Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng trong chương trình cho vay hộ nghèo tại nhcsxh huyện ân thi – hưng yên

55 1 0
Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng trong chương trình cho vay hộ nghèo tại nhcsxh huyện ân thi – hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo thực tập LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Ngân hàng Tài chính, toàn thể các thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã quan tâm đào tạo truyền đạt vốn kiến th[.]

Báo cáo thực tập LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Ngân hàng - Tài chính, tồn thể thầy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm đào tạo truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em thời gian em học tập, nghiên cứu thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến TS.Lê Đức Hoàng tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn tập thể cán Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Thực đề tài em mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến thức vào lĩnh vực nghiên cứu giải pháp thực mục tiêu xố đói giảm nghèo nói chung nâng cao hiệu chất tín dụng cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ân Thi nói riêng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều Bộ, ngành, đoàn thể mà khả nhận thức, lý luận thực tế thân cịn có hạn chế định Vì vậy, nội dung thể chắn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy để em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) Trần Mạnh Linh SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Đói nghèo cần thiết phải giảm đói nghèo .8 1.1.1 Đói nghèo 1.1.1.1 Khái niệm người nghèo .8 1.1.1.2 Nguyên nhân đói nghèo .8 1.1.1.3 Những đặc điểm hộ nghèo 1.1.1.4 Hậu đói nghèo .10 1.1.2 Sự cần thiết phải giảm đói nghèo .11 1.1.3 Thực trạng hộ nghèo Việt Nam .12 1.2 Khái quát ngân hàng sách xã hội 14 1.2.1 Mục tiêu hoạt động 14 1.2.2 Chức nhiệm vụ 14 1.2.3 Nguồn vốn hoạt động 15 1.2.4 Đối tượng hình thức cho vay 16 1.2.4.1 Đối tượng cho vay 16 1.2.4.2 Các hình thức cho vay .18 1.3 Hiệu tín dụng cho vay hộ nghèo 18 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng người nghèo 18 1.3.1.1 Khái niệm tín dụng 18 1.3.1.2 Khái niệm hiệu tín dụng hộ nghèo 19 1.3.1.3 Vai trò tín dụng người nghèo 19 1.3.2 Các tiêu đánh giá nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo .21 1.3.2.1 Sự tăng trưởng nguồn vốn 21 1.3.2.2 Tình hình thực cho vay .21 SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập 1.3.2.3 Kết cho vay, thu nợ 21 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu chất lượng tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội 21 1.3.3.1 Nhân tố khách quan 21 1.3.3.2 Nhân tố chủ quan .23 CHƯƠNG 2: 25 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN ÂN THI – HƯNG YÊN 25 2.1 Khái quát NHCSXH huyện Ân Thi 25 2.1.1 Khái quát chung số đăc điểm kinh tế xã hội huyên Ân Thi 25 2.1.2 Sự đời phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ân Thi……………………………………………………………………… 26 2.1.3.Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Chính sách xã hội Ân Thi 26 2.1.4 Hoạt động PGD NHCSXH huyện Ân Thi 27 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 27 2.1.4.2 Hoạt động cho vay 28 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 29 2.2.1 Sự tăng trưởng nguồn vốn 29 2.2.2 Thực trạng thực cho vay hộ nghèo 30 2.2.2.1 Về quy trình cho vay 30 2.2.2.2 Về điều kiện cho vay 31 2.2.2.3 Lãi suất, thời hạn mức cho vay .32 2.2.3 Kết cho vay thu nợ hộ nghèo 32 2.3 Đánh giá hiệu tín dụng hội nghèo PGD NHCSXH huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên 36 2.3.1 Những thành tựu đạt 36 2.3.2 Những hạn chế 38 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 39 SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập CHƯƠNG 3: 41 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PGD NHCSXH HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN 41 3.1 Định hướng mở rộng cho vay hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Ân Thi 41 3.1.1 Định hướng xóa đói giảm nghèo huyện Ân Thi 41 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH huyện Ân Thi .42 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Ân Thi .42 3.2.1 Quan điểm cho vay 42 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo .44 3.2.2.1 Thực quy định cho vay 44 3.2.2.2 Nâng cấp sở vật chất theo hướng đại, hoàn thiện 45 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 46 3.2.2.4 Tăng cường hiệu hoạt động kiểm tra nội 47 3.2.2.5 Cấp tín dụng phải kết hợp với chuyển giao kỹ thuật .48 3.2.2.6 Các giải pháp khác 49 3.3 Một số kiến nghị .50 3.3.1 Kiến nghị với cấp, ngành huyện 50 3.3.2 Kiến nghị với NHCSXH 51 3.3.3 Kiến nghị phía hộ vay vốn 52 3.3.4 Kiến nghị Nhà nước 52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội PGD : Phịng giao dịch NQH HĐQT KHNV CN XDCB NHNN LHPN NĐ-CP : Nợ hạn : Hội đồng quản trị : Kế hoạch nghiệp vụ : Công nghiệp : Xây dựng : Ngân hàng Nhà nước : Liên hiệp phụ nữ : Nghị định – Chính phủ LỜI MỞ ĐẦU Trong vài năm trở lại đây, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, phát huy lợi điều kiện tự nhiên, người, truyền thống văn hoá dân tộc kinh tế nước ta có chuyển dịch rõ rệt, đời sống vật SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập chất tinh thần người dân nước bước nâng cao, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục giữ vững có bước phát triển tồn diện Tuy nhiên lịch sử phát triển, khả lợi địa phương không giống nên nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải phân hố giàu nghèo, chênh lệch nơng thôn thành thị, miền núi đồng Nhiều tỉnh, huyện miền núi xã nghèo, vấn đề việc làm, phát triển văn hố, giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Với mục tiêu Đảng ta tiếp tục nghiệp đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Để thực mục tiêu giải vấn đề việc làm xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội ngày 4/10/2002 Chính phủ ban hành nghị định 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Cùng ngày Chính phủ ký ban hành định số: 131 /2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo nhằm tách hẳn kênh tín dụng ưu đãi khỏi kênh tín dụng thương mại Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập và hoạt động nhằm khắc phục khiếm khuyết, mặt hạn chế kinh tế thị trường gây ra, giúp đối tượng có hội vay vốn theo chế thị trường vay vốn NHCSXH để sản xuất giải việc làm giúp cho đời sống ổn định, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo xã hội, tạo cho xã hội phát triển ổn định, bền vững Xuất phát từ yêu cầu thực tế qua trình thực tập Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên em chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Nâng cao hiệu tín dụng cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Ân Thi, tỉnh Hưng n” Thơng qua q trình thực tập, em tiếp nhận số hoạt động chung Ngân hàng, hướng dẫn TS.Lê Đức Hoàng cán Ngân hàng, em hoàn thành báo cáo thực tập SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập Báo cáo gồm phần sau: CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội CHƯƠNG 2: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng chương trình cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ân Thi CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Đói nghèo cần thiết phải giảm đói nghèo 1.1.1 Đói nghèo 1.1.1.1 Khái niệm người nghèo Quan niệm nghèo đói hay nhận dạng nghèo đói quốc gia hay vùng, nhóm dân cư, nhìn chung khơng có khác biệt đáng kể, tiêu chí chung để xác định nghèo đói mức thu nhập hay chi tiêu để thoả mãn nhu cầu người về: ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, văn hoá, lại giao tiếp xã hội Sự khác chung thoả mãn mức cao hay thấp mà thôi, điều phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán vùng, quốc gia Các quan niệm người nghèo khác giới đề phản ánh điểm chung người nghèo, là: - Khơng thụ hưởng nhu cầu tối thiểu dành cho người - Có mức thu nhập thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư - Thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng 1.1.1.2 Nguyên nhân đói nghèo Đói nghèo nhiều nguyên nhân, chia thành nhóm nguyên nhân sau: * Nhóm nguyên nhân chủ quan người nghèo - Thiếu vốn sản xuất: tài liệu điều tra cho thấy nguyên nhân chủ yếu Nông dân thiếu vốn thường rơi vào vịng luẩn quẩn, sản xuất kém, làm khơng đủ ăn, phải làm thuê, phải vay để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày Có thể nói: thiếu vốn sản xuất lực cản lớn hạn chế phát triển sản xuất nâng cao đời sống hộ gia đình nghèo - Thiếu kinh nghiệm kiến thức làm ăn: phương pháp canh tác cổ truyền ăn sâu vào tiềm thức, sản xuất tự cung, tự cấp chính, thường sống nơi hẻo lánh, giao thơng lại khó khăn, thiếu phương tiện thông tin, SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập thất học… Những khó khăn làm cho hộ nghèo khơng thể nâng cao trình độ dân trí, khơng có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, thiếu kinh nghiệm trình độ sản xuất kinh doanh dẫn đến suất thấp, không hiệu - Do sinh đẻ nhiều, sức khoẻ yếu, không đủ sức làm kinh tế Bình quân nhân lớn lao động - Đất đai canh tác ít, thiếu việc làm, khơng động tìm việc làm, lười biếng, mắc tệ nạn xã hội Mặt khác hậu chiến tranh dẫn đến nhiều người dân bị sức lao động, nhiều phụ nữ bị goá phụ dẫn tới thiếu lao động thiếu lao động trẻ, khoẻ có khả đảm nhiệm cơng việc nặng nhọc - Gặp rủi ro sống, người nghèo thường sống nơi hẻo lánh xa trung tâm, thời tiết khắc nghiệt, nơi mà thường xuyên xảy hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh… Cũng thường sống nơi hẻo lánh, giao thông lại khó khăn mà hàng hố họ sản xuất thường bị bán rẻ (do chi phí giao thơng) khơng bán được, chất lượng hàng hố giảm sút lưu thơng khơng kịp thời * Nhóm ngun nhân thuộc chế sách: việc thiếu khơng đồng sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho khu vực khó khăn, sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nơng, lâm, ngư, sách giáo dục - đào tạo, y tế, giải đất đai, định canh, định cư, kinh tế nguồn lực đầu tư cịn hạn chế… * Nhóm ngun nhân môi trường tự nhiên xã hội: điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tác động đến sản xuất nông nghiệp hộ gia đình nghèo, vùng có khí hậu khắc nghiệt: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, đất đai cằn cỗi, diện tích canh tác ít, địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, kinh tế chậm phát triển, hậu chiến tranh để lại, sở hạ tầng thiếu vùng có nhiều hộ nghèo đói 1.1.1.3 Những đặc điểm hộ nghèo - Đặc trưng dễ nhận diện hộ gia đình nghèo thường thiếu việc làm Người nghèo đa phần nông dân sống vùng nông SV: Trần Mạnh Linh -12145179 Báo cáo thực tập thơn, họ cịn tư liệu sản xuất ruộng đất, họ thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức sản xuất - Phần lớn người nghèo có trình độ học vấn thấp, bị hạn chế khả tiếp cận kỹ năng, kỹ thuật sản xuất tiên tiến thông tin thị trường thường dễ bị tổn thương biến cố khách quan mang tính thời vụ biến động bất thường xảy - Các hộ nghèo thường có nhiều có lao động gia đình, chịu áp lực lớn chi phí y tế, giáo dục, phải tốn nhiều để giữ gìn, nâng cao nguồn nhân lực - Hộ nghèo thuộc dân tộc người thường chịu nhiều bất lợi bị tách biệt mặt địa lý mặt xã hội Những hộ nghèo thành thị đa phần người thất nghiệp có việc làm khơng ổn định Hộ nghèo vùng nơng thơn có số rơi vào tình trạng khơng có đất phải cầm cố, cho thuê bán để chi tiêu vào lúc khó khăn, thiếu thốn sống có nhiều hộ nghèo có đất đai 1.1.1.4 Hậu đói nghèo - Đói nghèo gây cản trở tăng trưởng kinh tế: nghèo đói khơng đủ ăn, khơng có vốn sản xuất dẫn đến thất nghiệp, khơng có thu nhập làm cho kinh tế tồn xã hội khơng phát triển - Kìm hãm phát triển người: nghèo đói làm cho em nhỏ khơng có điều kiện học dẫn đến mù chữ, trình độ học vấn thấp khơng đủ kiến thức để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh tế mới, gây cực cho người nghèo - Gây bất bình đẳng xã hội: quy luật từ đói nghèo dẫn đến hậu nghiêm trọng gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội, khoảng cách giầu nghèo ngày tăng, phát sinh tệ nạn cho vay nặng lãi bán sản phẩm trước kỳ thu hoạch hộ nông dân - Hủy hoại môi trường: từ nghèo đói người huỷ hoại khai thác tài ngun thơ để đáp ứng nhu cầu chặt phát rừng, khai thác quặng bừa bãi làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái SV: Trần Mạnh Linh -12145179 10 ... luận chung chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội CHƯƠNG 2: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng chương trình cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ân Thi CHƯƠNG 3: Giải... 25 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH HUYỆN ÂN THI – HƯNG YÊN 25 2.1 Khái quát NHCSXH huyện Ân Thi 25 2.1.1 Khái... động PGD NHCSXH huyện Ân Thi 27 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 27 2.1.4.2 Hoạt động cho vay 28 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan