1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tuan 11

24 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu TUẦN 11 Ngày soạn: 6/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ hai 8/ 10/ 2010 Tiết 1: Chào cờ ------------------------------------------------------ Tiết 2,3: Học vần BÀI 42:ƯU - ƯƠU (T1) I.Mục tiêu : -Đọc ưu,ươu,trái lựu,ngôi sao,các từ và câu ứng dụng -Viết được ưu,ươu,trái lựu,ngôi sao. -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Hổ,báo gấu hươu,nai,voi - Giáo dục HS biết yêu quý các con vật II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh minh hoạ từ khóa trái lựu,hươu sao -Bộ chữ ghép học vần HS: - Bộ chữ ghép học vần,bảng,phấn . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước Đọc sách kết hợp bảng con Viết bảng con GV nhận xét chung 2.Bài mới: GV giới thiệu bài.Ghi đề *Vần 1: ưu Gọi 1 HS phân tích vần ưu. Lớp cài vần ưu. GV nhận xét HD đánh vần vần ưu. Có ưu, muốn có tiếng lựu ta làm thế nào? Cài tiếng lựu. GV nhận xét và ghi bảng tiếng lựu. Gọi phân tích tiếng lựu. GV hướng dẫn đánh vần tiếng lựu. Dùng tranh giới thiệu từ “trái lựu”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng lựu, đọc trơn từ trái lựu. Gọi đọc lại vần trên bảng. HD viết GV viết mẫu Học sinh nêu tên bài trước. HS 6 -> 8 em N1 : hiểu bài. N2 :già yếu. N3: yêu cầu HS nhắc lại đề HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm l đứng trước vần ưu và thanh nặng dưới vần ưu. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng lựu. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giáo viên: Trương Thị lộc 1 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu ưu lựu trái lựu GV nhận xét chữ viết Vần 2 : vần ươu (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. *Hướng dẫn chữ viết GV viết mẫu: ươu,hươu, hươu sao ươu hươu hươu sao GV nhận xét và sửa sai. *Dạy từ ứng dụng. Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc 2 vần trên Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 3 Luyện đọc *Luyện đọc bảng lớp Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. *Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. GV nhận xét và sửa sai. * Luyện viết HS viết vào vở tập viết theo mẫu GV theo dõi uốn nắn thêm HS còn viết chậm Thu chấm 5baì nhận xét sữa sai *Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTcảm. HS viết bảng con toàn lớp Giống nhau : u cuối vần. Khác nhau : ư và ươ đầu vần. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. cừu, mưu, rượu, bướu. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. 1 em. Vần ưu, ươu. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu 4 em đánh vần tiếng cừu, hươu đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Nghỉ giữa tiết HS thực hiện vào vở Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp 6 Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. Giáo viên: Trương Thị lộc 2 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, trong sách báo … GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. CN 1 em. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Thực hiện ở nhà. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Làm được các phép tính trong phạm vi các số đã học -Biết biểu thị tình huống trong nình vẽ bằng phép tính thích hợp -Làm được bài 1,bài 2(cột 1,3) bài 3(cột 1.3) bài 4 -HS biết vận dụng kiến thức đã học làm tính nhanh II.Đồ dùng dạy học: GV: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. HS: -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài hôm trước Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện: 5 – 1 = , 4 + 1 = 5 – 2 = , 3 + 2 = 5 – 4 = , 5 – 3 = Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Cho học sinh làm GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách tính của dạng toán này. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh 1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 5 Học sinh làm bảng con. Vài em nêu: Luyện tập. HS làm bảng con Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh làm phiếu học tập. Giáo viên: Trương Thị lộc 3 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu làm. Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: a) Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. b) Treo tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính vào vở Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng các phép tính trong phạm vi 5. 5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Học sinh khác nhận xét. 5 – 2 = 3 (con én) 5 – 1 = 4 (ô tô) Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bạn nêu. Ngày soạn: 7/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ ba 9/ 11/ 2010 Tiết 1: Toán SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ. I.Mục tiêu : -Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ. -o là kết quả phép trừ hai số bằng nhau,một số trừ đi 0 bằng chính nó -Biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ Làm bài tập1,bài 2(cột 1,2) bài 3 Đồ dùng dạy học: GV: Bộ đồ đùng toán HS: 5 que tính III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Làm bảng con : 5 – 1 – 2 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi đề bài học. GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình). GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói: Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa? GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn bông hoa nào. Học sinh nêu: Luyện tập 5 – 2 = , 5 – 1– 1 = Toàn lớp. HS nhắc đề Học sinh QS trả lời câu hỏi. Học sinh nêu: Có 1 bông hoa, cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Cô không còn bông hoa nào (còn lại không bông hoa). Giáo viên: Trương Thị lộc 4 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu Ai có thể nêu phép tính cho cô? Gọi học sinh nêu: GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0 Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính? Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0 GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc. GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và 3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống nhau không? Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy? Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0” Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4 GV đính 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn) Gọi học sinh nêu phép tính: GV ghi bảng và cho đọc. Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tương tự như 4 – 0 = 4) GV cho học sinh nhận thấy: 4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5 hỏi: Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh làm miệng Bài 2: Học sinh nêu YC:Tính GV hướng dẫn học sinh làm tính miệng Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.Làm vào vở GV cho Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: điền phép tính thích hợp vào ô vuông. 1 – 1 = 0 Học sinh đọc lại nhiều lần. 3 que tính. 0 que tính. 3 – 3 = 0 Học sinh đọc lại nhiều lần. Giống nhau. Bằng không. Còn lại 4 chấm tròn. 4 – 0 = 4 Bốn trừ không bằng bốn. Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số đó. HS đố bạn Trong chuồng có 3 con ngựa,chạy ra khỏi chuồng hết 3 con. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa? Có 2 con cá trong chậu, vớt đi hết 2 con. Hỏi trong chậu còn lại mấy con cá? Học sinh làm :3 – 3 = 0 (con ngựa) Giáo viên: Trương Thị lộc 5 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Thành lập phép tính. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới: Luyện tập 2 – 2 = 0 (con cá) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh lắng nghe. Tiết 2: Thủ công XÉ,DÁN HÌNH CON (T2) Có giáo viên bộ môn soạn giảng --------------------------------------------------- Tiết 3,4: Học vần BÀI 43: ÔN TẬP (T1) I.Mục tiêu : -Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o,các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. -Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện kể: Sói và Cừu. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Kẻ bảng ôn -Tranh kể truyện Sói và Cừu HS:- bảng,phấn III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng. Viết bảng con GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề: Ôn tập. Hỏi lại vần đã học, Giáo viên ghi bảng. Giáo viên treo bảng ôn: Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học. Ghép âm thành vần. Lần lượt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn. Đọc từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc các 1 em N1 : bầu rựơu. N2 : mưu trí. N3: bướu cổ CN 1em Học sinh vừa chỉ vừa đọc. Học sinh đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang. Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc từ ứng dụng. Giáo viên: Trương Thị lộc 6 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu từ ngữ ứng dụng có trong bài: ao bèo, cá sấu, kì diệu. Giáo viên giải thích thêm về các từ này. Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh . Tập viết từ ứng dụng. GV viết mẫu cá sấu kì diệu GV nhận xét chữ viết *Củng cố tiết 1: Hỏi các vần vừa ôn. Đọc bài vừa ôn. NX tiết 1. Tiết 2 3 Luyện đọc bảng lớp : Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn. Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh. Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o. Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn. *Luyện viết HS viết vào vở theo mẫu Thu chấm 5 bài nhận xét * Kể chuyện : Sói và Cừu Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát. Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Sói và Cừu” GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết. GV giáo dục Tình cảm.với HS Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh phát âm sai, phát âm lại. Nghỉ giữa tiết HS viết bảng con toàn lớp 3 em. 4 em. Tổ, lớp Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi, Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. Sáo, Sậu, ráo, nhiều, châu chấu, cào cào. Học sinh đọc trơn câu ứng dụng. Nghỉ giữa tiết Học sinh quan sát lắng nghe. Học sinh dựa vào tranh kể lại câu chuyện, theo từng đoạn, đến hết câu chuyện. Học sinh lắng nghe. Giáo viên: Trương Thị lộc 7 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu 4.Củng cố : Gọi đọc bài vừa ôn. Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. 2 em Hai dãy thi đua nhau kể lại câu chuyện. Thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 8/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ tư 10/ 11/ 2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau,phép trừ có một số cho số 0 -Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học -Rèn học sinh làm đúng phép tính ( Hùng, Hoàng) -Giáo dục tính cẩn thận cho HS +Ghi chú: Làm bài tâp1(cột1,2,3) bài 2;bài 3(cột 1,2) bài 4 (cột 1,2) bài 5(a) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5. -Bộ đồ dùng toán 1.phiếu, vở ô li, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh làm các bài tập: Bài 1: Tính: a) 1 – 0 = … , 2 – 0 = … b) 3 – 1 = … , 3 – 0 = … c) 5 – 5 = … , 0 – 0 = … Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1(cột 1,2,3) Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài? Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài. Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 3: (cột 1,2) Học sinh nêu cầu của Lớp làm bảng con Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại đề Học sinh làm miệng Viết kết quả thẳng cột với các số trên. Học sinh làm bảng con Giáo viên: Trương Thị lộc 8 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu bài: Giáo viên hỏi: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ? 2 – 1 – 1 = HS làm các bài còn lại Bài 4: (cột 1,2) Học sinh nêu cầu của bài: Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu 1 bài: 5 – 3 … 2 2 = 2 Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập. Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi lớp làm phép tính Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. 3 + 2 = ? , 3 – 1 = ? 0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ? 1 + 4 = ? , 5 – 0 = ? 5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Thực hiện phép trừ từ trái sang phải. Hai lần. Lấy 2 trừ1 bằng 1 rồi lấy 1 trừ 1 bằng 0 viết 0 sau dấu bằng Tính kết quả rồi so sánh. Học sinh làm ở phiếu học tập. 3 em nêu: Làm vào vở 4 – 4 = 0 (quả bóng) Học sinh nêu. Học sinh khắc sâu kiến thức. Tiết 2,3: Học vần BÀI 44: ON - AN I.Mục tiêu : -HS đọc được,viết được on,an,mẹ con,nhà sàn ;từ và câu ứng dụng -Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Bé và bạn bè -Rèn học sinh đọc,viết thành thạo tiếng từ có vần on,an -Giáo dục học biết cư xữ tốt với bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học vần -Tranh minh họa SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Viết bảng con. Đọc câu ứng dụng SGK N1 : ao bèo. N2 :cá sấu. N3: kì diệu 1 em Giáo viên: Trương Thị lộc 9 Tr ường Tiểu học Lê Thế Hiếu GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi đề *Vần on Gọi 1 HS phân tích vần on. Lớp cài vần on. GV nhận xét. So sánh vần on với oi HD đánh vần vần on. Có on, muốn có tiếng con ta làm thế nào? Cài tiếng con. GV nhận xét và ghi bảng tiếng con. Gọi phân tích tiếng con. GV hướng dẫn đánh vần tiếng con. Dùng tranh giới thiệu từ “mẹ con”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng con, đọc trơn từ mẹ con. Gọi đọc vần on trên bảng. *Hướng dẫn học sinh viết GV viết mẫu: on con mẹ con GV nhận xét sửa chữa Vần 2 : vần an (dạy tương tự ) So sánh 2 vần. Đánh vần: o – n – on Cờ - on – con Mẹ con Đọc lại vần an *Hướng dẫn viết GV viết mẫu an sàn nhà sàn GV chỉnh sửa chữ viết Gọi học sinh đọc toàn bảng. *Dạy từ ứng dụng Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Gọi đọc toàn bảng HS nhắc lại đề HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : O đầu vần Khác nhau : n và i cuối vần CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm c đứng trước vần on. Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng con. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em HS viết bảng con Giống nhau : kết thúc bằng n. Khác nhau : o và a đầu vần CN,tổ,lớp 3 em 1 em. Toàn lớp viết HS viết bảng con HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em non, hòn, hàn, bàn. CN 2 em Giáo viên: Trương Thị lộc 10 [...]... mình Học sinh khác nhận xét Học sinh trả lời Ngày soạn: 9/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ năm 11/ 11, 2010 Tiết 1: Tiết 2: Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI ĐÀN CON Có giáo viên bộ mơn soạn giảng -Thể dục THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRỊ CHƠI I.Mục tiêu : -Biết cách thực hiện tư thế đúng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đua hai tay ngang và đứng ddua hai tay lên cao cách chữ V -Biết cách thưicj... thườngtheo nhịp thành 2 đến 4 hàng Học sinh đi thường và hát, chuyển đội hình dọc trên bãi tập, vừa đi vừa hát Sau đó hàng dọc sang đội hình hàng ngang Giáo viên: Trương Thị lộc 16 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu cho học sinh đứng tại chỗ xoay thành 2 đến 4 hàng ngang GV hệ thống bài Học sinh nhắc lại cách tập động tác vừa 4.Nhận xét giờ học học Hướng dẫn về nhà thực hành Tiết 3,4: Học vần BÀI 45: ÂN - Ă... trong sách báo … Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên GV nhận xét trò chơi chơi trò chơi 5.Nhận xét, dặn dò: Học sinh khác nhận xét Học bài, xem bài ở nhà Thực hiện ở nhà Ngày soạn: 10/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ sáu 12/ 11/ 2010 Tiết 1: Mỹ thuật VÃ MÀU VÀO HÌNH VẼ ĐƯỜNG DIỀM -Tiết 2: Tập viết: TUẦN 9: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO, HIỂU BÀI,U CẦU I.Mục tiêu : -Viết đúng các... Hoạt động 1: Làm việc với SGK: Giáo viên: Trương Thị lộc 13 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em Gia đình Lan có những ai? Lan và những người trong gia đình đang làm gì? Gia đình Minh có những ai? Minh và những người trong gia đình đang làm gì? Bước 2:... theo gợi ý của GV Học sinh khác nhận xét HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em Học sinh lắng nghe CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học sinh lên chơi trò chơi Học sinh khác nhận xét Thực hiện ở nhà 11 Trường Tiểu học Lê Thế Hiếu Tiết 4: Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ 1 I.Mục tiêu : -Học sinh ôn lại các bài đã học trong thời gian vừa qua như cư xữ lễ phép với anh chò nhường nhòn em nhỏ, có như . mình. Học sinh khác nhận xét. Học sinh trả lời. Ngày soạn: 9/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ năm 11/ 11, 2010 Tiết 1: Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI ĐÀN GÀ CON Có giáo viên. tô) Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bạn nêu. Ngày soạn: 7/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ ba 9/ 11/ 2010 Tiết 1: Toán SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ. I.Mục tiêu : -Nhận

Ngày đăng: 14/10/2013, 20:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dị: - ga tuan 11
i học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dị: (Trang 6)
GV nhận xét và ghi bảng tiếng con. Gọi phân tích tiếng con.  - ga tuan 11
nh ận xét và ghi bảng tiếng con. Gọi phân tích tiếng con. (Trang 10)
Giáo viên cho học sinh xem mơ hình và hướng dẫn các em nĩi tĩm tắt được bài  tốn - ga tuan 11
i áo viên cho học sinh xem mơ hình và hướng dẫn các em nĩi tĩm tắt được bài tốn (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w