, thép - Lắng nghe - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe và tiếp thu (22) Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2009 Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe I Mục tiêu Củng cố vốn hiểu biết người và sức khỏe II Luyện tập Sơ đồ dây thể lứa tuổi vị thành niên Bạn hãy vẽ sơ đồ tương tự thể lứa tuổi dậy thì gái và trai 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tuổi Tuổi vị thành niên: 10-19 Đánh dấu x vào trước  câu trả lời đúng Tuổi dậy thì là gì?  Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất  Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tinh thần  Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội  Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội Đánh dấu x vào  trước câu trả lời đúng Việc nào đây có phụ nữ làm được?  Làm bếp giỏi  Chăm sóc cái (23)  Mang thai và cho bú  Thêu, may giỏi Sử dụng mũi tên nối các khung chữ với để tạo các sơ đồ có nội dung sau: - Cách phòng tránh bệnh sốt rét - Cách phòng tránh bệnh viêm não - Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết Phòng tránh bệnh sốt rét Giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh Phòng tránh bệnh sốt xuất huyết Ngủ màn Phòng tránh bệnh viêm não Diệt muỗi, diệt bọ gậy Viết tiếp vào chỗ sơ đồ phòng tránh nhiễm HIV qua dường mẫu đây: Chỉ dùng lần bỏ Nếu phải Thì cần Phòng tránh nhiễm HIV Không Không dùng chung (24)

Ngày đăng: 10/06/2021, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w