1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA tuan 3 lop 5 nam hoc 20172018

29 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 47,8 KB

Nội dung

- HS cùng kể cho nhau nghe trong nhóm - Kể trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS yêu - 7-10 HS thay nhau kể cầu các em kể câu chuyện của mình - HS nhận xét nội dung truyện và cách trong nhóm, cùng t[r]

TUẦN Thứ hai, ngày tháng năm 2017 Tiết HĐTT Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số 1(2 ý đầu) (a,d) 2.Kỹ - Biết tính tốn 3.Thái độ - Giáo dục học sinh lịng say mê học tốn IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Phiếu tập 2.Chuẩn bị học sinh - SGK III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát Kiểm tra cũ: - Gọi hs làm tập 2, 3/b - Gv nhận xét đánh giá Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng + Giảng Bài 1: Chuyển hỗn số sau thành phân số ( Cho hs làm ý đầu) GV hướng dẫn thực phép tính = ×3+ 5 - Học sinh làm nháp - Trình bày miệng = = - Giáo viên học sinh nhận xét Bài 2: So sánh hỗn số.( Chuyển hỗn số thành phân số sau so sánh Mẫu: a, Hoạt động học sinh 39 29 = ;2 = 10 10 10 10 Mà > nên >2 * Yêu cầu hs làm ý (a,d) ý cịn = ×5+ = 5 × 9+4 = - Học sinh làm ý (a,d) , a) = ; = Mà > nên > d, Vì = nên = lại nhà làm thêm Bài 3: Chuyển hỗn số sau thành phân số thực phép tính: - Học sinh làm vào - Gọi hs nêu cách làm B, - = - = = C, x5 = x = = 14 (rút gọn) D,3 :2 = : = x = = (rút gọn) A, +1 = + = 9+8 = 6 - GV chữa – tuyên dương Củng cố - Giáo viên nhận xét học -Củng cố lại kiến thức 5.Dặn dò -Dặn học sinh học chuẩn bị sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY TẬP ĐỌC LÒNG DÂN (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Biết đọc văn kịch, biết ngắt giọng thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng 2.Kỹ -Đọc giọng nhân vật 3.Thái độ - Yêu thích mơn học, lịng u q hương đất nước IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên -Tranh minh hoạ, bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh - SGK III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Lớp hát Kiểm tra cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi Bài mới: + Giới thiệu - Hs quan sát tranh nhân vật kịch a) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu - Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình * Luyện đọc: diễn kịch - Giáo viên gọi hs đọc diễn cảm đoạn trích kịch - Học sinh theo dõi - Chú ý thể giọng nhân vật - Giáo viên chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng con) + Đoạn 2: Lời cai (chồng chì … Ngồi xuống! … Rục rịch tao bắn) + Đoạn 3: Phần lại: * GV gọi hs luyện đọc theo đoạn(3 - Học sinh đọc đoạn lần1,2,3 lần) - Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp - Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chỉnh sửa đoạn kịch đọc câu dài khó đọc, giải từ khó + (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng) - Gọi -2 đọc - Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch + Gv đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Học sinh thảo luận nội dung theo câu hỏi sgk - Chú cán gặp chuyện nguy + Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy vào hiểm? nhà dì Năm + Đa vội áo khoác cho thay … - Dì Năm nghĩ cách để cứu Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm nh cán bộ? chồng - Chi tíêt đoạn kịch làm em - Tuỳ học sinh lựa chọn thích thú nhất? Vì sao? b) Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - hs đọc nối tiếp đoạn diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: học sinh - Theo vai (dì Năm, An, cán bộ, - Học sinh thi đọc diễn cảm tồn lính, cai) học sinh thứ làm người dẫn đoạn kịch chuyện - Giáo viên học sinh nhận xét Củng cố -Củng cố kiến thức - Giáo viên nhận xét tiết học Khen em đọc tốt 5.Dặn dò - Về nhà chuẩn bị sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY _ Tiết : CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.MỤC ĐÍCH U CẦU 1.Kiến thức -Viết tả,trình bày hình thức đoạn văn xi - Chép vần tiếng hai vần thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2) 2.Kỹ -Biết cách đặt dấu âm 3.Thái độ -Yêu thích tả IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần 2.Chuẩn bị học sinh - SGK III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức -Lớp hát Kiểm tra cũ - Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần tiếng có câu thơvào mơ hình cấu tạo vần Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan - Gọi HS nhận xét làm bạn H: Phần vần tiếng gồm phận nào? GV nhận xét đánh giá Dạy * Giới thiệu Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bảng phụ - Cả lớp làm vào - HS nhận xét -Phần vần tiếng gồm: âm đêm, âm chính, âm cuối học tả hôm em nhớ- viết đoạn: Sau 80 mươi năm phần lớn công học tập em Thư gửi học sinh luyện tập cấu tạo vần, quy tắc viết dấu * Hướng dẫn viết tả a) Trao đổi nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn văn H: câu nói Bác Hồ thể điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - u cầu HS tìm từ khó - u cầu HS đọc viết từ khó vừa tìm c) Viết tả d) Thu chấm * Hướng dẫn làm tập Bài - HS đọc yêu cầu mẫu câu tập - Gọi HS làm bảng - Gọi HS nhận xét bạn - GV chốt lại làm Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trả lời : H: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần em cho biết viết tiếng, dấu cần đặt đâu? KL: Dấu ln đặt âm chính: dấu nặng đặt bên âm chính, dấu khác đặt phía âm 4.Củng cố -Củng cố 5.Dặn dò -Dặn học sinh học chuản bị sau - 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn - Câu nói bác thể niềm tin Người cháu thiếu nhichủ nhân đất nước - HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc - HS tự viết theo trí nhớ - 10 HS nộp - HS đọc - HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bạn - HS đọc yêu cầu tập - Dấu đặt âm - HS nghe sau nhắc lại V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Thứ ba, ngày tháng năm 2017 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức *Biết chuyển: - Chuyển số phân số thành phân số thập phân Chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển số từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị đo.( BT1, 2( hai hỗn số đầu) BT 3,4.) 2.Kỹ - Biết tính tốn dạng học 3.Thái độ - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán Vận dụng vào sống IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Phiếu tập 2.Chuẩn bị học sinh - Sgk Vở III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát Kiểm tra cũ: - Chữa tập 3/c, b Bài mới: + Giới thiệu + Giảng Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập chữa Bài 1: ( hai hỗn số đầu) - Học sinh đọc yêu cầu tập 14 14 : - Cho học sinh trao đổi cặp đơi tìm cách = = ; 70 70 : 10 làm hợp lý - Học sinh trình bày ( hai hỗn số 11 44 75 25 23 46 đầu) = 25 ; 100 = 300 ; 100 = 500 1000 - Giáo viên học sinh nhận xét Bài 2( hai hỗn số đầu ) - Giáo viên học sinh nhận xét 42 23 = ; = 5 4 Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ 14 14 : = = ; 70 70 : 10 11 11 4 44   25 25 4 100 - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm tập cá nhân 42 = ;5 23 = 4 - Gọi học sinh lên bảng trình bày trống a, 1dm = 10 m kg b, 1g = 1000 3dm = 10 m kg 8g = 1000 9dm = 10 m 25g = 25 kg 1000 Giáo viên học sinh nhận xét Bài 4: -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu 7 5m 7dm = 5m + 10 m = 10 m c, phút = 60 phút = = 12 phút = = - Học sinh làm cá nhân - em trình bày phần lại 3 + 2m 3dm = 2m + 10 m = 10 m 37 37 53 53 + 4m 37cm = 4m + 100 m = 100 m Giáo viên học sinh nhận xét 4.Củng cố - Củng cố kiến thức 5.Dặn dò - Học chuẩn bị sau + 1m 53cm = 1m + 100 m = 100 m V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ:NHÂN DÂN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Xếp từ cho trước chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp ( BT1) Nắm số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam(BT2) 2.Kỹ - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm mốt số từ bắt đầu tiếng đồng,đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3) 3.Thái độ - Giáo dục học sinh lịng ham mê mơn học IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm tập 2.Chuẩn bị học sinh - SGK III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức - Cả lớp hát 2.Kiểm tra cũ - Đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả cho viết lại hoàn chỉnh Dạy mới: *Giới thiệu bài: * Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: - Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương (Người buôn bán nhỏ) - Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 2: - Giáo viên nhắc nhở học sinh: dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích - Giáo viên nhận xét (HS giỏi học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ tập 2.) Bài 3: Vì người Việt Nam ta gọi đồng bào? Tìm từ bắt đầu tiếng đồng Hoạt động học sinh - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh trao đổi làm vào phiếu phát cho cặp học sinh - Đại diện số cặp trình bày - Cả lớp chữa vào tập a) Cơng nhân: thợ điện, thợ khí b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học - Học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân trao đổi - Cả lớp nhận xét - Học sinh thi học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ tập - học sinh đọc nội dung tập - Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” trả lời câu hỏi - Ngời Việt Nam ta gọi đồng bào sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ - Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, … - Hs trao đổi với bạn bên cạnh để - Giáo viên phát phiếu để học sinh làm làm - Viết vào từ đến từ - Hs nối tiếp làm tập phần 3 Đặt câu với từ tìm được.( HS + Cả lớp đồng hát gỏi) + Cả lớp em hát đồng ca Củng cố - Giáo viên nhận xét học - Thuộc câu thành ngữ, tục ngữ tập 5.Dặn dò -Học chuẩn bị sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Kể câu chuyện (đã chứng kiến,tham gia biết qua truyền hình ,phim ảnh hay nghe đọc)về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước 2.Kỹ - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể 3.Thái độ - Yêu quê hương đất nước IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Bảng lớp ghi sẵn đề - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý: + Hướng xây dựng cốt chuyện + Nhân vật có việc làm coi tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước + cố gắng khó khăn người hoạt động + Kết việc làm đó? + Suy nghĩ em hành động người đó? 2.Chuẩn bị học sinh - SGK III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức Hoạt động học sinh -Cả lớp hát Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta - Gọi HS nhận xét bạn kể - GV nhận xét cho điểm Bài * Giới thiệu - Kiểm tra việc HS chuẩn bị kể chuyện dặn từ tiết trước - Nhận xét, khen ngợi HS chuẩn bị nhà * Hướng dẫn HS kể chuyên a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề H: Đề yêu cầu gì? GV dùng phấn gạch chân từ ngữ: làm việc tốt, xây dựng quê hương, đất nước H: Yêu cầu đề kể việc làm gì? - HS kể chuyện trước lớp - Nhận xét bạn kể - Lớp trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhà bạn - HS đọc đề - Đề yêu cầu kể việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước - Việc làm tốt việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng - Nhân em kể người sống xung quanh em, người có việc làm thiết thực cho quê hương, đất H: Theo em việc làm tốt? nước - HS nối tiếp trả lời: + Cùng XD đường H: Nhân vật câu chuyện em + Cùng trồng cây, gây rừng, phủ kể ai? xanh đất trống đồi trọc + Cùng XD đường điện +Cùng làm vệ sinh đường làng H: Theo em việc làm ngõ xóm việc làm tốt, góp phần XD quê hương + Vận động người thực nếp đất nước? sống văn minh, đám cưới khơng có thuốc lá, tiết kiệm điện GV: Những câu chuyên, nhân vật em kể người thật việc thật Việc làm em chứng kiến tham gia qua sách báo ti vi Việc làm mang lại lợi ích cho quê hương, đất nước - HS đọc + Em kể bác Nam, bí thư xã em Bác có trách nhiệm việc vận động gia đình tham gia XD đời sống văn hoá em + Em kể Minh đội - Biết ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật tình đoạn kịch để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - Hiểu nội dung ý nghĩa kịch:Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng lòng người dân Nam Bộ cách mạng (Trả lời câu hỏi1,2 3) 2.Kỹ - Đọc giọng nhân vật 3.Thái độ - Giáo dục hs lòng yêu nước,căm thù giặc xâm lược, tình đồn kết thân IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Tranh minh hoạ đọc sgk - Bảng phụ 2.Chuẩn bị học sinh - SGk III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức - Lớp hát Kiểm tra cũ: - Học sinh đóng phân vai phần đầu kịch: Lòng dân Dạy mới: * Giới thiệu bài: - Học sinh quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi * Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: + Gọi 1hs đọc toàn - Giáo viên luư ý học sinh đọc từ địa phương (tía, mầy, hổng, chỉ, nè …) - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu " lời cán + Đoạn 2: Tiếp " lời dì Năm + Đoạn 3: Phần cịn lại - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn(3lần) - GV chỉnh sửa phát âm, câu dài khó đọc, giải nghĩa từ - Gọi 1hs đọc toàn - Giáo viên đọc diễn cảm tồn phần b) Tìm hiểu Hoạt động học sinh -HS thực - Một học sinh khá, giỏi đọc phần kịch - Ba, bốn tốp nối tiếp đọc đoạn phần kịch (Để lấy, Toan đi, cai cản lại) (Cha thấy) - Học sinh luyện đọc theo cặp nối tiếp lần An làm cho bọn giặc mừng hụt nào? Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh? Vì kịch đặt tên “Lòng dân” - Khi giặc hỏi An: Ơng phải tía khơng? An trả lời hổng phía tía làm cai hí hửng … cháu kêu ba, hổng phải tía - Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, tên bố chồng để cán biết má nói theo - Vì kịch thể lòng người dân với cách mạng Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán cách mạng lòng dân chỗ dựa vững cách mạng "Nội dung c) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh làm người dẫn chuyện - Giáo viên hướng dẫn tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Học sinh đọc phân vai - Giáo viên tổ chức cho tốp học sinh đọc phân vai ( HS giỏi đọc diễn cảmtheo vai thể tính cách nhân vật.) - Giáo viên lớp nhận xét Củng cố - Nhắc lại nội dung kịch - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Chuẩn bị sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức - Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa,tả cối Nắm cách quán sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả cảnh 2.Kỹ - Lập dàn ý văn miêu tả mưa 3.Thái độ - Giáo dục học sinh lịng u thích mơn văn II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Giấy khổ to, bút Dàn mẫu 2.Chuẩn bị học sinh - SGk,vở III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức - Lớp hát Kiểm tra cũ: 3.Dạy mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Giáo viên học sinh nhận xét Chốt lại lời giải + Câu a: Những dấu hiệu báo mưa đến + Câu b: Những từ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc Hoạt động học sinh - Học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi sgk - Cả lớp đọc thầm Mưa rào - Trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi - Học sinh phát biểu ý kiến + Mây: Lặng, đặc xịt, lổm ngổm …xám xịt + Gió: Thổi giật, thổi mát lạnh …cành + Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt … ù xuống, rào rào, sầm sập,…….ồ + Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống….,tuôn rào rào,xiên xuống lao xuống giọt ngã,giọt bay,toả bụi nước trắng xoá + Câu c: Những từ ngữ cối, + Trong mưa: Lá đào … gà, … vật, bầu trời sau trận mưa + Sau trận mưa: … + Câu d: Tác giả quan sát mưa giác quan nào? - Giáo viên nhấn mạnh, củng cố Bài 2: Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên phát giấy khổ to, bút em giỏi - Giáo viên chấm dàn ý tốt - Giáo viên nhận xét bổ xung mẫu Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả + Mắt, tai, da (xúc giác, mũi) thính giác, xúc giác, khứu giác - Một học sinh đọc yêu cầu tập - Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào - Học sinh đọc nối tiếp trình bày đoạn văn - Học sinh làm giấy, dán lên bảng, trình bày kết - Học sinh sửa lại dàn mưa V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Tiết KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu việc nên khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai - Xác định nhiệm vụ người chồng người khác gia đình 2.Kỹ -Biết chăm sóc phụ nữ có thai 3.Thái độ - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai IICHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo viên - Tranh sgk 2.Chuẩn bị học sinh - SGK III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức -Lớp hát 2.Kiểm tra cũ -Cơ thể hình thành nào? 3.Dạy *Giới thiệu -Ghi bảng Hoạt động 1: Làm việc với sgk - Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến - Học sinh theo dõi hành - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, - Giáo viên giao nhiệm vụ sgk trả lời câu hỏi ? Phụ nữ có thai nên khơng nên làm - Học sinh trao đổi theo cặp gì? - Một số em trình bày trước lớp * Giáo viên kết luận: Phụ nữ có thai cần: + Ăn uống đủ chất, đủ lượng Khơng nên dùng chất kích thích, thuốc … + Tránh lao động nặng tránh tiếp xúc với chất độc hại + Đi khám thai định kì tháng lần Tiêm Vacxin phòng bệnh Hoạt động 2: Thảo luận lớp - Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến - Học sinh theo dõi hành - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, ? Mọi người gia đình cần làm sgk trả lời câu hỏi để thể quan tâm, chăm sóc đối - Học sinh trao đổi theo cặp với phụ nữ có thai - Một số em trình bày trước lớp * Giáo viên kết luận: - Chuẩn bị cho trẻ trào đời trách nhiệm người gia đình đặc biệt người bố - Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước có thai mang thai giúp thai nhi khoẻ mạnh sinh trưởng phát triển tốt Hoạt động 3: Đóng vai - Giáo viên nêu mục tiêu cách tiến - Học sinh theo dõi hành - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trang 13 sgk ? Gặp phụ nữ có thai có sách nặng - Học sinh thảo luận theo nhóm chuyến ô tô mà không - Trình diễn trước lớp (1 nhóm) có chỗ ngồi, bạn làm để giúp nhóm khác nhận xét rút học đỡ cách ứng xử phụ nữ có thai - Giáo viên theo dõi, nhận xét Củng cố -Củng cố học Dặn dò -Dặn học sinh học chuẩn bị sau V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY Thứ năm, ngày tháng năm 2017 Tiết TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Giúp HS củng cố : - Phép nhân phép chia phân số - Tìm thành phần chưa biết phép tính - Đổi số đo hai đơn vị thành số đo đơn vị viết dạng hỗn số - Giải toán liên quan đến tính diện tích hình 2.Kỹ - Biết tính tốn dạng học 3.Thái độ -u thích mơn học II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị giáo - Hình vẽ tập vẽ sẵn vào bảng phụ, giấy khổ to 2.Chuẩn bị học sinh - SGK,vở III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Lớp, nhóm, cá nhân IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức -Lớp hát 2.Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm - GV nhận xét cho điểm HS Dạy – học *Giới thiệu - Trong tiết học tốn hơm luyện tập phép nhân, phép chia phân số Tìm thành phần chưabiết phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo đơn vị viết dạng hỗn số, giải tốn liên quan đến diện tích hình *.Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi HS : + Muốn thực phép nhân hai phân số ta làm ? + Muốn thực phép chia hai phân số ta làm ? + Muốn thực phép tính với hỗn số ta làm ? - Lưu ý : GV cho HS làm trước sau hỏi câu hỏi trước chữa Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - HS trả lời trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập 28 a) × =45 17 153 b) × = × =20 ; ... phần cịn lại 3 + 2m 3dm = 2m + 10 m = 10 m 37 37 53 53 + 4m 37 cm = 4m + 100 m = 100 m Giáo viên học sinh nhận xét 4.Củng cố - Củng cố kiến thức 5. Dặn dò - Học chuẩn bị sau + 1m 53 cm = 1m + 100... hai hỗn số 11 44 75 25 23 46 đầu) = 25 ; 100 = 30 0 ; 100 = 50 0 1000 - Giáo viên học sinh nhận xét Bài 2( hai hỗn số đầu ) - Giáo viên học sinh nhận xét 42 23 = ; = 5 4 Bài 3: Viết phân số thích... 25 25 4 100 - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm tập cá nhân 42 = ;5 23 = 4 - Gọi học sinh lên bảng trình bày 1 trống a, 1dm = 10 m kg b, 1g = 1000 3dm = 10 m kg 8g = 1000 9dm = 10 m 25g

Ngày đăng: 13/11/2021, 18:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - GA tuan 3 lop 5 nam hoc 20172018
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC (Trang 1)
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - GA tuan 3 lop 5 nam hoc 20172018
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC (Trang 6)
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - GA tuan 3 lop 5 nam hoc 20172018
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC (Trang 13)
- Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to. - GA tuan 3 lop 5 nam hoc 20172018
Hình v ẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to (Trang 20)
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - GA tuan 3 lop 5 nam hoc 20172018
III.DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC (Trang 25)
w