Lớp 1B Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tuấn Mậu Giáo viên Hoàng Thu Dung TUẦN 3 Ngày giảng Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2021 SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) CHIỀU NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy s[.]
Lớp 1B - Trường Tiểu học Trung học sở Tuấn Mậu - Giáo viên: Hoàng Thu Dung Ngày giảng: SÁNG CHIỀU TUẦN Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy soạn giảng) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 5: NGÔI NHÀ CỦA EM (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Về nhận thức khoa học: - Liệt kê số đồ dùng gia đình , - Nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp *Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng gia đình - Biết cách quan sát , trình bày ý kiến nhà đồ dùng gia đình *Về vận dụng kiến thức, kĩ học: - Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động: - HS nghe nhạc hát bài: Ngôi nhà thân yêu - GV nêu mục tiêu học B Khám phá: HĐ3: Tìm hiểu đồ dùng nhà * Mục tiêu - Liệt kê số đồ dùng gia đình - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đồ dùng gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình trang 14 - 17 (SGK) để trả lời câu hỏi: + Các hình thể phịng nhà ở? + Kể tên số đồ dùng có hình Chúng dùng để làm gì? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV nhận xét, kết luận C Luyện tập vận dụng: HĐ4: Tìm hiểu đồ dùng nhà em Năm học 2021 - 2022 * Mục tiêu - Liệt kê số đồ dùng gia đình em - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến đồ dùng gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân - GV hỏi - HS trả lời: + Nhà em có phịng? + Trong phịng có đồ dùng gì? - Một số HS lên giới thiệu phòng đồ dùng gia đình - HS khác đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - GV nhận xét, tun dương HĐ5: Chơi trị chơi: Đó đồ dùng gì? * Mục tiêu - Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Hướng dẫn cách chơi - HS lên bảng, GV dán tranh vẽ đồ dùng gia đình sau lưng HS, HS đứng quay lưng xuống lớp để bạn nhìn thấy tranh - HS đặt tối đa câu hỏi đồ dùng tranh cho bạn lớp để đốn đồ dùng - Dựa vào câu trả lời bạn để đoán đồ dùng vẽ tranh đồ dùng Bước 2: Tổ chức chơi trò chơi - GV gọi số HS lên chơi - Yêu cầu HS lớp lắng nghe trả lời xác câu hỏi Bước 3: Nhận xét đánh giá - HS đoán khen thưởng - GV nhận xét cách đặt câu hỏi HS D Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS học nhớ giữ đồ dùng gọn gàng, ngắn nắp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 27 + 28: BÀI 11 : b bễ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ b; nhận biết ngã ngã ; đánh vần đúng, đọc tiếng có chữ b tiếng có ngã (mơ hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm + thanh): bê, bễ - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm b, có ngã - Đọc tập đọc: Ở bờ đê - Biết viết bảng chữ, tiếng chữ số: b, bê, bễ, số số Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tập viết - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: * Trò chơi: “Hái táo”, xếp vào giỏ ê, giỏ l: dê, đê, dế lá, le le, lọ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi: - HS tham gia chơi trò chơi Cơ có táo - GV nhận xét, tuyên dương Giới thiệu bài: - GV viết tên bài: b, bễ; giới thiệu - HS đọc: b, bễ - GV giới thiệu chữ B in hoa chân - HS đọc: B (in hoa) trang 25 Chia sẻ khám phá: (BT 1: Làm quen) * Dạy âm b, chữ b: - HS trả lời: Đây bê - GV cho HS quan sát hình bê hỏi: Đây gì? - HS đọc: bê (đồng thanh) - GV chữ bê + Phân tích tiếng bê: - HS trả lời: âm ê học - GV: Trong tiếng bê, có âm học âm nào? - HS phân tích tiếng bê - GV yêu cầu HS phân tích tiếng bê + Đánh vần tiếng bê: - HS nhìn mơ hình đọc - GV mơ hình tiếng bê bảng * Dạy tiếng bễ: - GV hình bễ (lò rèn) giới thiệu: Đây bễ lò rèn Bễ dùng để thổi lửa cho lửa to hơn, mạnh - GV chữ bễ + Phân tích tiếng bễ: - GV yêu cầu phân tích tiếng bễ - GV: tiếng bễ khác tiếng bê điểm nào? + Đánh vần tiếng bễ: - GV mô hình tiếng bễ bảng - GV giới thiệu dấu ngã, tiếng bễ - GV: em vừa học chữ chữ gì? Tiếng tiếng gì? Dấu ? - GV yêu cầu HS ghép: bê, bễ Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có âm b * Lưu ý: HS gặp khó khăn tìm tiếng có âm b, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm - GV hình theo thứ tự khơng theo thứ tự - GV nhận xét, tuyên dương - GV yc tìm tiếng ngồi có âm b - GV nhận xét, tuyên dương + Mở rộng vốn từ (BT3): - GV nêu yêu cầu BT3 - GV yc HS quan sát tranh BT3, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có ngã - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc: bễ (đồng thanh) - HS phân tích - HS: tiếng bễ có thêm dấu ngã - HS nhìn mơ hình đọc - HS đọc đánh vần, đọc trơn - HS trả lời: chữ b, tiếng bễ, ngã - HS lấy đồ dùng cài tiếng bê, bễ - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có âm b, nói nhỏ tiếng khơng có âm b - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân * Lưu ý: HS gặp khó khăn tìm tiếng có ngã, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV nhận xét, tuyên dương - GV yc tìm tiếng ngồi có ngã - GV nhận xét, tuyên dương Tiết + Tập đọc: (BT4) * Giới thiệu bài: - GV hình minh họa tập đọc hỏi HS: Đây vật gì? - GV: Bài đọc nói dê, dế bờ đê Các nghe đọc xem vật làm * Luyện đọc từ ngữ: * GV hình, đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng - GV bảng cho HS đọc - GV giải nghĩa: bờ đê (bờ đất cao chạy dài dọc theo bờ sông, bờ biển để ngăn nước ngập); la cà (đi chỗ chỗ kia); be be (từ mô tiếng kêu dê) * Luyện đọc câu, lời tranh - GV câu cho HS đếm (4 câu) GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: + GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - GV yc HS nối tiếp đọc câu - GV vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc * Thi đọc (theo cặp, tổ): - GV yc HS luyện đọc nhóm - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu đọc: - GV nêu câu hỏi: - HS nói to vỗ tay tiếng có ngã, nói nhỏ tiếng khơng có ngã - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS đọc tên - HS trả lời - HS tay vào SGK đọc thầm theo GV - HS đọc theo thước GV - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS đếm theo thước GV - HS đọc vỡ - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc theo GV - HS luyện đọc theo cặp trước thi - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS trả lời: + Con dê la cà bờ đê + Con dê la cà đâu? + Dê gặp gì? + Con bê kêu nào? - GV yc đọc SGK + Tập viết (Bảng – BT5) * Viết chữ b, bễ: - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết chữ: b, bễ - GV yc HS viết bảng - GV chỉnh sửa HS * Viết chữ số 2, 3: - GV vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ số 2, - GV yc HS viết bảng - GV nhận xét chữ viết HS Củng cố - dặn dị: - Bài hơm em học chữ gì? Tiếng gì? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết chữ b, tiếng bê, bễ vào bảng con; đọc trước - GV nhận xét học, tuyên dương, khen ngợi HS + Dê gặp dế, bê + Con bê kêu be be - HS đọc SGK - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết bảng con: b, bễ - HS đổi bảng, chia sẻ - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS trả lời: Chữ b; tiếng bễ - HS ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – Kĩ năng: - Nhận biết số lượng phạm vi 10; biết đọc, viết số phạm vi 10; biết thứ tự vị trí số dãy số từ đến 10 - Lập nhóm có số lượng đến 10 đồ vật - Gọi tên hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Năng lực: - Phát triển lực học toán: lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học: Thơng qua hoạt động đếm số lượng nêu số tương ứng với số lấy tương ứng số lượng đồ vật - Phát triển lực tư lập luận toán học: Thơng qua việc tìm quy luật xếp hình đơn giản, liên hệ thực tế tìm vật có chân, chân, Phẩm chất: - HS chăm học, mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tơi cần, tơi cần”: Với lượt chơi, chủ trị nêu u cầu, chẳng hạn: “Tơi cần bút” Nhóm lấy đủ bút nhanh điểm Nhóm 10 điểm trước thắng B Thực hành, luyện tập: Bài HS thực thao tác: - Đếm nói cho bạn nghe số hoa vừa đếm được: Chỉ vào chậu hoa màu hồng, nói: “Có mười bơng hoa”; đặt thẻ số 10; … - GV nhận xét, tuyên dương Bài HS thực theo nhóm theo cặp: - HS viết số bảng con, yc bạn lấy số hình tương ứng với số bạn vừa viết Hai bạn đọc kết Đổi vai thực - GV nhận xét, tuyên dương Bài - HS đếm để tìm số cịn thiếu ô trống - Đọc kết chia sẻ với bạn cách tìm số cịn thiếu - GV nhận xét, chữ C Vận dụng: Bài HS quan sát hình vẽ vật, đếm số chân vật - GV tổ chức thành trò chơi “Đố bạn”: Con có chân? Con có chân? Con có chân? Con có chân? Con có chân? (khơng có chân) - HS tham gia chơi trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương Bài HS quan sát dãy hình, tìm hình cịn thiếu chia sẻ với bạn cách làm - GV cho HS dùng hình đồ dùng học Tốn để xếp thành chuỗi hình theo quy luật - HS thực theo nhóm bàn GV nhắc HS xếp tiếp hình theo quy luật - GV nhận xét, tuyên dương D Củng cố, dặn dò: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học em cấn ý? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) CHIỀU GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) ÂM NHẠC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) TIẾNG VIỆT Tiết 29: TẬP VIẾT SAU BÀI 10, 11 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Tô, viết chữ ê, l, b tiếng lê, bễ (chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, dần khoảng cách chữ) theo mẫu chữ luyện viết - Tô viết chữ số 2, Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mẫu - Vở luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học - HS lắng nghe Luyện tập: - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần - HS lắng nghe, ghi nhớ lượt chữ: ê, l, lê,b, bễ,chữ số 2, - GV hướng dẫn viết chữ - HS viết bảng vào bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đổi bảng chia sẻ - GV yc HS viết vào luyện viết - HS tô viết vào luyện viết 1, tập - GV nhận xét, tuyên dương - HS đổi vở, chia sẻ kết - GV khen ngợi em có viết - HS bình bầu bạn viết nhanh, đẹp đẹp Củng cố - dặn dò: - GV: Hôm em tập tô, tập - HS trả lời: Chữ ê, l, lê, b, bễ, chữ viết chữ số nào? số 2, - GV nhận xét, nhắc nhở chung IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 30 + 31: BÀI 12: g h I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ g, h; đánh vần đúng, đọc tiếng có chữ g, h tiếng có (mơ hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm + thanh) - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm g, h - Đọc tập đọc: Bé Hà, bé Lê - Biết viết bảng chữ, tiếng: g, ga, h,hồ Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Tiết 1 Khởi động: - GV viết tên bài: g, ga, h,hồ; giới thiệu - GV giới thiệu chữ G, H in hoa chân trang 27 Chia sẻ khám phá: (BT 1: Làm quen) * Dạy âm g, chữ g: - GV cho HS quan sát nhà ga hỏi: Trong hình có gì? - GV tranh nói: Đây ga tàu, nơi tàu dừng đỗ, đón trả khách - GV chữ ga + Phân tích tiếng ga: - GV: Trong tiếng ga, có âm học? - GV yc phân tích tiếng ga - GV yc đánh vần tiếng ga - GV mô hình tiếng ga * Dạy âm h, chữ h: - GV cho HS quan sát tranh hồ Gươm hỏi: Trong hình gì? - GV tranh nói: Trong hình hồ Gươm (hồ Hồn Kiếm), hồ Gươm nằm thủ đô Hà Nội - GV chữ hồ - GV: Trong tiếng hồ, có âm học? - GV yêu cầu phân tích tiếng hồ - GV mơ hình tiếng hồ - GV: Các em vừa học chữ chữ gì? Tiếng tiếng gì? - GV yc HS cài tiếng ga,hồ Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 Hoạt động HS - HS hát - HS đọc: g, ga, h,hồ - HS đọc: G (in hoa), H (in hoa) - HS trả lời theo ý hiểu - HS đọc: ga (đồng thanh) - HS trả lời: âm a học - HS phân tích tiếng ga - HS đánh vần - HS nhìn mơ hình đọc - HS trả lời theo ý hiểu - HS đọc: hồ (đồng thanh) - HS trả lời: âm học - HS phân tích tiếng hồ - HS nhìn mơ hình đọc - HS trả lời: chữ g, h, tiếng ga, hồ - HS lấy đồ dùng cài đọc - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHIỀU Ngày giảng: SÁNG Thứ tư, ngày 22 tháng năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị sáu soạn giảng) Thứ năm, ngày 23 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 32 + 33: BÀI 13: i ia I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ i, ia; đánh vần đúng, đọc tiếng có chữ i, ia với (mơ hình “âm đầu + âm chính”; âm đầu + âm + thanh) - Nhìn trảnh ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm i, ia - Đọc tập đọc: Bé Bi, bé Li - Biết viết bảng chữ, tiếng: i, ia, bi,bia Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ - Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV viết tên bài: i, ia, bi,bia; giới thiệu - HS đọc: i, ia, bi,bia - GV giới thiệu chữ I in hoa chân - HS đọc: I (in hoa) trang 29 Chia sẻ khám phá: (BT 1: Làm quen) * Dạy âm i, chữ i: - GV cho HS quan sát hình viên bi - HS trả lời: Đây viên bi hỏi: Đây gì? - GV chữ bi - HS đọc: bi (đồng thanh) + Phân tích tiếng bi: - GV: Trong tiếng bi, âm học? - HS: âm b học - GV yêu cầu phân tích tiếng bi - HS phân tích tiếng bi + Đánh vần tiếng bi: - GV nhận xét,chỉnh sửa - GV bảng mô hình tiếng bi * Dạy âm ia, chữ ia: - GV giới thiệu bia đá - GV chữ bia + Phân tích tiếng bia: - GV: Trong tiếng bia, âm học? - GV chỉ: bia + Đánh vần tiếng bia: - GV mơ nình tiếng bia - HS tự đánh vần tiếng bi - HS nhìn mơ hình đọc - GV: Các em vừa học chữ chữ gì? Tiếng tiếng gì? - GV nhận xét, chỉnh sửa Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 - GV yc HS quan sát tranh BT2, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có âm i, âm ia * Lưu ý: HS gặp khó khăn tìm tiếng có âm i, âm ia, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV nhận xét, tun dương - GV yc tìm tiếng ngồi có âm i, âm ia - GV nhận xét, tuyên dương + Tập đọc (BT3): * Giới thiệu bài: - GV hình minh họa tập đọc, giới thiệu nội dung tập đọc: Bài đọc nói bé Bi bé Li Bé Bi anh trai bé Li Các em nghe cô đọc * GV hình, đọc mẫu câu: - HS: chữ mới: i, ia; tiếng mới: bi, bia - HS đọc: bia (đồng thanh) - HS: âm b học - HS phân tích tiếng bia - HS nhìn mơ hình đọc - HS ghép cài: i, ia, bi, bia - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có âm i, nói nhỏ tiếng khơng có âm ia - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS đọc tên bài: Bé Bi, bé Li, lớp đọc lại - HS đọc thầm theo GV đọc chậm, giọng nhẹ nhàng - GV giải nghĩa số từ: + Bi bơ: Nói chưa sõi, lặp lặp lại + Lia lịa: Liên tục, liên tiếp, nhanh * Luyện đọc từ ngữ: - GV bảng cho HS đọc Tiết * Luyện đọc câu - GV câu cho HS đếm GV đánh số thứ tự câu bảng - Đọc vỡ: + GV tiếng tập đọc cho HS lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu: - GV yêu cầu đọc nối tiếp câu - GV vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra số HS đọc GV nhận xét, chỉnh sửa * Đọc (theo cặp, tổ): - GV nhận xét, tuyên dương * Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi: Qua đọc em thấy tình cảm anh em bé Bi bé Li nào? + Tập viết (Bảng – BT4) - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết chữ: i, bi, ia, bia; chữ số 4,5 - GV yc viết bảng - GV nhận xét chữ viết HS Củng cố - dặn dò: - Bài hơm em học chữ gì? Tiếng gì? - GV yc HS luyện viết chữ i, ia, tiếng bi, bia vào bảng con; đọc - HS luyện đọctừ khó - HS đếm số câu theo GV - HS đọc thầm theo GV - HS đọc theo thước GV - Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc câu, lời tranh - HS nối tiếp đọc lời tranh - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS viết bảng - HS đổi bảng, chia sẻ - HS trả lời: Chữ i, ia; tiếng bi, bia - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MĨ THUẬT Tiết 3: MÀU SẮC QUANH EM (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất Bài học góp phần hình thành phát triển HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực… , thông qua số biểu cụ thể sau: - Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp màu sắc - Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia hoạt động nhóm.Trung thực nhận xét, chia sẻ, thảo luận - Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, …của bạn - Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật mình, người Năng lực *Năng lực mĩ thuật - Nhận biết gọi tên số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng số loại màu thông dụng; bước đầu biết phong phú màu sắc thiên nhiên, sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật - Sử dụng màu sắc mức độ đơn giản Tạo sản phẩm với màu sắc theo ý thích - Phân biệt số loại màu vẽ cách sử dụng Bước đầu chia sẻ cảm nhận màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật liên hệ sống *Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thự nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết quan sát, nhận rasuwj khcs màu sắc *Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ diễn tả màu sắc theo cảm nhận - Năng lực khoa học: biết tự nhiên sống có nhiều màu sắc khác - Năng lực thể chất: Biểu hoạt động tay kĩ thao tác, sử dụng công cụ tay sử dụng kéo, hoạt động vận động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Mĩ thuật - Hình ảnh minh họa nội dung học - Máy tính, ti vi kết nối mạng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV giơ số hình ảnh gần gũi quen - - HS quan sát thuộc tự nhiên, đời sống - Nêu câu hỏi, giúp HS nhận chấm - HS trả lời hình ảnh - - Gv chốt ý giới thiệu tên - - HS nhắc lại tên Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá điều mẻ a Quan sát, nhận biết * Tổ chức HS tìm chấm số hình ảnh tự nhiên, đời sống: – Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK - Thảo luận nhóm HS yêu cầu HS nêu kích thước, màu sắc - Thảo luận: Tìm chấm hình ảnh trang chấm hình trang 14 Gợi 14 theo gợi mở GV nhắc: chấm có kích thước nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14) - Hình ảnh trang 15 SGK Mĩ Thuật - Đại diện nhóm HS trình bày Các GV chuẩn bị thêm hình ảnh nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cánh cam, pháo hoa, tuyết rơi,… - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Tóm tắt nội dung trả lời nhóm - Quan sát lớp học, tìm chấm HS, kết hợp giới thiệu thêm thông tin - Quan sát, đọc tên số màu sắc về: biển; hươu sao; trang chấm đồ vật phục váy - Gợi mở HS quan sát lớp học để tìm - Quan sát, trả lời câu hỏi GV chấm - Giới thiệu số hình ảnh có hình chấm gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc chấm 1.2 Tổ chức HS tìm chấm sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật: - GV giới thiệu sản phẩm, tác phẩm - Quan sát, lắng nghe mĩ thuật, kết hợp tương tác với HS - GV giới thiệu họa sĩ Sơ- rát - Lắng nghe - GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận chấm họa sĩ sử dụng ... nói: Đây ga tàu, nơi tàu dừng đỗ, đón trả khách - GV chữ ga + Phân tích tiếng ga: - GV: Trong tiếng ga, có âm học? - GV yc phân tích tiếng ga - GV yc đánh vần tiếng ga - GV mô hình tiếng ga * Dạy... tư, ngày 22 tháng năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị sáu soạn giảng) Thứ năm, ngày 23 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 32 + 33 : BÀI 13: i ia I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết... cài tiếng ga, hồ Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT2): - GV nêu yêu cầu BT2 Hoạt động HS - HS hát - HS đọc: g, ga, h,hồ - HS đọc: G (in hoa), H (in hoa) - HS trả lời theo ý hiểu - HS đọc: ga (đồng