Mục tiêu của đề tài Nâng cao chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện Biên giới Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Đồng Tháp là đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện Biên giới Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 2LÊ THỊ NHƯ NGỌC
NANG CAO CHAT LUQNG CAC CHUONG TRINH CHO VAY ĐẶC THÙ TẠI CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH ĐÒNG THÁP
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MA SO: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGUOI HUONG DAN KHOA HQC: GS.TS TRAN THỌ ĐẠT
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tôi xin cam đoan tắt cả các nội dung của luận văn này hoàn toàn được hình thành và được phát triển từ quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Nâng cao chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các
huyện biên giới Ngân hàng CSXH Đồng Thái é
và làm luận văn Thạc sĩ chương trình cao học chuyên ngành Kinh tế Tài chính ~
Ngan hang tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Để hoàn thành việc nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này, lời đầu tiên t
xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Gi Trin Tho Dat, Thay đã trực tiếp chỉ bảo
và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu Ngồi ra tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong viện Ngân hàng - Tài chính đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn
Nhân địp này, tôi cũng xin cảm ơn tồn thể Thầy, Cơ thuộc viện đảo tạo sau
Đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Ban lãnh đạo nhà trường và các anh chị
đang công tác tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện và thời gian cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
củ
viên tôi: cảm ơn đến quý đồng nghiệp, Lãnh đạo cơ quan đã tạo mọi điều kiện để tôi
cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn bên tơi, động hồn thành bài luận văn này
Trang 5MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIỆT TÁT DANH MỤC BẢNG BIÊU DANH MỤC SƠ ĐÒ BIÊU ĐỎ TÓM TÁT LUẬN VĂN MỞ ĐÀU
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE CAC CHUONG TRÌNH
CHO VAY DAC THU TAI NGAN HANG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TINH DONG THÁP 1.1 Khái quat vé Ngan hang CI ính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức
1.1.3 Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp
1.1.4 Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp 12 Khái quát các chương trình cho vay đặc thù ở các huyện biên giới
NHCSXH tinh Đồng Tháp
1.2.1 Khái niệm chung về chương trình cho vay đặc thù
1.2.2 Về tính chất và mục tiêu của chương trình cho vay đặc thù
1.2.3 Những điểm cơ bản về các chương trình cho vay đặc thù ở các huyện giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
1.2.4 Những điểm khác biệt của 2 chương trình cho vay đặc thủ tại các huyện biên giới so với các chương trình cho vay khác của Ngân hàng CSXH tỉnh Đồng Tháp
1.3 Khái quát chất lượng các chương trình cho vay và các tiêu chí đánh giá chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên
Trang 61.3.1 Khái niệm về chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện 24 1.3.2 Các chỉ tiêu phản chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các
huyện biên giới NHCSXH Đồng Tháp 295 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng các chương trình cho vay đặc thù
tại các huyện biên giới NHCSXH Đồng Tháp 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY DAC THÙ TẠI CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI NGÂN HÀNG
CSXH TINH DONG THAP 233
2.1 Sơ lược về tình hình hoạt động của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013-2017 2.1.1 Về nguồn vốn biên giới Ngân hàng CSXH Đồng Tháp 33 2.2 Thực trạng chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các n giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp huyện bi .2.1 Về nguồn vốn cho vay
2 Về dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ
2.2.3 Tình hình nợ xấu của 2 chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp 48
2.2.4 Số lượt khách hàng tiếp cận được các chương trình cho vay đặc thù tại các
huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
2.2.5 Đánh giá về chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp 2.2.6 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng các chương trình cho vay
đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG
TRINH CHO VAY DAC THÙ TẠI CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI NHCSXH
Trang 742 mm 323 3.3 33.1 343.2 3.3.3 3.3.4 31^ KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ động hơn
Định hướng hoạt động cho các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các chương trình cho vay
đặc thù tại các huyện biên giới Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp vốn cho vay Cần tăng cường sự phối hợp với các Ban, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương 61
'Tăng cường hệ thống kiểm tra giám sát
Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay đặc thù
huyện biên giới NHCSXH Đồng Tháp ôi với chính phủ với Ngân hàng chính sách xã hội Đối với chính quyền địa phương
Đối với các tổ chức Hội nhận ủy thác cho vay
Đối với các hộ vay và tô TK&VV
Trang 8ASXH cp DSCV DSTN HĐỌT HĐT HSXVKK HTX ND NHTM NHCSXH NQ NS&VSMT : PGD TNVKK TK&VV UBND XDGN DANH MUC TU VIET TAT An sinh xã hội Chính phủ Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Hội đồng quản trị Hội đoàn thể Hộ sản xuất vùng khó khăn Hợp tác xã Nghị định Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Chính sách xã hội Nghị quyết Nước sạch và vệ sinh môi trường, Phòng giao dịch Thương nhân vùng khó khăn Thủ tướng
Tiết kiệm và vay vốn
Uỷ ban nhân dân
Trang 9DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1: Nguồn vốn hoạt động của NHCSXH tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013-2017 Bang 2.2: Tinh hinh dur ng cde chương trình cho vay giai doan nim 2013 — 2017 Bang 2.3: Tình hình cho vay ủy thác và cho vay trực tiếp đến năm 2017 'Tình hình nguồn vốn cho vay giai đoạn 2013 ~ 2017 Bang 2.5: Dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ của chương trình cho vay hộ SXKDVKK giai đoạn 2013 ~ 2017 42 Bảng2.6: Dư nợ, doanh số cho vay doanh số thu nợ chương trình cho vay ‘TNVKK giai đoạn 2013 ~ 2017 4 Bang 2.7: Tình hình thu lãi ho SXKDVKK và TNVKK giai đoạn 2013 - 2017 45
Bảng 2.8: Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tín dụng được giao của chương
trình cho vay hộ SXKDVKK và cho vay TNVKK giai đoạn 2013 ~ 2017 47 Bang 2.9: Tinh hình nợ quá hạn hộ SXKD và TNVKK giai đoạn 2013 = 2017 .48 Bảng 2.10: Tình hình nợ khoanh hộ SXKDVKK và TNVKK giai đoạn 2013 - 2017 49
Bảng 2.11 Số lượt khách hàng vay vốn 2 chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
Bảng 2.12 So sánh lãi suất cho vay với các NHTM trong cùng giai đoạn 2013- 2017
St
Trang 10
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 DANH MỤC SƠ ĐỎ BIẾU ĐÒ
So sánh nguồn vồn hoạt động của Chỉ nhánh từ 2013 ~ 2017
So sánh tăng giảm tổng dư nợ từ năm 2013 -2017 sỹ
Diễn biến nguồn vốn cho vay hộ SXKDVKK và TNVKK giải
đoạn 2013 ~ 2017
Diễn biến doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cho vay
chương trình hộ SXKDVKK giai đoạn 2013- 2017 „43
Diễn biến doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ cho vay
chương trình TNVKK giai đoạn 2013 ~ 2017
Trang 11LÊ THỊ NHƯ NGỌC
NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY ĐẶC THÙ TẠI CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TINH DONG THAP
CHUYEN NGANH: KINH TE TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MA SO: 8340201
TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 12TÓM TÁT LUẬN VĂN
Trong phần mở đầu, tác giả nêu lên tính cấp thiết để lựa chọn đề tài nghiên cứu này, mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm vấn đề gì? Đối tượng phạm vỉ
nghiên cứu ra sao? Phương pháp nghiên cứu là gì?
Đồng thời giới thiệu cấu trúc của toàn luận văn bản thân thực hiện, gồm: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về các chương trình cho vay đặc thù tại Ngân hàng Chính sách xã hội
Chương 2: Thực trạng chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các
huyện biên giới Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các chuyện biên giới Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp
Nội dung chính của các chương được tóm tắt như sau:
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐÈ CƠ BẢN VÈ CÁC CHƯƠNG TRÌNH
CHO VAY DAC THU TAI NGAN HANG CHÍNH SÁCH XA HOI TINH DONG THAP Trong chương này tác giả khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội tinh Đồng Tháp trong mục 1.1.các vấn đề như: 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp 1.1.2 Cơ cấu tổ chức
1.1.3 Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp 1.1.4 Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp Đồng thời trong mục 1.2 tác giả cũng khái quát về những điểm cơ bản của các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH Đồng Tháp như:
1.2.1 Khái niệm về các chương trình cho vay đặc thù 12
Về tính chất và mục tiêu của chương trình cho vay đặc thù
Trang 13ii
huyện biên giới so với các chương trình cho vay khác của Ngân hàng CSXH tỉnh
Đồng Tháp
'Và có 4 điểm khác biệt rõ nhất của các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới so với các chương trình cho vay khác mà NHCSXH Đồng Tháp đang thực hiện đó là: 1.2.4.1.Về đối tượng cho vay 1.2.4.2 Về phạm vi cho vay 1.2.4.3 Về lãi suất cho vay 1.2.4.4 Về mức cho vay
Trong chương này, tại mục 1.3 tác giả cũng nêu lên được khái niệm vẻ chất lượng các chương trình cho vay đặc thù (mục 1.3.1) cũng như nêu ra các tiêu chí để đánh giá chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH Đồng Tháp mục 1.3.2 là bao gồm những chỉ tiêu nào?
‘Tac giả đã đề ra 6 chỉ tiêu sau: 1.3.2.1 Chỉ tiêu nguồn vốn 1.3.2.2 Chỉ tiêu tổng dư nợ 1.3.2.3 Chỉ tiêu nợ quá hạn 1.3.2.4 Chỉ tiêu thu lãi 1.3.2.5 Chỉ tiêu thu nợ đến hạn (%) 13.26
“Trong phần 1.3.3 tác giả nêu lên các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng các lượt khách hàng vay vốn
chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH Đồng Tháp, đó là: 1.3.3.1 Năng lực, nhận thức của khách hàng
1.3.3.2 Nhóm nhân tố từ phía các chính quyền địa phương, Hội đoàn thể
nhận ủy thác, các Tổ chức và cá nhân liên quan 1.3.3.3 Nhóm nhân tố từ phía Ngân hàng
Trang 14CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG
TRÌNH CHO VAY ĐẶC THÙ TẠI CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI NGÂN HÀNG CSXH TĨNH ĐỒNG THÁP
Đây là chương trọng tâm của luận văn, trong chương này tác giả tập trung
phân tích số liệu lịch sử cũng như kết quả hoạt động trong thời gian qua để đưa ra
đánh giá cụ thẻ về chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên
giới NHCSXH trong thời gian qua
Đầu tiên là mục 2.1 Sơ lược về tình hình hoạt động của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013-2017 Trong mục này tác giả nêu lên tinh
hình về nguồn vốn của NHCSXH Đồng Tháp thông qua bảng số liệu 2.1 và phát
họa diễn biến qua biểu đồ 2.1
Bảng 2.1: Nguồn vốn hoạt động của NHCSXH tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013—2017 Đơn vị tính: tỷ đẳng, 2
Năm2013 | Năm2014 ] Năm2015 | Năm2016 | Năm2017 amc sar| TỦ |séae| trong trong |séae| 7 |sbau| S| séae] vở trọng trong trong 1] Ngudn von TW 1.891] 96,0%| 2.078] 94,8%| 2.212] 91,7%| 2.288] 87.3%) 2.350} 83,0%| 2} Nguin vin DP as] 23%| s2| 24 102] 42%| 184] 7.0%] 240] 8.5% Nate acid 34] 17% 61] 2.8%] 97] 40%| 150| sZ%| 239] 8s% 3MngHsET6 | mÍ tare] 39] ae] oof ase] as] 32%] no] sor 67| 26%| 129| 46%) -Tidn gi tS TKAVV] HỆ 05%, 22] 1.0%) 37 100%| 2.829] 100% Tổng nguồn 1.970[ _ 100% 2.192] 100%] 2.412 'Tăng (+), giảm (-) so năm trước 1126% 10,04% 869% 794% Nguôn: Từ Phòng KHNVTD NHCSXH tỉnh Đông Tháp
Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng từ năm 2013 đến năn 2017 có xu
hướng tăng qua các năm ở tất cả các nguồn thể hiện sự phát triển tốt về nguồn vốn,
đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác
Nó thể hiện sự thành công trong quản trị, điều hành và tạo nguồn vốn cho vay từ
Trang 15iv
Kế đến là về sử dụng vốn mục 2.1.2 qua bảng số liệu 2.2 và biểu đồ 2.2
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ các chương trình cho vay giai đoạn năm 2013 ~ 2017 Đơn vị tính: Tỷ đẳng, % Năm 2013 Năm 2014 Nam 2015 Năm 2016 Năm 2017 H Chỉ tiêu Dư | ty | pe] ty | pe] Ty | pw] ty | pw] ty nợ | trọng | nợ | trọng | nợ | trọng | nợ | trọng | nợ | trọng 1 |Hộ nghèo 4813| 2464) 4044 4794) 19,8%| 426.7] 16,3%| 3900] 13894 2 |Hộ Căn nghèo 59,2| 3| 0289| 5.9%| 251,9] l049|2789| 10,724] 277.4] 9/84 3 [Hộ mớithoátnghèo | 00 00%| 06| 0,0%) 209| 0.%| 1878| 7,2%| 373,1] | 13,2%| 4|Học sihsinhvin | 612,1] 3115| 6309| 289%| 6092| 2529| 5272| 20.2%| 489.1| 173%| [Nước sạch và lật 3039| 154%| 3439| 15/%| 4094| 16,94| 4797| 18,3%] 5207| 184%| 6 |Giai quyét vige tam | 8S0| 42%| 9609| 42%| 1062| 449|1089| 42%| H93| 42% 7 |Nhà trả chậm CDC | 2676| 13,6%| 340.4] 15.6%| 363,4 1509| 343.1] 13,1%| 320,1] | 11,3%| 'Nhà ở hộ nghèo lDjrdfopss - |Í 9Ì theo| V| 42%| 846] 6| 3⁄4 3| &32| 349| 8 3449| 877| 34 49| 984| 3,5 .5| 9 |Xuất khẩu ho động | 46| 02%| 42| 02%[ 276” 1| 1092| 4.2% 1660| 5% 10|Hộ SXKD vùng KK | 628| 3.2%| 6248| 2| (8| 2,6%| 62,8| 2.4%) 68,1] 24% 11] Thuong nhin VKK | 39| 02%| 39| 02%| 39| 02%[ 39| 0.1%] 39| 01% 12|Cho vay khác 00| 00%| 08| 0,0%| l4|[ 019%[ 0/6 0Ø0%| 01 00%) 'Tổng cộng 1.969| 100,0%| 2.186] 100,0%| 2.420| 100,0%| 2.616| 100,0%| 2.826 100,0%| Nguôn: Từ Phòng KHNVTD NHCSXH tỉnh Đông Tháp
Điều đó cho thấy trong 12 chương trình cho vay Chỉ nhánh Đồng Tháp đang
thực hiện, ngoài chương trình cho vay khác có sự biến động tương đối lớn cả về số dư nợ và tỷ trọng thì chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn và
chương trình cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn có số dư
tương đối ôn định qua các năm
Đối tượng thụ hưởng chính sách tín dụng từ NHCSXH ngày càng được mở
Trang 1630000 25000 20000 15000 10000 00 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 2.2: So sánh tăng giảm tổng dư nợ từ năm 2013 -2017 Bảng 2.3: Tình hình cho vay ủy thác và cho vay trực tiếp đến năm 2017 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Ng QH Nekhoanh | TỶ Số tổ 5 cày Hội Ineww| Số hộ Dung Số số s trong đền | * | tite | * |j*edw nợ (%) 1, Hội Nông dân 996| 48035 827221| 1985| 024| 6121| 074 2927 2 Hội LHPN: §99| 43245| 724282| 1593| 022| 4273| 059| 2563 3 Hội CCB 740| 35965[ 606014| 1636| 027| 3939| 0635| 2144 L4 Đoàn TNCSHCM| — 701| 3799| 555238| 1777] 032| 3.942 0.71 | 1965 5 Cho vay trực tiếp 1 309{ 113.505] 168| 0.15 168] 0.15 | 402 Tông cộng 3.337] 161.353] 2.826.260] 7.160] 025 | 18.444] 06s] 100) Nguồn: Từ Phòng KHNV Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
Với tỷ trọng dư nợ ủy thác như bảng 2.3 có thể đánh giá đây là một lợi thể
không nhỏ của NHCSXH, nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức
Phần thứ 2 của chương này là mục 2.2 Thực trạng chất lượng các chương
trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
Phần này, tác giả sẽ đi phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng các chương,
Trang 17vi
những con số cụ thể được thể hiện qua từng tiêu chí như: 2.2.1 Vé nguén von cho vay
Bảng số liệu 2.4 dưới đây sẽ cho hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn từ Trung ương chuyển về mà không có nhận được sự hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách
địa phương
Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn cho vay giai đoạn 2013 ~ 2017
Đơn vị tính: Triệu đông, % Năm | Năm | Năm | Năm | Năm 7 = 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 Nguồn von CV ho SXKDVKK | ¢> 535/ 62,837] 62.835| 62.837] 68.135 'Trong đó:
INguồn vốn từ trung ương 62835| 62.837| 62835| 62837| 68.135
Nguồn vốn địa phương 0 0| 0| 0| 0|
[Tăng (+) giảm (-) so với năm trước 1| 200| -200| — 2.00] 529800
TT (Trong đó: 3883| 3863| 3883| 3880| 34880
Nguồn vồn từ trung ương 3883| 3.883] 3883| 3880| 3.880
Nguồn vốn địa phương 0 0 0| 0 ñ
[Tăng (+) giảm (-) so với năm trước of 000 000} -300| 000
Nguôn: Từ Phòng KHNV Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Tháp 2.2.2 Về dự nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ
Trang 18Vii
Băng 2.5: Dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ của chương trình cho
vay hộ SXKDVKK giai đoạn 2013 — 2017 Don vị tính: Triệu đồng, % ST cửa Năm | Năm | Năm | Năm | Năm T ate 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 1 |Doanh số cho vay 13.070} 15.705| 23.399|19.384| 21.279) 2 \Doanh s6 thu ng 13.008] 15.704) 23.400| 19.384] 15.979) Trong dé: hé số quay vòng vốn 20.7 250| 372| 3039| 2345| 3 [Deng 62.832| 62.833] 62.832] 62.832] 68.132 4 |Tăng (+), giảm (-) dư nợ so năm trước 0| 1 + 0| 5300| 5 |Tăng (+), giảm (-) DSCV so năm trước 0| 2633| 7.694] -4.015] _ 1.895] Nguồn: Từ Phòng KHNV Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đông Tháp Bảng 2.6: Dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ chương trình cho vay TNVKK giai dogn 2013-2017 Đơn vị tính: Triệu đồng, % ST oes Năm | Năm | Năm | Năm | Năm T 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 [ 1 |Doanh số cho vay 98| 722| 930] 2.121] 928 2 | Doanh số thu nợ 98| 722| 932| 2124| 929| 'Trong đó: hệ số quay vòng vốn 2543| 186 240| 5347| 24.0 3 [Dung 3.881| 3.881] 3.879] 3.879] 3.878 4 | Tang (+) giảm (-) dư nợ so năm trước 0 0 2J 0 + 5_ [Tăng (+) giảm (-) DSCV so năm trước 0| -258| 208] 1.191] -1.193
Trang 19
viii 2.2.3 Tình hình thư lãi Bang 2.7: Tình hình thu lãi hộ SKKDVKK và TNVKK giai đoạn 2013 ~ 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng, % ST! Năm | Năm | Năm | Năm | Năm T <r 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 1 |Tổng lãi đã thu Cho vay ho SXKD VKK 5791| 5.881] 5.893) 5.800} 6.260|
'Tỷ lệ (%) trên tổng lãi phải thu 96,00%| 97,50%| 97,70%| 98,20%| 98,80%| 2 | Tong lai da thu Cho vay Thương nhân VKK 373| 32| 3m2|_ 363|— 363 Tỷ lệ (%) trên tổng l phải thu 100%] 100⁄| 10W| 100%| 1004| Nguôn: Từ phòng KHNV Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, tình hình thu lãi vay 02 chương trình rất
tốt liên tục tăng và én định ở mức cao qua các năm từ 2013-2017 Điều này một
phần cũng phản ánh được mức độ an toàn về nguồn vốn cho vay, chất lượng các chương trình cho vay và sự ồn định trong tổ chức thu lãi và nợ vay của Ngân hàng
Bảng 2.8: Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tín dụng được giao của chương trình cho vay hộ SKKDVKK và cho vay TNVKK giai đoạn 2013 ~ 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng % Nam Nim Năm Năm Năm
Baa cul ata 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017
Trang 20ix 2.2.3 Tình hình nợ xâu của 2 chương trình cho vay đặc thừ tại các huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp Nợ xấu tại NHCSXH bao gồm cả nợ quá hạn và nợ khoanh Đề tài sẽ phân
tích cụ thể từng loại đề có đánh giá chính xác hơn về nguyên nhân dẫn đến nợ xấu
của 2 chương trình cho vay đặc thù này
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn hộ SXKD và TNVKK giai đoạn 2013 ~ 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng % Ni
str cate 2ors | aone | 201s | 2016 | 2017
1 [Dung cho vay hg SXKDVKK 62.832] 62.833] 62.832] 62.832| 68.132] 1.1 |Nợ quá hạn 22| 270| 14j 90| 168 1.2 |Tỷ lệ Nợ quá hạn 0,36%| 0,43%| 0,23%| 0,14%| 0.25% 1.3 | Tang (+), giảm (-) so với năm trước | 0.23%| 0,07%| -0,20%| -0.09%|_0.10%)
2_|Dư nợ cho vay TNVKK 3.881 | 3.881 | 3.879 | 3.879 | 3.878 2.1 |Nợ quá hạn of 12] 54 2 1 2.2 |Ty lệ Nợ quá hạn 0.00%| 0.31%| 1.39%| 0.05%| 0,03% 2.3 |Tăng (+), giảm (-) so với năm trước | 0,00%] 0.31%|_ 1.0894] -1.34%| -0.03% Nguôn: Từ phòng KHNV Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đông Tháp
Bảng 2.10: Tình hình nợ khoanh hộ SXKDVKK và TNVKK giai đoạn 2013 — 2017
Đơn vị tính: Triệu đông % Năm | Năm | Năm | Năm | Năm eae CN Bên 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 1 |Dư nợ cho vay hộ SXKD VKK: 62.832| 62.833| 62.832| 62.832 68.132 1.1 |Ng khoanh 645) 605 675 495 866) 1.2 |Tỷ lệ Nợ khoanh 1,03%| 0,96%| 1,07%| 0,79%| 1,27%|
1.3 |Tăng (+), giảm (-) so voi nim trude | -0,04%| -0,06%| 0,11%| -0,29%| 0.48% 2 _|Dư nợ cho vay Thương nhân VKK: 3.881| 3881| 3879| 3.879| 3.878| 2.1 |Nợ khoanh ol 0 0 0) 0) 2.2 |Tỷ lệ Nợ khoanh 0%| 0%| 0%| 0%| 0% 2.3 |Tăng (+), giảm (-) so với năm trước 0%| 0%| 0%| 0| 0% Nguôn: Từ phòng KHNV Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đông Tháp
2.2.4 Số lượt khách hàng tiếp cận dược các chương trình cho vay đặc thà tại các huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đằng Tháp
Trang 21x
thể hiện ở mặt khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng từ các chương trình này
cũng như số lượng khách hàng được giải quyết nhu cầu vốn từ chương trình
Từ việc phân tích các số liệu nêu trên tác giả rút ra được những mặt làm
được cũng như mặt còn hạn chế và các nguyên nhân chủ yếu đã gây ảnh hưởng chất
lượng các chương trình cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH tỉnh
Đồng Tháp trong thời gian qua Từ đó đề ra giải pháp cũng như những kiến nị
phù hợp cho giai đoạn tiếp theo tại chương 3
Các giải pháp được đề ra trong chương 3 gồm: 3.2.1 Chủ động hơn về nguồn vốn cho vay
3.2.2 Cần tăng cường sự phối hợp với các Ban, ngành, đoàn thể, chính
quyền địa phương
3.2.3 Tăng cường hệ thống kiểm tra giám sát
Bên cạnh đó, tác giả đề ra những kiến nghị để nhằm nâng cao chất lượng cho vay đặc thù tại các huyện biên giới NHCSXH Đồng Tháp cho các chủ thể như:
3.3.1 Đối với chính phủ
3.3.2 Đối với Ngân hàng chính sách xã hội 33.3
i véi chinh quyén dja phuong
3.3.4 Đối với các tổ chức Hội nhận ủy thác cho vay
3.3.5 Đối với các hộ vay và tổ TK&VV
Cuối cùng là phần Kết luận: Luận văn đã khái quát được các vấn đề lý thuyết về chất lượng chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn và thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn Đối chiếu vào hoạt động cụ thể
của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Tháp, đánh giá chất lượng chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh và thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn
tại Ngân hàng, qua đó mạnh dạng đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
chất lượng đối với chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn và
thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn tại Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh
Trang 22LÊ THỊ NHƯ NGỌC
NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHO VAY ĐẶC THÙ TẠI CÁC HUYỆN BIÊN GIỚI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐÒNG THÁP
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SÓ: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRÀN THỌ ĐẠT
Trang 23MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang đứng trước thời khắc trọng đại của thế kỷ XXI với một nền 'văn minh rực rỡ nhưng cũng ngồn ngang những vấn đề gay gắt mang tính toàn cầu
Một trong những nỗi lo toàn cầu, vấn đề của nhân loại hiện nay là sự đói nghèo
trằm trọng trên một phạm vỉ vô cùng rộng lớn
Đói nghèo diễn ra trên tắt cả các châu lục với những mức độ khác nhau Đặc biệt ở các nước đang phát triển, sự đói nghèo của dân cư đang là một vấn để nhức
nhối rất cấp bách phải tháo gỡ nhưng cũng vô cùng khó khăn trong việc thực hiện
xóa đói giảm nghèo
Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tẾ nước ta tăng
trưởng nhanh đại bộ phận đời sống nhân dân đã được tăng lên một cách rõ rỆt Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vùng sâu vùng
xa đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống Theo kết quả điều tra của Bộ Lao động Thương binh và xã hội cuối năm
2016 tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc là 8,23%, hộ cận nghèo là 5,41% Sự phân hóa giàu
nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan tâm Chính vì lẽ đó
chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu
của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân quan
trọng đó là thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã xác
định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thể thiểu trong hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của Việt Nam
Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên, ngày 4 tháng 10 năm 2002 Thủ
tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH), trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo trước đây
Trang 24biệt NHCSXH được Chính phủ giao cho nhiệm vụ mang nguồn vốn đến cho đồng bào miền biên giới, miền sâu, miền xa thông qua các chính sách đặc thù áp dụng
cho hộ nghèo ở các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải
dao, xã biên giới, an tồn khu, thơn, bản đặc bi A
không nhỏ làm cho khoảng cách giàu nghèo ở các vùng miền dần rút lại
Hiện nay, tại Đồng Tháp, Ngân hàng Chính sách xã hội đã triển khai cho vay 02 chương trình đặc thù tại các huyện biên giới đó là: Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (HSXVKK) theo quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ (áp dụng từ năm 2007) và Cho vay thương nhân hoạt động thương mại thường xuyên tại vùng khó khăn (TNVKK) theo quyết định số 92/2010/QĐ-TTg ngày 08/07/2009 của Thủ tướng Chính phủ (áp dụng từ năm 2010)
Đến 31/12/2017 tỷ lệ nợ quá hạn của chương trình cho vay HSXVKK là
0,25% và cho vay TNVKK là 0,03% Thấy
trình cho vay đặc thù trên là thấp so với mặt bằng chung bình quân 11 chương trình
ø tỷ lệ nợ quá hạn của 02 chương cho vay của Chỉ nhánh chỉ ở mức 0,35% Song với tỷ trọng dư nợ cho vay chỉ ở mức 2,31% (cho vay HSXVKK) và 0,14% (cho vay TNVKK) thì mức nợ quá hạn
như trên cũng rất đáng xem xét
Vì vậy, làm thế nào để đối tượng chính sách ở các vùng biên nhận được và
sử dụng có hiệu quả vốn vay, chất lượng các chương trình cho vay được nâng cao
nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng chính sách đặc
thù này, đồng thời người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề được cả xã
' Nâng cao chất lượng các chương trình cho vay đặc thù tại Ngân hàng CSXH Đồng Tháp” nhằm nghiên cứu đễ tìm ra
hội quan tâm Đề
các huyện biên gi
Trang 252 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng các chương trình cho vay tỉnh Đồng Tháp
đặc thù tại các huyện biên giới Ngân hàng Chính sách xã h‹
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các chương trình cho vay đặc thù mà Ngân hàng Chính sách xã hội đang thực hiện tại các huyện biên giới của tỉnh Đồng Tháp
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài cụ thể nghiên cứu về 2 chương trình cho vay đó là cho vay Hộ Sản xuất
kinh doanh vùng khó khăn và Cho vay Thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn
'Về không gian: Thực hiện tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hồng Ngự: Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hong New và Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Hồng
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu dữ liệu từ năm 2013 đến năm 2017, đề xuất hệ
thống giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020
4 Phương pháp nghiên cứu
È tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống nhị
phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, dự báo, kết
hợp lý luận với thực tiễn, xử lý hệ thống, sơ đồ, biểu mẫu
4.1 Qui trình tiến hành
'Thu thập các dữ liệu thứ cấp, từ đó phân tích đánh giá đề rút ra kết luận và
Trang 26Xác định cơ sở lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu L_— ——_nan CC Thu thập dữ thứ cấp Xử lý dữ ” as
Báo cáo hoạt động liệu, Phát hiện L—Ì\ | nề xuất
của Chỉ nhánh, của phân tích & — / giai phap PGD và của các ian TO/| Ké
ngành có liên quan — pou
4.2 Các dữ liệu sẽ cần thu thập
Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập qua các bài viết về hoạt động của NHCSXH,
các báo cáo hoạt động của Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh, bảng cân đối tài khoản kế toán, báo cáo tài chính, tài liệu chuyên ngành của các Phòng giao dịch huyện (huyện
Hồng Ngự, huyện Tân Hồng và thị xã Hồng Ngự) thông tin từ Website của Ngân
hàng chính sách xã hội
5 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về các chương trình cho vay đặc thù tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Chất lượng các chương trình cho vay đặc thù của Chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp
Trang 27CHƯƠNG 1
NHỮNG VÁN ĐÈ CƠ BẢN VẺ CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHO
'VAY ĐẶC THÙ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TINH DONG THAP
1.1 Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Chính sách
xã hội tỉnh Đằng Tháp
Ngày 31 tháng 8 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành quyết định
số 525/QĐ-TTg cho phép thành lập Ngân hàng Phục vụ Người nghèo với mục tiêu xóa đối giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận
ê mô
Ngân hàng Phục vụ Người nghèo là một tổ chức tín dụng đặc thù:
hình tổ chức quản lý theo phương thức cơ quan quản lý Nhà nước tham gia ban hành chính sách, còn việc điều hành tác nghiệp ủy thác cho Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam, về cơ chế hoạt động tạo khả năng huy động vốn
thông qua hoạt động của Ngân hàng có sự bảo trợ của Chính phủ
Qua 7 năm hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo (1995 ~ 2002),
các tổ chức tài chính quốc tế nhận xét rằng đây là chương trình cho vay ưu đãi của
Chính phủ, chưa phải là hoạt động của một tổ chức tín dụng, chưa có cơ sở cho sự
phát triển bền vững vì chưa nhận được vốn vay từ các tổ chức tài chính quốc tế
Nhằm cụ thể hóa Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Luật
các tổ chức tín dụng và nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X về chính sách
tín dụng đối với người nghèo, các đối tượng chính sách khác Tách việc cho vay
chính sách ra khỏi hoạt động tín dụng thông thường của các ngân hàng thương mại
Nhà nước cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, ngày 04 tháng 10 năm 2002, Chính phủ
ban hành nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối
tượng chính sách khác và Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 131/2002/QĐ-TTg
Trang 28Theo đó, NHCSXH được sử dụng nguồn tài chính do Nhà nước huy động cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất,
kinh doanh, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống, ổn định xã hội
đồng thời hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy
Ngân hàng Chính Sách xã hội tỉnh Đồng Tháp được thành lập theo quyết
định số 67/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Là một trong 64 chỉ nhánh của Ngân hàng Chính Sách xã Hội, đóng vai trò tạo nguồn vốn,
cung cấp các hình thức dịch vụ Ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tín dụng đối với người
nghèo và các đối tượng chính sách khác góp phần thực hiện mục tiêu chương trình,
pháp Chính phủ đề ra, định hướng phát triển kinh doanh của Ngân hàng Chính Sách xã hội và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước
Đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp triển khai thực hiện
được 11 chương trình tín dụng: Cho vay Hộ nghèo, cho vay Hộ Cận nghèo, cho vay Hộ mới thoát nghèo, cho vay Học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cho vay
Giải quyết việc làm, cho vay xuất khẩu lao động cho vay Nhà vượt lũ Đồng bằng
sông Cửu Long cho vay nhà ở hộ nghèo, cho vay Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn, cho vay Hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn, cho vay Thương nhân hoạt động thương mại thường xuyên tại vùng khó khăn
'Với nhiệm vụ là tiếp nhận và duy trì hoạt động mảng tín dụng chính sách từ các ngân hàng thương mại, Quỹ cho vay ưu đãi Để hoạt động NHCSXH trong tỉnh được thuận lợi, Hội đồng quản trị đã quyết định thành lập 10 phòng giao dịch
(PGD) huyện thị xã Đến năm 2009 thành lập thêm PGD tỉnh Đồng Tháp do chia
tách huyện Chỉ nhánh NHCSXH tỉnh, ngoài việc quản lý diều hành hoạt động các
PGD còn trực tiếp quản lý hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn thành phố
Trang 291.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngan hang CSXH Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp tỉnh tỉnh thành phố || Phòng giao dịch cấp quận, I Ban đại dign HDQT NHCSXH mye ee ae cấp quân huyện T + UBND xa, phwong tl Té TK&VV rain Khách hàng Khách hàng Khách hàng
vay vốn vay vốn vay ví
Ghi chú: - - - - - ->: quan hệ phối hợp
——>_ :quanhệ chỉ đạo > _ :quan hệ báo cáo
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về mối quan hệ phối hợp, chỉ đạo điều hành của NHCSXH
cấp tỉnh
Tại chỉ nhánh cấp tỉnh có Ban đại diện Hội đồng quản trị gồm 12 người
Trưởng Ban là đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh, các thành viên gồm lãnh đạo các
sở ngành, hội: sở Lao động thương binh và xã hội, sở Kế hoạch và dầu tư, sở Tài
Van phòng UBND tỉnh, Hội liên n nông thôi chính, sở Nông nghiệp và phát t n binh, Hội nơng dân, Đồn thanh niên công sản Hồ Chí
hiệp phụ nữ, Hội cựu
Minh, Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng chính sách xã hội
Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh họp thường kỳ 1 quí/1 lần, tại cuộc
họp triển khai các chủ chương nghị quyết và các chỉ đạo của Chính phủ, Hội đồng
Trang 30triển khai chủ trương chính sách của địa phương, đánh giá hoạt động của kỳ trước,
bàn bạc thống nhất nhiệm vụ hoạt động trong kỳ tiếp theo Sau cuộc họp ban hành
nghị quyết của Ban đại điện Hội đồng quản trị để các thành viên và Ban đại diện
Hội đồng quản trị cắp huyện căn cứ thực hiện nhiệm vụ trong kỳ
Điều hành hoạt động chuyên môn Chỉ nhánh Ngân hàng chính sách xã hội
tỉnh là Giám đốc Chỉ nhánh, giúp việc Giám đốc chỉ nhánh gồm có các Phó Giám
đốc được Giám đốc giao phụ trách các lĩnh vực
'Tại cắp huyện có Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp huyện với cơ cấu thành
phần và cơ chế hoạt động cũng tương tự như cấp tỉnh Tại các huyện có Phòng giao
dịch Ngân hàng chính sách xã hội trực thuộc Chi nhánh tỉnh Điều hành hoạt động
chuyên môn tại Phòng giao địch cấp huyện là Giám đốc Phòng giao dịch, giúp việc Giám đốc Phòng giao dịch gồm có Phó Giám đốc Phòng giao dịch và 2 tỏ chuy:
mơn nghiệp vụ Ngồi ra tại các xã Ngân hàng chính sách xã hội có đặt các điểm
giao dịch cố định tại khuôn viên UBND các xã vào 01 ngày hàng tháng kể cả ngày
nghỉ, hoạt động tại điểm giao dich là các Tổ giao dịch lưu động gồm có từ 3 thành
viên do Giám đốc Phòng giao dịch phân công để phối hợp công tác tín dụng chính
sách như: thu nợ thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm của khách hàng ị 1 Đề 1 PHONG || PHONG Pe "
ae TRA cuinn|| anu | [puone| | CC Tin | [PHÒNG
Trang 311.1.3 Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp - Huy động vốn
~ Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác - Thực hiện các địch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Tiếp nhận, quản lý, sử dụng và bảo tồn nguồn vốn của Chính phủ dành cho
chương trình tín dụng xóa đói giảm nghèo và các chương trình khác
~ Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa
phương các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay theo các chương trình
dự án
- Từ chức năng, nhiệm vụ được giao cho thá: i chung cing
như chỉ nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp nói riêng là ngân hàng đặc thù của Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, có nhiều điểm khác biệt so với các Ngân hàng thương mại
1.1.4 Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh
Đồng Tháp
Đến cuối năm 2017 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đồng Tháp thực hiện
được 11 chương trình tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính
sách khác gồm các đối tượng sau:
- Hộ nghèo - Hộ cận nghèo ~ Hộ mới thoát nghèo
~ Hộ gia đình không thuộc điện hộ nghèo thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh tại vìng khó khăn trong lĩnh vực mà pháp luật không cắm (danh mục 'Vùng khó khăn theo Quyết định 1049/TTg ngày 26/6/2014 của Thủ tướng Chính
phủ)
~ Thương nhân hoạt động thương mại thường xuyên tại vùng khó khăn (cá
nhân, tổ chức kinh tế)
~ Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng,
Trang 3210
- Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết
120/HĐBT ngày 11 tháng 04 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)
~ Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài ~ Các đối tượng khác khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ
1.2 Khái quát các chương trình cho vay đặc thù ở các huyện biên
giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
1.2.1 Khái niệm chung về chương trình cho vay đặc thù
Hoạt động cho vay tại NHCSXH là hoạt động cho vay đặc thù nằm trong
hoạt động “tín dụng chính sách” mà Nhà nước ta muốn hỗ trợ giảm nghèo và đảm
bảo an sinh xã hội Loại hình này mang tính chính sách nên Nhà nước có chính sách
ưu đãi, đặc thù riêng đối với người vay về cơ chế cho vay, cơ chế xử lý rủi ro, lãi
suất cho vay, điều thủ tục vay vốn
Vì đề tài nghiên cứu về các chương trình cho vay đặc thù do NHCSXH quản lý nên luận văn sẽ nghiên cứu trên quan điểm là việc Nhà nước sử dụng các nguồn
lực tài chính phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho nhóm người nghèo và các đối tượng chính sách khác dưới hình thức cho vay ưu đãi,
điều này cũng sẽ góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm
nghèo (XĐGN), bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) Hi
mang tính chất đặc thù chỉ có ở các huyện biên giới đó là cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn và cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn
nay, tại Đồng Tháp NHCSXH đang triển khai 2 chương trình cho vay
1.2.2 Về tính chất và mục tiêu của chương trình cho vay đặc thù
Ngân hàng Chính sách xã hội triển khai thực hiện hai chương trình cho vay tướng Chính phủ và NHCSXH phải thực hiện theo các nội dung được quy định trong các quyết định do Thủ tướng Chính phủ ban
hành
Trang 33
Theo đó, hai chương trình cho vay đặc thù này đều là việc sử dụng các
nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho vay các đối tượng không phải thuộc diện hộ nghèo ở địa bàn miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc góp phần thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng trưởng kinh tế đồng
đều giữa các vùng trong cả nước
1.2.3 Những điểm cơ bản về các chương trình cho vay đặc thù ở các
huyện biên giới NHCSXH tỉnh Đồng Tháp
1.2.3.1 Chương trình cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn a Khái niệm
Cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn mà Ngân hàng
Chính sách xã hội đang thực hiện là việc sử đụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho vay phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn tăng trưởng kinh tế đồng đều giữa các vùng trong cả nước
b Đối tượng được thụ hưởng
~ Các hộ gia đình theo quy định của Bộ luật Dân sự (bao gồm cả hộ gia đình làm kinh tế trang trại) không thuộc diện hộ nghèo (sau đây gọi chung là người vay vốn) thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn trong những
lĩnh vực mà pháp luật không cắm
~ Chủ hộ gia đình là người đại diện cho hộ gia đình chịu trách nhiệm giao dịch với Ngân hàng Chính sách xã hội trong quan hệ vay vốn, trả nợ, trả lãi
Trang 3412
viên Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) tại khóm, ấp (gọi chung là thôn) nơi hộ gia
đình đang sinh sống, được Tổ TK&VV bình xét đủ điều kiện vay vốn, lập thành danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH gửi UBND cap xã xác nhận
+ Việc cho vay của NHCSXH được thực hiện uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội theo cơ chế hiện hành của NHCSXH
4L Điều kiện được vay vốn
~ Người vay vốn phải có dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh được
Ủy ban nhân dân xã nơi thực hiện dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh xác
nhận
~ Người vay vốn phải có năng lực hành vỉ dân sự đầy đủ
~ Người vay vốn cư trú hợp pháp tại nơi thực hiện dự án hoặc phương án sản
xuất, kinh doanh
e Hạn mức vốn cho vay
~ Mức vốn cho vay đối với một hộ gia đình sản xuất kinh doanh tối đa là 50
triệu đồng
~ Trong một số trường hợp cụ thể, mức vốn vay của một hộ có thẻ trên 50
triệu đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội căn cứ vào khả năng nguồn vốn, nhu cầu
đầu tư và khả năng trả nợ của hộ sản xuất, kinh doanh có thể xem xét cho vay trên
50 triệu đồng, nhưng tối đa không quá 100 triệu đồng
~ Đối với những hộ gia đình sản xuất, kinh doanh có nhu cầu vay vốn trên 50
triệu đồng, ngoài những điều kiện được vay vốn nêu trên, còn phải:
+ Có vốn tự có (bao gồm: giá trị vật tư, quyền sử dụng đất lao động, tiền vốn) tham gia tối thiểu bằng 20% tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phương án sản
xuất, kinh doanh;
Trang 3513
£ Thời hạn cho vay
~ Thời hạn cho vay của chương trình này được xác định theo các loại cho
vay: ngắn hạn và trung hạn nhưng còn tùy thuộc vào từng dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh do Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định, phù hợp với mục
đích sử dụng vốn vay, khả năng trả nợ của người vay vốn và chu kỳ sản xuất, kinh
doanh của từng dự án hoặc phương án vay vốn
~ Ngoài thời hạn cho vay theo hợp đồng ban đầu, khi đến hạn nếu khách hàng
vẫn còn cần vốn để tiếp tục cho chu kỳ sản xuất kinh doanh thì NHCSXH xem xét
kéo dài thêm thời hạn trả nợ cho khách hàng với hình thức cho gia hạn nợ
ø Lãi suất cho vay
- Lãi suất cho vay do Thủ tướng Chính phủ qui định theo từng thời kỳ Lãi
suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay Lãi suất đối với chương
trình này hiện nay là 0,75%/tháng (tức 9%/năm)
h Phương thức trả nợ gốc và lãi tiền vay
- Trả nợ gốc: Việc thu nợ gốc được thực hiện theo phân kỳ trả nợ đã thỏa
thuận trong hợp đồng Mức trả nợ mỗi lần được phân kỳ tối đa 06 tháng một lần
phù hợp với khả năng trả nợ của người vay do Ngân hàng và người vay thỏa thuận
ghi trong khế ước nhận nợ Trường hợp người vay khó khăn chưa trả được nợ gốc theo đúng kỳ hạn trả nợ thì được theo dõi vào kỳ hạn trả nợ tiếp theo nhưng tối đa không quá thời hạn trả nợ cuối cùng Riêng đối với các khoản cho vay ngắn hạn thì
trả nợ gốc 01 lần khi đến hạn
~ Trả lãi tiền vay: Đối tượng được vay vốn phải trả lãi tiền vay hàng tháng thông qua các TỔ TK&VV do ngân hàng chính sách xã hội ủy nhiệm hoặc trực
tại các điểm giao dịch xã, huyện
i Gia han ng va chuyển nợ quá hạn
Trang 36
14
chưa trả được nợ thì được NHCSXH xem xét cho gia hạn nợ
~ Thủ tục gia hạn nợ: Người vay viết Giấy đề nghị gia hạn nợ (theo mẫu số
09/TD) gửi NHCSXH nơi cho vay xem xét cho gia hạn nợ
~ Thời gian cho gia hạn nợ: tuỳ từng trường hợp cụ thể, ngân hàng có thể gia hạn nợ một hoặc nhiều lần cho một khoản vay, nhưng thời gian gia hạn nợ tối đa
bằng 1⁄2 thời gian cho vay đối với các khoản vay trung hạn và không vượt quá thời
gian cho vay đối với khoản vay ngắn hạn
- Trường hợp, người vay không trả nợ đúng hạn theo kỳ hạn trả nợ cuối cùng và không được NHCSXH cho gia hạn nợ thì chuyển toàn bộ số dư nợ sang nợ quá hạn
Sau khi chuyển nợ quá hạn, ngân hàng nơi cho vay phối hợp với chính quyền
sở tại, các tổ chức chính trị xã hội, Tổ TK&VV áp dụng các biện pháp cần thiết để thu hồi nợ Trường hợp, người vay có khả năng trả nợ nhưng không trả thì xem xét
chuyển hồ sơ sang cơ quan pháp luật để xử lý thu hồi vốn theo quy định của pháp
luật
j Tổ chức giải ngân
~ Người vay trực tiếp đến nhận tiền vay tại Ngân hàng Trường hợp người
vay không trực tiếp đến nhận tiền vay, được uỷ quyền cho thành viên khác bằng văn bản có xác nhận của UBND cấp xã Ngân hàng tiến hành giải ngân trực tiếp bằng tiễn mặt hoặc chuyển khoản theo yêu cầu của người vay ~ Trường hợp giải ngân cho vay theo hạn mức: Mỗi lần nhận tiền vay người
vay viết Giấy nhận nợ, tổng số tiền nhận nợ lần này cộng (+) dư nợ không được vượt quá hạn mức tối đa đã được phê duyệt Ngân hàng trực tiếp giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo yêu cầu của người vay
Trang 3715
* Đối với hộ gia đìi ~ Hồ sơ cho vay:
+ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sủ dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) gửi cho Tổ TKVV
+ Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD)
+ Biên bản họp Tổ TK&VV (mẫu số10/TD)
+ Giấy ủy quyền vay vốn ( mẫu số 01/UQ)
+ Thông báo kết quả phê duyệt cho vay (mẫu số 04/TD)
~ Quy trình cho vay:
+ Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) và - Giấy ủy quyền vay vốn ( mẫu số 01/UQ) gửi cho Tổ TK&VV
+ Tổ TK&VV nhận được
TK&VV để bình xét cho vay, kiểm tra các yếu tố trên Gi
chiếu với đối tượng xin vay đúng với chính sách vay vốn của Chính phủ Trường hợp người vay chưa là thành viên của Tổ TK&VV thì Tổ TK&VV tại thon dang
sơ xin vay của người vay, tiến hành họp Tổ
hoạt động hiện nay tổ chức kết nạp thành viên bổ sung hoặc thành lập Tổ mới nếu đủ điều kiện Nếu chỉ có từ 1 đến 4 người vay mới thì kết nap bd sung vào Tổ cũ kể
cả Tổ đã có 60 thành viên Sau đó lập Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn
'NHCSXH (mẫu số 03/TD) và - Giấy ủy quyền vay vốn ( mẫu số 01/UQ) trình cho UBND cấp xã xác nhận
+ Sau khi có xác nhận của UBND cắp xã, phường Tổ TK&VV gửi toàn bộ hồ sơ đề nghị vay vồn cho NHCSXH dé làm thủ tục phê duyệt cho vay
+ NHCSXH nhận được hồ sơ do Tổ TK&VV gửi đến, cán bộ NHCSXH
được Giám đốc phân công thực hiện việc kiểm tra, đối chiều tính hợp pháp, hợp lệ
của bộ hồ sơ vay trình Trưởng phòng tín dụng (Tổ trưởng Tổ tín dụng) và
Giám đốc phê duyệt cho vay Sau khi phê duyệt, NHCSXH lập thông báo kết quả
Trang 3816
+ UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã (đơn vị nhận
tại
uỷ thác cho vay) và Tổ TK&VV để thông báo cho người vay đến điểm giao dị:
xã hoặc trụ sở NHCSXH nơi cho vay để nhận tiền vay
1.2.3.2 Chương trình cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng
khó khăn
a Khái niệm
Cho vay thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn là việc sử
dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho vay phát triển thương
mại ở địa bàn miễn núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc góp phần thực hiện chương
trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng trưởng kinh tế đồng đều giữa các vùng
trong cả nước
~ Thương nhân là tổ chức kinh tế bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cỏ phần,
Hợp tác xã có tên riêng có tài sản, có trụ sở giao dịch ồn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
~ Thương nhân là cá nhân bao gồm:
+ Thương nhân là cá nhân không thực hiện mở số sách kế toán và nộp thuế khoán theo quy định của cơ quan thuế;
+ Thương nhân là cá nhân thực hiện mở sổ sách kế toán và kê khai nộp thuế
theo quy định của pháp luật
b Đối tượng được thụ hưởng
~ Là thương nhân (sau đây gọi tất là người vay) hoạt động thương mại
thường xuyên ở vùng khó khăn Vùng khó khăn bao gồm các xã, phường, thị trắn được quy định tại danh mục ban hành kèm theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg
Trang 3917
~ Thương nhân hoạt động thương mại tại các xã thành lập sau khi Quyết định
30/2007/QĐ-TTg có hiệu lực trên cơ sở chia tách, sáp nhập các đơn vị hành chính thuộc Danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn
e Phương thức cho vay
~ Đối với thương nhân là cá nhân, NHCSXH thực hiện cho vay trực tiếp đến người vay thông qua phương thức uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội như cơ chế uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác Đối với
những nơi đã có tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) hoạt động thì Tổ trưởng tổ
'TK&VV tổ chức kết nạp người vay vào tổ để họ có đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng Đối với những nơi chưa có Tổ TK&VV thì Ngân hàng nơi cho vay thoả thuận với các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương chỉ đạo thành lập Tổ TK&VV tạo điều kiện cho người vay làm thủ tục vay vốn Ngân hàng
- Đối với thương nhân là tổ chức kinh tế NHCSXH thực hiện cho vay trực
tiếp tại Hội sở Ngân hàng cấp tỉnh, cấp huyện
4L Điều kiện được vay vốn
- Đối với thương nhân là cá nhân: Phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và được UBND cắp xã nơi thương nhân hoạt động thương mại xác nhận có hoạt động thương mại thường xuyên trên địa bàn
~ Đối với thương nhân là tổ chức kinh tế: Phải có Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh và được UBND cấp xã xác nhận là nơi thương nhân hoạt động thương
mại thường xuyên trên địa bàn Trường hợp tổ chức kinh tế mở văn phòng đại diện
hoặc chỉ nhánh tại vùng khó khăn phải có thêm Giấy phép hoạt động
~ Có vốn tự có tham gia tối thiểu bằng 20% tổng nhu cầu vốn vay cho hoạt động thương mại tại địa bàn vùng khó khăn Vốn tự có bao gồm:
+ Giá trị vật tư, nguyên vật liệu, hàng hóa, phân bón, giống cây trồng, vật nuôi
Trang 4018
ên thuê
đất của địa phương có tham khảo giá thị trường) Trường hợp đi thuê là giá
đã được thanh toán cho thời hạn thuê đất còn được sử dụng
+ Giá trị tài sản trên đất (xác định theo giá thị trường), trường hợp đi thuê là giá tiền thuê đã được thanh toán cho thời hạn thuê tài sản còn được sử dụng
+ Giá trị ngày công lao động mà người vay tham gia phương án sản xuất
+ Việt Nam đồng, ngoại tệ, dư có các tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và các
tổ chức tài chính khác giá trị các chứng chỉ có giá khác
~ Đối với thương nhân vay vốn trên 50 triệu đồng phải thực hiện bảo đảm
tiền vay theo hướng dẫn của NHCSXH e Hạn mức vốn cho vay Mức vốn NHCSXH cho vay chương trình này phụ thuộc vào từng đối tượng khách hàng, cụ thể: - Di người vay là cá nhân không thực hiện mở số sách kế toán và nộp
thuế khoán theo quy định của cơ quan thuế: mức cho vay tối đa là 50 triệu đồng
- Đối với người vay là cá nhân thực hiện mở sổ sách kế toán và kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật: mức cho vay tối đa là 100 triệu dong
~ Đối với người vay là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp: mức cho vay
tối đa là 500 triệu đồng
f Thai han cho vay
Chương trình cho vay này có thể áp dụng cho vay ngắn hạn hoặc trung hạn,
nhưng thời hạn cho vay tối đa không quá thời hạn hoạt động còn lại theo Giấy phép hoạt động (nếu có) của khách hàng
ø Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay do Thủ tướng Chính phủ qui định theo từng thời kỳ Lãi