1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn

106 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 21,6 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn là hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH và các chỉ tiêu đánh giá, đồng thời làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo; phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ ngheefo tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

MAI THỊ PHƯƠNG BÌNH 2020 | PDF | 105 Pages buihuuhanh@gmail.com

NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY HQ NGHEO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỌI

TINH LANG SON

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CH¡ GẦN HÀNG MÃ SÓ: 8340201

LUậN VĂN THạC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG

HÀ Nội, NĂM 2020

Trang 2

LOL CAM DOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vỉ

phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày - tháng _ năm 2020 “Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành với sự hướng dẫn giúp đỡ của Viện Đào tạo

Sau đại học trường Đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi xin cảm ơn nhà

trường và Viện Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

làm luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn đến cô giáo TS Hoàng Thị Lan Hương người đã

trực tiếp hướng dẫn và cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành

luận văn

Xin chân thành cảm ơn chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng

Sơn đã tạo môi trường làm việc, học tập tích cực đề tôi có điều kiện thuận lợi hoàn

thành luận văn

Tôi xin cảm ơn đến toàn thể người thân trong gia đình, bạn bè và đồng

nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ, động viên cho tơi hồn thành luận văn ‘Tie giả luận văn

Trang 4

MUC LUC LOICAM DOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ĐANH MỤC NHỮNG TỪ VIET TAT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỎ MO DAU wl

Chong 1 TONG QUAN VE CHAT LUQNG CHO VAY HQ NGHEO TAI

NGAN HANG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 6

1.1 Cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách

1.1.1 Khái niệm về hộ nghèo — —.-

1.1.2 Cho vay hộ nghèo, §

1.2 Chất lượng cho vay hộ nghèo cũa NHCSXH

1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH - 9

1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo "

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với hộ nghèo 15

Chương 2 THỰC TRẠNG CHÁT LUQNG CHO VAY HQ NG

NHANH NHCSXH TINH LANG SON

2.1 Giới thiệu chung về Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội

Sơn và hộ nghèo 6 tinh Lang Sơn

2.1.1 Giới thiệu chung về Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn 19

2.1.2 Giới thiệu chung về hộ nghèo tại tinh Lang Son 37 2.2 Một số quy định về cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn 39 2.2.1 Quy định pháp luật 39

2.22 Quy trình cho vay 40

2.243 Cho vay hộ nghèo tại NHCSXH 4

Trang 5

24 Đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh ngân hàng chính

56 2.4.1 Những điểm mạnh tạo nên chất lượng cho vay hộ nghèo của Chỉ nhánh

Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn ¬ 56

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân s9

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NANG CAO CHAT LI ƯỢNG ¢ CHO 'VAY HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

TINH LANG SON 65

3.1 Định hướng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020 - 2025 68 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 65

3.1.2 Mục tiêu cụ thê - - — «eee

3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chit lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ

nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn 66

3.2.1.Xây dựng kế hoạch tô chức thực hiện chiến lược phát triển 66

3.2.2 Tăng cường công tắc tuyên truyễn chính sách tín dụng 6 3.2.3 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sắt sử dụng vốn vay 8 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức mạng lưới hoạt động — TL 3.2.5 Giải pháp về quy trình nghiệp vụ cho vay 14

3.2.6 Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng Chính sách

xã hội 78

3.3 Một số kiến nghị 79

3.3.1 Đối với Chính phủ 79

3.3.2 Đối với cắp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp tại Lạng Sơn 80

3.3.3 Đối với Ban đại diện HĐQT các cấp 8T

3.344 Đối với NHCSXH Trung ương 82

3.3.5 Đối với Hội đoàn thể nhận ủy thác các cắp 83 KẾT LUẬN

Trang 6

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TAT Từ viết tắt Viết đầy đủ

ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số

IISSV Hoe sinh sinh viên

NHCSXH 'Ngân hàng chính sách xã hội

NHTM Ngân hàng thương mại

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐÒ

Bảng 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn qua các năm 2015 — 2019

Bang 2.2: Tang trưởng dư nợ năm 2015 - 2019

Bảng 2.3: Kết cầu dư nợ của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn năm 2019

Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu hộ nghèo qua các năm tỉnh Lạng Sơn

Bảng 2.5: Số liệu điều tra rà soát hộ nghèo Tỉnh Lạng Sơn nam 2019 Bảng 2.6: Kết quả cho vay hộ nghèo từ năm 2015 đến năm 2019 theo thời gian

'Bảng 2.7: Kết quả cho vay hộ nghèo từ năm 2015 - 2019 theo tính chất nợ Bảng 2.8 Hộ nghèo vay vốn qua các năm 2015- 2019

Bảng 2.9: Hệ số sử dụng vốn năm 2015 - 2019 ¬

Bảng 2.10: Vòng quay vốn tín dụng cho vay hộ nghèo năm 2015 - 2019

Bảng 2.11: Thu ng theo phân kỳ trả nợ Bang 2.12: Nợ quá hạn năm 2015 - 2019

Bảng 2.13: Tỷ lệ thu lãi cho vay hộ nghèo năm 2015 ~ 2019 Bang 2.14: Đánh giá, phân loại Tổ TK&VV năm 2015 - 2019

Biểu đồ 2 1 Kết cấu nguồn vốn năm 2019 của chỉ nhánh

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ ủy thác năm 2019

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lang Son

Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức Phòng giao dịch NHCSXH các huyện

Trang 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DÂN

MAI THỊ PHƯƠNG BÌNH

NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY HQ NGHEO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HOI

TINH LANG SON

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MA SO: 8340201

TOM TAT LUậN VĂN THạC SĨ

HÀ Nội, NĂM 2020

Trang 9

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong số ít quốc gia sớm thực hiện thành công mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về phát triển bền vững, về xóa đói giảm

nghèo và phát triển con người

Để đạt được thành quả này, nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo đã được thực hiện tại Việt Nam, trong đó, chính sách tín dụng là một trong những “trụ cột” của hệ

thống chính sách giảm nghèo ở Việt Nam Dòng vốn tín dụng ngân hàng đã góp

phần quan trọng cùng các dòng vốn đầu tư của Nhà nước, của doanh nghiệp và người dân, giúp Việt Nam hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ về xóa bỏ tinh trạng nghèo cùng cực và thiếu đói vào năm 2002, sớm hơn 13 năm so với mục tiêu dat ra

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam; diện

tích tự nhiên 831.009 ha, dân số 782.811 người; có 11 đơn vị hành chính cắp huyện

trực thuộc gồm 01 thành phố và 10 huyện, 200 đơn vị hành chính cấp xã, tỉ lệ hộ

nghèo năm 2019 là 10,89% Toàn tỉnh có 03 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao được hưởng cơ chế, chính sách đặc thù quy định của Chương trình mục tiêu quốc gia

giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 ~ 2020

Ngân hàng Chính sách xã hội (ÄNHCSXH) có vai trò rất quan trọng là cầu nối

đưa chính sách tin dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính

sách của Đảng và Nhà nước Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, trải qua hơn 17 năm hoạt động, quy mô tín dụng ngày cảng tăng, đến 31/12/2019 dư nợ đã đạt trên 2.888 tỷ đồng có 90.486 khách hàng dư nợ với 15 chương trình tín dụng Trong đó chương trình cho vay hộ nghèo là một chương trình cho vay với tỷ trong dư nợ cao

nhất tại chỉ nhánh Lạng Sơn, đối tượng vay vốn chương trình này 100% là hộ

nghèo, thường có trình độ dân trí thấp, sinh sống chủ yếu ở các xã vùng sâu, vùng

xa, miễn núi đặc biệt khó khăn Do đó việc nâng cao chất lượng cho vay đặc biệt là chất lượng cho vay hộ nghèo cần được chú trọng Chất lượng cho vay tốt không

Trang 10

giúp cho khách hàng thỏa mãn nhu cầu đầu tư đem lại lợi ích cho khách hàng góp

phần thúc đẩy phát triển kinh tế, an sinh xã hội Tuy nhiên, chất lượng cho vay hộ

nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn cũng còn một số hạn chế cần khắc phục như:Việc xác nhận đối tượng vay vốn? Việc thu nợ đến hạn, lãi tồn đọng?

Hoạt động nhận ủy thác của Tổ chức hội các cấp? Hoạt động của các Tổ TK&VV?

Ý thức sử dụng vốn của người vay? Làm thế nào để hộ nghèo được tiếp cận và sử

dụng có hiệu quả vốn vay vừa đảm bảo cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, vừa đảm

bảo cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn chính sách?

Thực tiễn đòi hỏi nghiên cứu thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ

nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn là cần thiết Kết quả nghiên cứu chỉ ra những thành

tựu và hạn chế để từ đó đề

ất các giải pháp giúp Chi nhánh nâng cao chất lượng

cho luận văn thạc si ciia minh la “Nang cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tĩnh Lạng Sơn”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH và cho vay hộ nghèo trong thời gian tới Bởi vậy, tác giả đã lựa chọn đề

các chỉ tiêu đánh giá Đồng thời làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho

vay hộ nghèo

~ Phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

~ Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo, giúp

những người nghèo và các đối tượng chính sách có thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn,

tạo điều kiện cho họ thoát khỏi cảnh nghèo và vươn lên làm giảu chính đáng

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về nâng cao chất lượng cho vay

đối với hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH Lạng Sơn

~ Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng cho vay của ngân hàng có nhiều nội dung Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng chất

Trang 11

~ Không gian và thời gian nghiên cứu: Đề tải để tải được nghiên cứu tại Chỉ

nhánh NHCSXH tỉnh Lang Sơn, giai đoạn từ năm 2015 - 2019 4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Để nghiên cứu chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tinh Lạng Sơn, tác giả đề tải chọn phương pháp thu thập dữ liệu thông qua các báo cáo hàng năm của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, của NHCSXH, của Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn và các Quyết định phê duyệt hộ nghèo, hộ cân nghèo thời

gian từ năm 2015 đến năm 2019

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Sau khi thu thập được các dữ liệu đáp ứng việc nghiên cứu chất lượng cho vay hộ nghèo của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, tiến hành phân tích các dữ liệu

đó để nhìn rõ hơn về vấn để này tại chỉ nhánh Thông qua phân tích dữ liệu, đề tài

chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân Trên cơ sở kết quả thu được, đề tài

cũng sẽ đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo

tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn

Đề tài sử dụng hai phương pháp phân tích dữ liệu là phương pháp thống kê

tổng hợp và phương pháp phân tích so sánh

4.2.1 Phương pháp thống kê tông hợp

Dựa trên những số liệu được Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lang Son cho phép khai

thác, đề tài sắp xếp, trình bày lại các dữ liệu dưới dạng sơ đổ, bảng biểu, biểu đỏ

4.2.2 Phương pháp phân tích so sánh

Các dữ liệu đã thu thập được sau khi sắp xếp, trình bày dưới dạng các bảng,

biểu, biểu đồ đề tài sẽ tiến hành tính toán cụ thé dé thấy được sự tăng, giảm của các

chỉ tiêu qua các năm, sau khi có kết quả sẽ tiến hành phân tích, so sánh những số liệu đó với chỉ tiêu kế hoạch, với các chỉ nhánh khác để đánh giá và phân tích chi tiết từng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo

Đề tài phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh

Trang 12

điểm, hạn chế của chỉ nhánh và đưa ra những kiến nghị, giải pháp để nâng cao chất

lượng hoạt động cho vay hộ nghèo tai Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn

§ Kết cấu luận văn

Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được chia làm 3 Chương:

Chương l:

sách xã hội 'ổng quan về chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính

Trong chương I tác giả hệ thống cơ sở lý luận về cho vay hộ nghèo của

NHCSXH trong đó tập trung vào các nội dung: Khái niệm, đặc trưng về hộ nghèo,

chất lượng hộ nghèo tại NHCSXH và tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH Đồng thời tác giả đã nghiên cứu rút ra các nhận tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo gồm các nhóm yếu tố chủ quan và khách quan

Chương 2: Thực trang chất lượng cho vay hộ nghèo tai Chi nhanh NHCSXH

tỉnh Lạng Sơn

Trong chương 2 tác giả đã nghiên cứu khái quát chung về chương trình cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn Nội dung bao gồm: Giới thiệu

chung về Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, cơ cấu tổ chức, quy định về cho vay

hộ nghèo và tỉnh hình hoạt động của chỉ nhánh

“Trọng tâm chương 2, tác giá đã đi sâu phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo tại chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn theo các chỉ tiêu định tính và định

lượng Đồng thời, tác giả phân tích các hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởn đến chất

lượng cho vay hộ nghèo tại chỉ nhánh

Từ kết quả phân tích thực trạng, tác giả rút ra đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo tại chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn như sau:

Kết quả đạt được:

Thứ nhất: Do thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt về giao chỉ tiêu thu nợ quá

hạn, lãi tồn đọng, thu nợ theo phân kỳ, không để phát sinh nợ xâm tiêu; linh hoạt

Trang 13

xã nâng cao vòng quay vốn tín dụng không để lăng phí vốn; thường xuyên củng cố

nâng cao chất lượng tô TK&VV; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đã góp phan không nhỏ để nâng cao chất lượng hoạt động của chỉ nhánh đặc biệt là chat

lượng tín dụng

Thứ hai, hoạt động giao dịch xã ngày càng đi vào nề nếp và có chất lượng Hiệu quả hoạt động của Tổ giao dịch tại xã được nâng cao, đã cơ bản giải quyết

được việc cho vay, thu nợ, thu lãi đúng định kỳ theo quy định

Thứ ba, hoạt động tiền gửi tổ viên Tô TK&VV tiếp tục đi vào ôn định sẽ giúp

người nghèo và các đối tượng chính sách khác thực hành tiết kiệm, tạo nguồn trả nợ, trả lãi tiền vay và tạo lập dần vốn tự có cho hộ vay, là cứu cánh cho hộ vay khi lỡ đến kỳ trả lãi chưa có tiền mặt để trả sẽ chuyển khoản từ tiền gửi để trả lãi ngân

hàng và trả nợ gốc theo phân kỳ trả nợ

Thứ tư, các tỗ chức CTXH đã phối hợp cùng NHCSXH triển khai thực hiện

các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, qua đó chất lượng tín dụng chính sách, chất lượng việc thực hiện dịch vụ ủy thác và hoạt động của Tổ TK&VV ngày

cảng được nâng cao,

Thứ năm, chính quyền các cấp đã thể hiện trách nhiệm cao trong rà soát phân

loại và cập nhật các đối tượng chính sách, xác nhận chính xác các hộ nghèo được bình xét cho vay, đảm bảo cho vay đúng đối tượng thụ hưởng, góp phân nâng cao

chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH Hầu hết Ban đại diện Hội đồng quản

trị đã thực hiện tốt chức năng chỉ đạo, kiểm tra giám sát các mặt hoạt động của

'NHCSXH trên địa bản, triển khai thực hiện các Nghị quyết của HĐQT Hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế

Thứ nhắt, quy mô đầu tư của một hộ còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu hộ vay điều này đã phần nào tác động làm hạn chế hiệu quả vốn vay, ảnh hưởng đến

chat lượng tín dụng cho vay hộ nghèo

Trang 14

vi

nhỏ đến vòng quay vốn của ngân hàng, gián tiếp ảnh hưởng đến cơ hội vay vốn cua

người khác, tiềm ân rủi ro khó khăn trong trả nợ lớn kỳ cuối của khách hàng và chất lượng tín dụng ngân hàng Thứ ba, tỷ lệ thu lãi chưa đạt kế hoạch đề ra, nợ quá hạn vẫn tiềm ẩn nguy cơ phát sinh

Thứ tư, cơng tác rà sốt đối tượng vay vốn chưa kịp thời, chính xác Tình trạng số hộ nghèo trong danh sách hàng năm thường ít hơn số hộ nghèo thực tế làm ảnh

hưởng tới việc hỗ trợ vốn kịp thời cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách, cá biệt

qua kiểm tra kiểm toán nội bộ vẫn còn phát hiện ra xác nhận chưa đúng đối tượng Nguyên nhân

Nhóm nhân tổ từ Ngân hàng Chính sách xã hội

Chất lượng nhân sự: Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong

quản lý vốn tín dụng nói riêng và trong hoạt động của Ngân hàng nói chung Nhân sự của chỉ nhánh thường xuyên có sự thay đổi ở các phòng giao dịch và địa bàn xã,

phường nhiều cán bộ nhận địa bản mới chưa nắm bắt được kịp thời đặc điểm dân cư

vùng miễn, đặc điểm thổ nhưỡng địa phương nên việc thẩm định và quyết định cho

vay đôi lúc chưa chính xác, ảnh hưởng đến

kế hoạch tí

Chưa phối hợp với các tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác trong việc tuyên

truyền và đôn đốc hộ vay trả nợ theo phân kỳ do đó doanh số thu nợ còn thấp, dẫn đến vòng quay vốn tín dụng chưa cao

lượng khoản vay Công tác quản lý

dụng của một số cán bộ còn hạn chế

"Nhóm nhân tổ từ Tổ Tiết kiệm và vay vồn

'Bên cạnh những Tổ TK&VV chat lượng tốt, hoạt động ôn định vẫn còn một

số Tổ hoạt động yếu kém và không hiệu quả, chưa tạo được nÈ nếp, chưa thực hiện

tốt quy ước của Tô đề ra

Trình độ nhận thức trách nhiệm của một số Tổ trưởng còn hạn chế Tổ trưởng

không nhiệt tình trong việc đôn đốc thành viên gửi tiết kiệm, không kiên trì tuyên

truyền, giải thích, động viên hộ vay trả lãi và nợ gốc đúng theo thỏa thuận Nhiều nơi Tô trưởng chưa nắm bắt rõ các quy trình, thủ tục và các biện pháp xử lý nợ bị

Trang 15

vii

thời, gây khó khăn cũng như mắt quyền lợi của hộ vay

Nhóm nhân tổ từ Hội đoàn thể nhận ủy thác

Một số tổ chức Hội đoàn thể chưa quan tâm đến công tác ủy thác Năng lực

thực thi nhiệm vụ ủy thác của một số cán bộ tổ chức CTXH cắp cơ sở còn hạn chế:

Phương pháp, kỹ năng làm việc yếu, nắm chưa vững các quy định chính sách nên

tuyên truyền chính sách đến người dân chưa hiệu quả Công tác kiểm tra hoạt động

của Tổ TK&VV và đối chiếu hộ vay thực hiện chưa thường xuyên, chất lượng kiểm

tra chưa cao

Nhóm nhân tổ từ chính quyên các cắp

Một số nơi chính quyền cơ sở chưa quan tâm đúng mức tới hoạt động tín dụng

chính sách xã hội, chưa sâu sát trong việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện tín dụng chính

sách và thiếu kiên quyết trong xử lý thu hồi nợ quá hạn Ở một số địa phương còn tâm lý ngại trong việc xét cho hộ nghèo vay vốn vì sợ họ không trả được nợ vẫn còn

tinh trang né nang và mang tính bình quân chủ nghĩa ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu

quả sử dụng vốn, chất lượng dư nợ Một số thành viên Ban chỉ đạo giảm nghèo thay

đối, thiếu tính ổn định, cũng làm giảm hiệu quả hoạt động với NHCSXH Nhóm nhân tố từ Ban đại diện Hội đồng quản trị

Một số nơi chưa làm tốt việc lồng ghép các chương trình tín dụng chính sách

của Chính phủ với các chương trình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay và chất lượng cho vay

Hầu hết các thành viên Ban đại diện HĐQT NHCSXH làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên còn hạn chế trong công tác kiểm tra, giám sát Chưa dành nhiều thời gian tập trung vào việc xử lý những tồn tại, vướng mắc tại cơ sở, chưa kiên quyết trong việc chỉ đạo xử lý và thu hồi nợ xấu

Yếu tổ môi trường tác động

Sự biến động của thị trường đầu vào, đầu ra, giá cả nguyên vật liệu, vật tư sẽ

ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, giá hàng hố nơng sản khơng ổn định sẽ ánh hưởng, đến thu nhập của người vay và khả năng trả nợ ngân hàng Các điều kiện tự nhiên, cơ

sở hạ tầng, tốc độ tăng trưởng kinh tế, trình độ dân trí, điều kiện khí hậu, đất đai

Trang 16

viii

Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại

Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn

“Trong chương 3, căn cứ vào những hạn chế và nguyên nhân đã rút ra Tác

giả đề xuất định hướng cho vay hộ nghèo của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lang Sơn gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể Đồng thời tác giả nghiên cứu đề

xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, bao gồm các giải pháp cụ thể:

~ Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chiến lược phát triển

~ Tăng cường công tác tuyên truyền chính sách tín dụng

~ Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay

~ Hoàn thiện tổ chức mạng lưới hoạt động

+ Nâng cao chất lượng hoạt động tại các điểm giao dịch tại xã

+ Thường xuyên củng cố nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV

inh nghiệp vụ tín dụng

+ Lam tốt công tác thu nợ theo phân kỳ, thu lãi hằng tháng

~ Giải pháp về quy

+ Làm tốt công tác tuyên truyền hộ vay gửi tiền gửi qua Tổ TK&VW'

+ Nâng mức cho vay cao hơn phủ hợp với từng hộ vay

+ Thực hiện tốt công tác thu hồi nợ quá hạn, lãi tồn đọng

+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý theo đõi đôn đốc thu hồi nợ đối với chương trình cho vay hộ nghèo

~ Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng CSXH

Để các giải pháp được thuận lợi và hiệu quả áp dụng vào thực tiễn, tác giả đã nêu một số kiến nghị với Chính phủ, với Cấp ủy Đảng Chính quyền Địa

Trang 17

KET LUAN

Bảo đảm an sinh xã hội nói chung, xóa đói, giảm nghèo nói riêng là chủ trương

sự nghiệp mà Đảng va Nhà nước ta dành sự quan tâm hàng đầu Trong tổng

thể các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước, nhiều chính sách hướng vào mục tiêu xóa đói, giảm nghèo được triển khai

và đã mang lại những kết quả hết sức quan trọng Việt Nam được quốc tế công nhận

là quốc gia sớm thực hiện thành công mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về phát triển

bền vững, về xoá đói, giảm nghèo và phát triển con người mà trong đó có đóng góp

quan trọng của NHCSXH nói chung và Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn nói riêng

Cho vay đối với hộ nghèo là một trong những yếu tố vật chất thúc đẩy

nhanh quá trình XĐGN, tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội Là một tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo đứng thứ 10 trong cả nước, việc nghiên cứu các nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn là việc làm có ý nghĩa

thiết thực cả về lý luận và thực tiễn

Luận văn đã khái quát được hoạt động của NHCSXH nói chung và Chỉ nhánh 'NHCSXH tỉnh Lạng Sơn nói riêng Thông tỉn trình bày trong luận văn mang tính

cập nhật, bám sát những thay đổi mới nhất của lý luận và thực tiễn áp dụng các nhân tố có liên quan từ năm 2015 đến năm 2019

Trình bày có hệ thống sự cần thiết và nội dung nâng cao chất lượng cho vay

hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH Tỉnh Lạng Sơn

Đánh giá và so sánh một cách khái quát về quá trình hình thành, đặc điểm hoạt

động thực và trạng của chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh

Lạng Sơn từ năm 2015 đến năm 2019 từ đó rút ra những kết quả đạt được, hạn chế

và nguyên nhân

Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, luận văn nêu lên một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lang Sơn và đề xuất một số kiến nghị cụ thể để khắc phục những tổn tại trong cho vay hộ

Trang 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

MAI THỊ PHƯƠNG BÌNH

NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY HQ NGHEO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỌI

TINH LANG SON

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CH¡ GẦN HÀNG MÃ SÓ: 8340201

LUậN VĂN THạC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG

HÀ Nội, NAM 2020

Trang 19

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong số ít quốc gia sớm thực hiện thành công mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về phát triển bền vững, về xóa đói giảm

nghèo và phát triển con người Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, trong vòng

25 năm (1993 đến 2017), Việt Nam đã đưa hơn 50% dân số thoát khỏi nghèo đói, tỷ

lệ hộ nghèo ở mức rất cao trên 58% (năm 1993) đã giảm xuống còn 6,7% (năm 2017) (dựa trên chuẩn nghèo quốc tế 1 USD/người/ngày) Con số này có thể khác đi

nếu như sử dụng các thước đo về nghèo đói khác nhau nhưng nhìn chung, đây là

một kết quả mà tắt ít nước có thể đạt được

Để đạt được thành quả này, nhiễu chính sách xóa đói giảm nghèo đã được thực hiện tại Việt Nam, trong đó chính sách tín dung là một trong những "trụ cột” của hệ

thống chính sách giảm nghèo ở Việt Nam Dòng vốn tín dụng ngân hàng đã góp

phần quan trọng cùng các dòng vốn đầu tư của Nhà nước, của doanh nghiệp và

người dân, giúp Việt Nam hoàn thành Mục tiêu thiên niên kỷ về xóa bỏ tinh trang,

nghèo cùng cực và thiếu đói vào năm 2002, sớm hơn 13 năm so với mục tiêu đặt ra Điều này đã đưa Việt Nam từ một nền kinh tế có thu nhập trung bình thấp chuyển

mình thành một quốc gia có thu nhập trung bình từ năm 2010 với quy mô kinh tế

đạt trên 220 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.740 USD năm 2019

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam; diện

tích tự nhiên 831.009 ha, dan số 782.811 người; có 11 đơn vị hành chính cấp huyện

trực thuộc gồm 01 thành phố và 10 huyện, 200 đơn vị hành chính cấp xã (từ năm

2020) Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm từ 3 - 4%; tỉ lệ hộ nghèo năm 2019 là 10,89%

(giảm 15,06% so với năm 2015), tỷ lệ hộ cận nghèo là 10,34% (giảm 2,35% so với

năm 2015) Toàn tỉnh có 03 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao được hưởng cơ chế, chính

sách đặc thù quy định của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

giai đoạn 2016 - 2020 (Đình Lập, Văn Quan, Bình Gia) Ngân hàng Chính sách xã

hội (NHCSXH) có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi

Trang 20

cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đăng và Nhà nước Chi nhánh NHCSXH tinh Lang Sơn, trải qua hơn 17 năm hoạt động, quy mô tín dụng ngày cảng tăng, đến 31/12/2019 dư nợ đã đạt trên 2.888 tỷ đồng có 90.486 khách hàng dư nợ với 15 chương trình tín dụng Trong đó chương trình cho vay hộ nghèo là một chương trình cho vay với tỷ trọng dư nợ cao nhất tại chỉ nhánh Lạng

Sơn, đối tượng vay vốn chương trình này 100% là hộ nghèo, thường có trình độ dân trí thấp, sinh sống chủ yếu ở các xã vùng sâu, vùng xa, miễn núi đặc biệt khó khăn

Do đó việc nâng cao chất lượng cho vay đặc biệt là chất lượng cho vay hộ nghèo cần được chú trọng Chất lượng cho vay tốt không những đảm bảo cho ngân hàng

duy trì hoạt động mà còn giúp ngân hàng phát triển, giúp cho khách hàng thỏa mãn

nhu cầu đầu tư đem lại lợi ích cho khách hàng góp phần thúc đây phát triển kinh tế,

an sinh xã hội Tuy nhiên, chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH

tỉnh Lạng Sơn cũng còn một số hạn chế cần khắc phục như: Việc xác nhận đối tượng

vay vốn? Việc thu nợ đến hạn, lãi tồn đọng? Hoạt động nhận ủy thác của Tổ chức hội các cấp? Hoạt động của các Tổ TK&VV? Ý thức sử dụng vốn của người vay?

Làm thế nào để hộ nghèo được tiếp cận và sử dụng có hiệu quả vốn vay vừa đảm

bảo cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, vừa đảm bảo cho sự phát triển bền vững của

nguồn vốn chính sách?

Thực tiễn đòi hỏi nghiên cứu thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ

nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn là cần thiết Kết quả nghiên cứu chỉ ra những thành tựu và hạn chế để từ đó đề xuất các giải pháp giúp Chỉ nhánh nâng cao chất lượng

cho vay hộ nghèo trong thời gian tới Bởi vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình là “Nông cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh: Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH và

các chỉ tiêu đánh giá Đồng thời làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho

Trang 21

~ Phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ nghéo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

'Từ mục tiêu nêu trên đề tài luận văn đặt ra các câu hỏi nghiên cứu:

~ Đặc điểm trong cho vay hộ nghèo mà ngân hàng cần lưu ý?

~ Chất lượng cho vay hộ nghèo được thể hiện qua chỉ tiêu nào?

~ Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn đã đáp

ứng được yêu cầu đặt ra hay chưa? Nguyên nhân của hạn chế?

'Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo, giúp những người nghèo và các đối tượng chính sách có thể tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn,

tạo điều kiện cho họ thoát khỏi cảnh nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Thử nhát, đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng cho vay đối với hộ nghèo

tại Chỉ nhánh NHCSXH Lạng Sơn Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp nhằm nâng

cao hơn nữa chất lượng cho vay hộ nghèo của chỉ nhánh

Thứ hai, nội dung nghiên cứu chương trình cho vay đối với hộ nghèo và đi sâu vào phân tích chương trình cho vay đối với hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh

Lạng Sơn

Thứ ba, phạm vi nghiên cứu đề tài được nghiên cứu tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn

Thứ tư, thời gian nghiên cứu phân tích số liệu từ năm 2015 đến năm 2019

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng tổng hợp, hệ thống hoá những vấn đề lý luận về chính sách tín dụng, tín dụng ngân hàng và tín dụng chính sách kết hợp với thực tiễn; tổng hợp,

phân tích số liệu thực tế đã thu thập được tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

Để nghiên cứu chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, tác giả đề tài chọn phương pháp thu thập dữ liệu thông qua các báo cáo hàng năm của UBND tỉnh Lạng Sơn, Ngân hàng Chính sách xã hội, Chỉ nhánh

Trang 22

phản ánh thực trạng chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo của chỉ nhánh

'NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, tìm ra những ưu điểm đẻ phát huy, hạn chế cần khắc phục

và đề xuất một số kiến nghị giải pháp để nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Sau khi thu thập được các dữ liệu đáp ứng việc nghiên cứu chất lượng cho vay hộ nghèo của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn, tiến hành phân tích các dữ liệu

đó để nhìn rõ hơn về vấn đề này tại chỉ nhánh Thông qua phân tích dữ liệu, đề tài

chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân Trên cơ sở kết quả thu được, đề tài

cũng sẽ đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo

tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn

Đề tài sử dụng hai phương pháp phân tích dữ liệu là phương pháp thống kê

tổng hợp và phương pháp phân tích so sánh

4.2.1 Phương pháp thống kê tổng hợp

Dựa trên những số liệu được Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn cho phép khai

thác, dé tài sắp xếp, trình bày lại các dữ liệu dưới dạng sơ đổ, bảng biểu, biểu đồ

4.2.2 Phương pháp phân tích so sánh:

Các dữ liệu đã thu thập được sau khi sắp xếp, trình bay dưới dạng các bảng,

biểu, biểu đồ đề tài sẽ tiến hành tính toán cụ thể đề thấy được sự tăng, giảm của các

chỉ tiêu qua các năm, sau khi có kết quả sẽ tiến hành phân tích, so sánh những số

liệu đó với chỉ tiêu kế hoạch, với các chỉ nhánh khác để đánh giá và phân tích chỉ tiết từng nhân tố ảnh hướng đến chất lượng cho vay hộ nghèo

Đề tài phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh

NHCSXH tinh Lạng Sơn để so sánh với lý thuyết chung để chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế của chỉ nhánh và đưa ra những kiến nghị, giải pháp để nâng cao chất

lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn

§ Kết cấu luận văn

Với vấn để nêu trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, để tài được cầu trúc thành

Trang 23

- Chương 1: Tổng quan về chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng

Chính sách xã hội

- Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chỉ nhánh NHCSXH tinh Lang Son

~ Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo

Trang 24

Chương 1

TONG QUAN VE CHAT LUQNG CHO VAY

HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XA HOI

1.1 Cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm về hộ nghèo

Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về cấp độ và số

lượng, thay đổi theo thời gian Người nghèo ở quốc gia này có thể có mức sống cao

hơn mức sống trung bình của quốc gia khác Bởi vậy, để nhìn nhận và đánh giá được tình trạng đói nghèo của một quốc gia, một vùng và nhận dạng được hộ đói nghèo, để từ đó có giải pháp phủ hợp để XĐGN, đôi hỏi chúng ta phải có sự thống

nhất về khái niệm và các tiêu chí để đánh giá đói nghèo tại từng thời điểm

Phải khẳng định rằng không có định nghĩa duy nhất về đói, nghèo Trước đây, người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thắp, xem thu nhập là tiêu

chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con người Quan niệm này có ưu điểm là

thuận lợi trong việc xác định số người nghèo dựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo Nhưng thực tế đã chứng minh việc xác định đói nghèo theo thu nhập chỉ đo được

một phần của cuộc sống Thu nhập thấp không phản ánh hết được các khía cạnh của

đối nghèo, nó không cho chúng ta biết được mức khốn khổ và cơ cực của những

người nghèo Do đó quan niệm này còn nhiều hạn chế

Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo đã

được hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể được hiểu theo các cách tiếp cận khác

nhau Tại hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương do

ESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái Lan đã đưa ra khái niệm về định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối

+ Nghèo tuyệt đối: Là tình trang một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa

mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa

Trang 25

+ Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung

bình của cộng đồng

Như vậy có thê hiểu, nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùng cực và thiếu

năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủ yếu trong lĩnh vực

kinh tế Nói rộng hơn, nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội trong

từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực, một vùng

Hiện nay ở Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm nghèo

đói, song ý kiến chung nhất cho rằng: Ở Việt Nam thì tách riêng đói và nghèo thành

hai khái niệm riêng biệt

+ Nghéo là tinh trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn một phần

những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hon mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện

+ Déi là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống Đó là các

hộ dan cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thường vay mượn cộng đồng và thiếu khả năng chỉ trả Giá trị đồ dùng trong nhà không đáng kể, nhà ở dột

nát, con thất học

Qua các định nghĩa trên, ta có thể đưa ra định nghĩa chung về hộ nghèo: Đó

những hộ dân cư có mức thu nhập thực tế bình quân đầu người thấp hơn chuẩn

nghèo trong năm Còn chuẩn nghèo là số tiền đảm bảo mức tiêu dùng thiết yếu (bao

gồm cả lương thực thực phẩm và phi lương thực thực phẩm) cho l người trong l tháng, trong đó mức thu nhập thực tế là thu nhập hiện hảnh của hộ dân cư tại thời

gian điều tra sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của giá cả theo thời gian (theo tháng) và không gian (theo thành thị, nông thôn các vùng)

Tir nim 2016, ở nước ta áp dụng chuẩn nghèo đa chiều theo các tiêu chí tiếp

cận về thu nhập và mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản Giai đoạn 2016 -2020, về

tiêu chí thu nhập chuẩn nghèo: 700.000đồng/người4tháng ở khu vực nông thôn và

900.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị Về tiêu chí các dịch vụ cơ bản gồm

Trang 26

độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích

nhà ở bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hồ xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử

dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tín

~ Chuẩn hộ nghèo tại khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau

+_Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; + Có thu nhập bình quân đầu ngườitháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000

đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội

cơ bản trở lên

~ Chuẩn hộ nghèo khu vực thành thị là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau

+ Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; + Có thu nhập bình quân đầu ngườitháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các

dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành công rất lớn trong việc giảm tỷ lệ

hộ nghèo, tuy nhiên cũng cần thấy rằng, những thành tựu này vẫn còn rất mong

manh Thu nhập của một bộ phận lớn dân cư vẫn nằm giáp danh mức nghèo, do vậy

chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo, cũng khiến họ rơi xuống ngưỡng

nghèo và làm tăng tỷ lệ hộ nghèo Ở nước ta vẫn còn tồn tại một bộ phận dân chúng

sống nghèo khô, đặc biệt là những hộ nông dân nghèo sống tập trung ở các vùng

nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Chính vì vậy, trong xã hội sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu, nghèo ngày

cảng rộng Đây là một thách thức lớn đặt ra đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp, đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công

chương trình, mục tiêu quốc gia về XĐGN

1.1.2 Cho vay hộ nghèo

Cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác là việc sử dụng

các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho người nghèo và các đối

Trang 27

thiện đời sống; góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm

nghèo, ôn định xã hội

Từ thực tiễn hoạt động xoá đói giảm nghèo (XĐGN) của nước ta trong thời

gian qua cho thấy: Tín dụng vỉ mô có mối liên hệ mật thiết với phát triển sản xuất

nhỏ, sản xuất nông nghiệp và giảm tỷ lệ nghèo đói Việc cung cấp tài chính vi mô

cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác thông qua hình thức tín dụng sẽ

mang lại hiệu quả cao hơn nhiễu so với hình thức cấp phát, tài trợ cho không Quá

trình tập trung các nguồn vốn và chu chuyển qua hình thức tín dụng đã tạo được một khối lượng vốn gắp nhiều lần để hỗ trợ người nghèo, đồng thời thông qua việc

cung cấp vốn tín dụng, giám sát quá trình sử dụng vốn sẽ giúp người nghèo và các

đối tượng chính sách khác biết cách làm ăn, quan tâm đến hiệu quả đồng vốn, làm

quen với dich vu tải chính - ngân hàng và cơ chế thị trường, tránh tình trạng ÿ lại thụ động, khơi dây ý thức tự vượt khó vươn lên thoát nghèo, tiến tới làm giảu

Chính vì vậy, cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác là công cụ quan trọng nhất để thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN, bảo

đảm an sinh xã hội Như vậy cho vay hộ nghèo có các đặc trưng cơ bản sau:

~ Đối tượng vay vốn là người nghèo theo chỉ định của Chính phủ

~ Nguồn vốn để cho vay đối với người nghèo là nguồn vốn của Nhà nước, tức

là nguồn vốn từ Ngân sách và có nguồn gốc từ Ngân sách

~ Người nghèo khi vay vốn được ưu đãi vẻ lãi suất cho vay, điều kiện vay vốn

(không phải thế chấp tài sản), thủ tục cho vay và cách tiếp cận với nguồn vốn tín

dụng chính sách xã hội

1.2 Chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH

1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay hộ nghèo của NHCSXH 1.2.1.1 Chất lượng cho vay hộ nghèo

Chất lượng cho vay đối với cho vay hộ nghèo là một khái niệm tông hợp bao

Trang 28

10

hàng và người vay vốn, sự đáp ứng yêu cầu của các đối tượng vay vốn phủ hợp với

sự phát triển kinh tế xã hội, thực hiện được các mục tiêu quốc gia về giảm nghèo

ben vững, an sinh xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phat triển của Ngân hàng

Chất lượng hoạt động cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của 'NHCSXH được thể hiện qua các chỉ tiêu định lượng như: Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ thu

lãi, nợ bị chiếm dụng, vòng quay vốn tín dụng, hệ số sử dụng vốn, kết quả xếp loại chất lượng hoạt động tổ TK&VV và các chỉ tiêu định tính như: Cho vay vốn đúng

đối tượng thụ hưởng, uy tín của ngân hàng, mức độ tác động đến nên kinh tế nói

chung và tác động đến việc giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội nói riêng Hoạt động tín dụng chính sách xã hội là hoạt động mang tính xã hội hóa cao

1.2.1.2 Vai trò của cho vay hộ nghèo

a) Đối với khách hàng

'Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH sẽ giúp người nghèo

và các đối tượng chính sách khác tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước, từ đó tiếp cận được một cách tốt nhất nguồn vốn tín dụng chính

sich uu dai của Nhà nước

b) Đối với NHCSXH

~ Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sẽ giúp NHCSXH quản lý, bảo tồn

và phát triển nguồn vốn do Nhà nước và các chủ đầu tư giao cho NHCSXH quản lý

'Từ đó, giúp cho hoạt động của NHCSXH được ôn định và phát triển bền vững ~ Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sẽ giúp NHCSXH thực hiện và duy

trì được tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo việc làm và đời sống cho cán bộ viên chức của ngân hằng

~ Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đồng nghĩa với việc nâng vị thế, uy tín hoạt động của NHCSXH Giúp NHCSXH trở thành một định chế tài chính ồn

định, phát triển bền vững, là một công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong công cuộc giảm nghèo, an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

©) Đối với công tác giảm nghèo, an sinh xã hội

Trang 29

1I

việc nâng cao chat lượng kênh tín dụng chính sách, từ đó tác động như một đòn bẩy

kinh tế của Nhà nước, kích thích hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính

sách khác vươn lên, làm quen dần với nền sản xuất hàng hoá, tập lo toan tính toán làm ăn, tạo nguồn thu cải thiện đời sống gia đình để XĐGN,

~ Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH sẽ góp phần tích cực

chống tệ nạn cho vay nặng lãi trong xã hội, cải thiện thị trường tai chính khu vực

nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân

tộc thiểu số

~ Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH góp phần quan trọng

trong công tác giảm nghèo và an sinh xã hội, đưa chính sách tin dung wu đãi của

Chính phủ nhanh nhất đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác 4) Đối với sự phát triển của đất nước

~ Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH góp phần đạt được

kết quả và mục tiêu của hệ thống chính sách xã hội trong quá trình phát triển của quốc gia đó là xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo, hướng tới một xã hội công bằng, dân

chủ, văn minh

~ Góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân, tăng lòng tin của dân với Đảng và Nha nước Đảng và Nhà nước gần dân thông qua việc xây dựng được mối liên kết

tốt giữa Nhà nước với các tỗ chức Chính trị xã hội và nhân dân, nhất là người dân

nghéo

~ Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH góp phần phát triển

kinh tế, xã hội nói chung, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân 1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo

1.2.2.1 Cho vay đúng đối tượng thụ hưởng,

Đối tượng được thụ hưởng tín dụng chính sách là những khách hàng do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ định theo từng chương trình tín dụng, được quy định

trong Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính

tượng thụ hưởng tín dụng chính sách bao gồm: Hộ nghỉ

nghèo, học sinh sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng cần vay

Trang 30

12

vốn để giải quyết việc làm, các đối tượng chính sách di lao động có thời hạn ở nước

ngoài, hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn

Đây là những khách hàng không có hoặc không đủ các điều kiện để tiếp cận

với dịch vụ tín dụng của các NHTM; các tô chức tín dụng và cần sự hỗ trợ tài chính

từ Chính phủ và cộng đồng Như vây, trong khi các NHTM được hoàn toàn chủ

động trong việc lựa chọn khách hàng để cho vay vốn thì NHCSXH phục vụ những

khách hàng theo chỉ định của Chính phủ, không được cho vay các đối tượng ngoài quy định của Chính phủ Bởi vậy, việc cho vay đúng đối tượng thụ hưởng được xem

1ä một trong các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH 1.2.2.2 Hệ số sứ dụng vốn

Đây là hệ số phản ánh kết quả sử dụng vốn của NHCSXH, chỉ số này được

tính như sau:

Tổng dư nợ CVHN bình quân

Dư nợ cho CVHN bình quân = (Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm)/2

Nguồn vốn CVHN bình quân = (Nguồn vốn đầu năm + Nguồn vốn cuối Hệ số sử dụng vốn =

năm)/2

Hệ số sử dụng vốn càng cao thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày

càng hiệu quả và ngược lại Như vậy, hệ số sử dụng vốn càng lớn thì doanh số cho

vay hộ nghẻo tăng, nhiều hộ nghèo có cơ hội tiếp xúc với nguồn vốn chính sách, chất lượng cho vay hộ nghèo càng cao

1.2.2.3 Vòng quay vốn tín dụng trong năm

Doanh số thu nợ CVHN trong năm Dư nợ HN bình quân trong năm

‘Vong quay vốn cho vay hộ nghèo trong năm thể hiện tốc độ luân chuyển của

'Vòng quay vốn CVHN trong năm =

nguồn vốn tín dụng Đây là chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng Chỉ tiêu này cảng lớn cảng tốt, nó chứng tỏ nguồn

vốn của ngân hàng đã luân chuyển nhanh, thu hồi vốn tốt Với một số vốn nhất

định, vòng quay vốn tín dụng trong năm càng nhanh thì càng nhiều khách hing

Trang 31

13 1.2.2.4 No quá hạn No qua han la cl liêu cơ bản, quan trọng nhất để đo lường, đánh giá chất

lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng thấp thì chất lượng cho

vay hộ nghèo cảng cao và ngược lại

No quá hạn là loại rủi ro tín dụng gây ra sự tổn thất vẻ tài chính cho Ngân

hàng do người vay chưa hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng han theo cam

kết hoặc mắt khả năng thanh toán Do đặc thù hoạt động của NHCSXH và vốn của Ngân hàng là vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nên nợ quá hạn ảnh hưởng

trực tiếp đến tình hình tài chính của NHCSXH, đến khả năng hoàn trả vốn cho các nguồn vốn huy động phải hoàn trả, và đặc biệt đến khả năng cấp tín dụng ở các chu kỳ tiếp theo Số dư nợ quá hạn Tyléngquahan = = _ x 100% Téng dung 'Tÿ lệ ng quá hạn ty lệ nghịch với chất lượng cho vay của ngân hàng 1.2.2.5 Nợ bị chiếm dụng

Nợ bị chiếm dụng là loại nợ bị chiếm và sử dụng một cách trái phép Nợ bị

chiếm dụng tại NHCSXH có thể do một số nguyên nhân sau:

~ Khách hàng vay vốn tại NHCSXH nhưng không sử dụng vốn vay mà người

khác sử dụng (Ban quản lý Tổ, tổ viên khác, cán bộ Hội, cán bộ làm tại UBND

Xã )

~ Ban quản lý tổ TK&VYV thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm của tô viên không nộp cho NHCSXH theo quy định

~ Cán bộ Hội, đoàn thể, chính quyền địa phương, cán bộ NHCSXH trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ đã lợi dụng lòng tin của người vay khi thu tiền

sốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm không nộp ngân hàng

Nợ bị chiếm dụng cũng là một trong những chỉ số quan trọng để đo lường chất

Trang 32

14

1.2.2.6 Tỷ lệ thu lai; lãi tần dong

Tỷ lệ thu lãi: Được xác định theo công thức:

Số lãi thực thu

Tỷ lệ thụ Bậ= 7 ——————— x100% số lãi phải thu

Trong đó: Số lãi phải thu = Số lãi phát sinh (trong tháng) + Số lãi tồn được

giao Tỷ lệ thu lãi cao cho thấy chất lượng tín dụng tốt và ngược lại

Lãi tồn đọng: Được xác định theo công thức:

Lãi tồn đọng = Số lãi phải thu - Số lãi thực thu

Lãi tồn đọng gồm lãi phát sinh của nợ quá hạn và lãi tổn của nợ trong hạn

Chỉ tiêu lãi tồn đọng cũng là một trong những chỉ tiêu cơ bản đánh giá tỉnh hình tải

chính của NHCSXH Đây là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng tín dụng

của NHCSXH Chỉ số này thấp sẽ cho thấy chất lượng tín dụng tốt và ngược lại Lãi

tồn đọng là do người vay không thực hiện nghĩa vụ trả lãi theo đúng hạn (hàng

tháng) cho NHCSXH

1.2.2.7 Kết quả xắp loại chất lượng hoạt động của Tổ TK&VI

Tổ Tiết kiệm và vay vốn được ví như cánh tay nối dài của NHCSXH Nhiều

nội dung công việc trong quy trình cho vay của NHCSXH được ủy thác cho các tổ chức Hội, đoàn thể và ủy nhiệm cho các Tổ TK&VV thực hiện như: Bình xét, lựa

chọn người vay, kiểm tra, đôn đốc người vay trong việc sử dụng vốn vay đúng mục

đích, có hiệu quả, đôn đốc người vay trả lãi tiền vay và nợ gốc đúng thời hạn Vì

vậy, chất lượng của hoạt động ủy thác và hoạt động ủy nhiệm của các đối tác này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của NHCSXH chung va chat lượng cho

vay hộ nghèo nói riêng Một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện cúng

nâng cao chất lượng hoạt động Tổ TK&VV đó là thực hiện việc đánh giá kết

quả xếp loại Tổ TK&VV Hàng tháng, việc đánh giá kết quả xếp loại chất lượng

hoạt động của tổ TK&VV dựa vào Š tiêu chí định lượng cụ thể: (1) Tham gia giao dịch tại xã

Trang 33

15

(3) Tỷ lệ thu nợ theo phân kỳ (Thu nợ theo phân kỳ trả nợ (kỳ con)/Nợ đến hạn theo phân kỳ)

(4) Tỷ lệ thu lãi (Tổng số lãi thực thu/Tổng số lãi còn phải thu trong tháng

theo bang ké mau 13/TD)

(5) Hoạt động tiền gửi thông qua Tổ TK&VV (Số lượng tổ viên tham gia gửi

tiền thông qua tổ TK&VV và số dư tiền gửi tăng thêm bình quân của tháng/01 hộ)

1.3.3 Các nhân tỐ ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đấi với hộ nghèo 1.3.3.1 Nhóm nhân tổ từ NHCSXH

~ Năng lực cán bộ lãnh đạo: Việc lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, tham mưu cho

'Ban đại diện HĐQT các cấp trong việc chỉ đạo triển khai kịp thời các chương trình

tín dụng chính sách phủ hợp với tình hình thực tế của địa phương đúng với chủ trương đường lối chính sách của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước, sẽ làm

cho nguồn vốn cho vay phát huy được hiệu quả, đồng nghĩa với chất lượng tín dụng

được nâng cao

~ Trình độ và đạo đức cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụng là những người trực

tiếp tham gia vào hoạt động cấp tín dụng, là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp

đến chất lượng cho vay Thực tế đã cho thấy phẩm chất và trình độ của cán bộ tín

dụng là nhân tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng Cán bộ tín dụng có đạo đức nghề nghiệp sẽ

có ý thức hồn thành tốt cơng việc chuyên môn của mình Cán bộ tín dụng giỏi về kỹ

năng, thạo về nghiệp vụ, có nhiều kinh nghiệm sẽ đánh giá được chính xác đối tượng

vay vốn Từ đó phân tích được khả năng và năng lực thực sự của khách hàng đề đưa

ra quyết định có cho vay hay không Như vậy, một cán bộ tín dụng giỏi và có phẩm

chat tốt sẽ giúp cho ngân hàng có thể ngăn ngừa, hạn chế những sai phạm, rủi ro tín

dụng có thể xảy ra, nâng cao chất lượng cho vay, đặc biệt là cho vay hộ nghèo

~ Kiểm tra kiểm soát nội bộ: Là kiểm tra việc thực hiện quy trình cho vay và các thủ tục có liên quan đến các khoản vay, việc sử dụng vốn vay của khác hàng Công tác kiểm tra nội bộ chặt chẽ là yếu tố quan trọng nhằm hạn chế và khắc phục

Trang 34

16

nghèo tu thuộc vào mức độ phát hiện các sai sót phát sinh và hiệu quả các biện pháp khắc phục

~ Điều kiện của ngân hàng: Công nghệ, cơ sở vật chất, nguồn vốn là một trong những nhân tố quan trọng quyết định chất lượng cho vay hộ nghèo

1.3.3.2 Nhóm nhân tổ từ Tổ TK& IV

Tổ Tiết kiệm và vay vốn là thành tố có vị trí quan trọng đặc biệt trong quy

trình cho vay vốn của NHCSXH Vì Tổ TK&VV là nơi người nghèo và các đối tượng chính sách khác được trực tiếp nghe tuyên truyền về chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ, nơi diễn ra hoạt động bình xét cho vay, giám sát, hướng dẫn

người vay sử dụng vốn đúng mục đích, tuyên truyền, vận động tổ viên tham gia gửi

tiền tiết kiệm, nhằm tạo thói quen tiết kiệm tích lũy trả dần nợ gốc; thực hiện thu lãi, thu tiết kiệm theo định kỳ hàng tháng; phối hợp xử lý nợ tồn đọng, nợ rủi ro Tổ

'TK&VV hoạt động hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế

được những tiêu cực nảy sinh

1.3.3.3 Nhóm nhân tổ từ Hội đoàn thẻ nhận tủy thác

Việc thực hiện ủy thác cho vay các chương trình tín dụng chính sách (TDCS) trong đó thông qua 04 tổ chức chính trị - xã hội (CTXH) gồm Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên đã huy động được sức mạnh của cả

hệ thống chính trị xã hội tạo nên một kênh dẫn vốn, quản lý vốn tín dụng chính sách an toàn, hữu hiệu, tin cậy đối với nhân dân và cắp ủy Đảng, chính quyền địa phương

cùng chung sức giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác Xã hội hóa, công khai hóa hoạt động tín dụng chính sách nói chung và hoạt động của NHCSXH

nói riêng, để nhân dân cùng tham gia giám sát và thực hiện, nhằm đưa vốn đến đúng

đối tượng thụ hưởng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng chính sách Giúp cho

hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận với các hoạt động vay vốn, gửi

tiễn của NHCSXH một cách nhanh chóng, thuận lợi, an toàn và hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chỉ phí khi vay vốn

1.3.3.4 Nhóm nhân tổ từ chính quyền các cấp

Trang 35

17

cấp cơ sở, cấp xã là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ

nghèo Sự quan tâm chỉ đạo, kiểm tra giám sát của UBND xã giúp cho tin dung chính sách trên địa được cho vay đúng đối tượng thụ hưởng và phát huy được hiệu

quả sử dụng vốn vay khi lồng ghép với các mô hình khuyến nông, khuyến ngư chuyển giao khoa học kỹ thuật, giúp hộ nghèo làm quen dẫn với nên sản xuất hàng

hoá thay đổi tư duy trong sản xuất, tạo nguồn thu cải thiện đời sống gia đình để

xoá đói giảm nghòo

1.3.3.5 Nhân tố từ môi trưởng

Sự biến động của thị trường đầu vào và đầu ra, giá cả nguyên vật liệu, vật tư sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, giá hàng hoá nông sản không ổn định

sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của người vay và khả năng trả nợ ngân hàng Các điều

, trình độ dân trí, điều kiện

kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, tốc độ tăng trưởng kinh

khí hậu, dat đai cũng ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo

Sự én định của môi trường chính trị, xã hội là một căn cứ quan trọng để ra

quyết định của các nhà đầu tư và sự công bằng trong xã hội Nếu môi trường này ổn định thì các nhà đầu tư sẽ yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu tư và người dân

sẽ có hứng khởi, có niềm tin vào các cấp, vào chế độ để tu chí làm ăn và do đó nhu cầu vốn tín dụng chính sách tăng lên Ngược lại nếu môi trường bắt ổn thi ho sẽ tìm cách thu hẹp sản xuất dé bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốn tín dụng chính sách sẽ giảm 1.3.3.6 Nhóm nhân tổ từ khách hàng Năng lực người vay (sức khỏe, trình độ, trình độ dân trị: Nế các đối tượng vay vốn có ý thức có ý vươn lên thoát nghèo, có trình độ tay nghé, biết quản lý vốn vay tốt thì sử dụng vốn có hiệu quả và khả năng hoàn trả vốn tốt Bên cạnh đó

nếu người vay có kế hoạch sử dụng vốn tốt, biết tính toán làm ăn, có ý thức về vốn

tín dụng ưu đãi không phải là cấp phát mà là “có vay có trả” với những ưu đãi về lãi suất, điều kiện, thời hạn vay thì sẽ có tác dụng kích thích người vay tính toán làm ăn có hiệu quả, có thu nhập và lợi nhuận để hoàn trả vốn vay ngân hàng Nếu hộ

Trang 36

18

đúng mục đích thì việc sử dụng vốn vay sẽ không đạt hiệu quả, theo đó hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng do hộ sử dụng vốn sai mục đích, không

Trang 37

19

Chương 2

THUC TRANG CHAT LUQNG CHO VAY HO NGHEO

TAL CHI NHANH NHCSXH TINH LANG SON

2.1 Giới thiệu chung về Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn và hộ nghèo ở tỉnh Lạng Sơn

2.1.1 Giới thiệu chung về Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn 2.1.1.1 Quá trình thành lập

Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn được thành lập theo

Quyết định số 37/QĐ-HĐỌQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân

hàng Chính sách xã hội trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo

nhằm tạo dựng kênh tín dụng ưu đãi, giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm, cải thiện đời

sống góp phẩn thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo, ôn

định xã hội

Trong những năm qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của chính quyền các cất

phối hợp chặt chẽ của các tổ chức Hội, sự chỉ đạo của Ban đại diện HĐQT các cấp,

cùng với sự nỗ lực phan đấu của tập thể chỉ nhánh, hoạt động của chỉ nhánh

NHCSXH tỉnh Lạng Sơn đã khẳng định vị trí, vai trò rất quan trọng, là cầu nối đưa

chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính

sách khác, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương chính sách

của Đảng va Nhà nước

2.1.1.2 Mô hình tổ chức và hoạt động

Mô hình tổ chức hoạt động của chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn đứng đầu

là Ban đại diện Hội đồng quản trị gồm các thành viên kiêm nhiệm và chuyên trách

thuộc UBND tỉnh và 04 tô chức chính trị - xã hội cấp tỉnh Ban đại diện HĐQT gồm

có 12 thành viên, trong đó 11 thành viên kiêm nhiệm, 01 thành viên chuyên trách

Trang 38

20

Giám đốc chỉ nhánh NHCSXH tinh Lang Son, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước tỉnh Lạng Sơn, Chánh văn phòng UBND tỉnh, Chủ tịch Hội nông dân, Chủ tịch Hội phụ

nữ, Chủ tịch Hội cựu chiến binh, Bí thư Tỉnh Đồn, Sở Nơng nghiệp&phát triển

lở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Tài chính và Sở Lao động Thương binh & Xã

hội là thành viên

Tại cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh có Ban đại điện HĐQT cắp huyện, thành

phố do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND thành phố làm Trưởng ban Tuỷ tỉnh hình

nông thor

thực tế tại địa phương mà Chủ tịch UBND cùng cấp quyết định cơ cấu thành phần

nhân sự và quyết định thành lập Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện

~ Bộ máy tổ chức: Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn có 05 Phòng chuyên môn nghiệp vụ và 10 Phòng giao dịch cấp huyện trực thuộc, đến nay tổng số cán bộ công nhân viên tại chỉ nhánh là 156 người, tại Hội sở tỉnh có 32 cán bộ và người lao động và bình quân tại mỗi Phòng giao dich từ 11 đến 13 cán bộ, với trình độ chuyên môn: Trong đó: Thạc sỹ 16 cán bộ chiếm 10,26%, Đại học 103 cán bộ

Trang 39

21 GIAM DOC PHO GIAM DOC Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Hành Tin học Kiểm Kế Kế

chính - tra toán - hoạch -

Tổ kiểm Ngân Nghiệp chức toán qũy vụ nội bộ

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tỗ chức Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn

Nguẫn: Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn năm 2019

“Theo mô hình tổ chức của NHCSXH toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân

hàng chịu sự quản lý thống nhất của Ban giám đốc

Ban Giám đốc có chức năng nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo hoạt động chung của

tồn Ngân hàng thơng qua hệ thống các phòng ban Ban giám đốc quản lý Ngân

hàng theo từng mặt hoạt động

Ban Giám đốc gồm có một Giám đốc và hai Phó giám đốc Giám đốc Ngân

hàng là người quản lý và chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động tại Ngân hàng

Phó giám đốc do Giám đốc uỷ quyền và phải chịu trách nhiệm vẻ lĩnh vực họ quản lý trước Giám đốc

~ Phòng Kế hoạch nghiệp vụ - tín dung (KHNV-TD): Là mũi nhọn trong hoạt

Trang 40

22

tin dụng hàng năm của toàn chỉ nhánh; tổng hợp điện báo, báo cáo thống kê số liệu

toàn chỉ nhánh; cho vay và đầu tư các chương trình tín dụng dự án tại hội sở tỉnh;

nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương; cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn trong toàn chỉ nhánh; tổng hợp

phân tích hoạt động của chỉ nhánh quí, năm Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết

Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo qui định; thực hiện công tác kiểm tra chuyên đề; đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro và phòng ngừa rủi ro tín dụng; thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chỉ nhánh giao

~ Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ (KTKTNB): Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ theo quy định của pháp luật và các quy định của ngành;

giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ; kiểm tra độ chính xác của các báo cáo

thin sách

tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việc tuân thủ các nguyên tắc chế

kế toán theo quy định của nhà nước và của ngành ngân hàng; tổ chức thực hiện

công tác kiểm tra nội bộ toàn diện của chỉ nhánh; là đầu mối trong công tác kiểm tra

của NHCSXH Việt Nam, thanh tra ngân hàng và kiểm toán nhà nước; giải quyết

đơn thư khiếu nại liên quan đến hoạt động của chỉ nhánh trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHCSXH; thực hiện báo cáo Ban đại diện

hội đồng quán trị NHCSXH tỉnh, báo cáo chuyên để và các nhiệm vụ khác do Giám

đốc giao

~ Phòng Kế toán ngân quÿ: Trực tiếp hạch toán kế tốn, hạch tốn thơng kê và

thanh toán theo quy định của Ngân hàng nhà nước, NHCSXH Việt Nam; xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chỉ tài chính, quĩ tiền lương toàn chỉ nhánh; tông hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và

các báo cáo theo quy định; chấp hành các quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định; chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên để và thực

hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chỉ nhánh giao

~ Phòng Hành chính tổ chức: Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quí và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám

Ngày đăng: 27/10/2022, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN