1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh điện biên

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thân thực hiện, với hướng dẫn TS Đoàn Phương Thảo Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Điện Biên, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái quát cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.2 Khái niệm cho vay .5 1.1.3 Quan điểm cho vay hộ nghèo .5 1.1.4 Đặc điểm cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội 10 1.2 Chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội .13 1.2.1 Quan điểm chất lượng cho vay hộ nghèo 13 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo 14 1.2.3 Chỉ tiêu đo lường chất lượng cho vay hộ nghèo 17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ nghèo 19 1.3 Kinh nghiệm số nước giới cho vay hộ nghèo học kinh nghiệm với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam .23 1.3.1 Bangladesh 23 1.3.2 Thái Lan .25 1.3.3 Malaysia 25 1.3.4 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN .27 2.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 27 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội bối cảnh đời Ngân hàng Chính sách Xã hội 27 2.1.2 Q trình phát triển Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 29 2.1.3 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 30 2.1.4 Những nét hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên năm gần .33 2.2 Thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 41 2.2.1 Cơ sở pháp lý .41 2.2.2 Chính sách cho vay hộ nghèo 42 2.2.3 Quy trình thực 46 2.2.4 Kết thực 47 2.3 Đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên .58 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN .72 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 72 3.1.1 Định hướng hoạt động dài hạn, mục tiêu nhiệm vụ đến năm 2020 .72 3.1.2 Kế hoạch thực giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2014 - 2018 72 3.1.3 Định hướng hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 73 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 74 3.2.1 Tăng mức cho vay hộ nghèo 74 3.2.2 Hoàn thiện chế cho vay hộ nghèo 79 3.2.3 Đổi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 80 3.2.4 Nâng cấp sở hạ tầng tài đáp ứng việc thực nhiệm vụ trị đặt cho ngân hàng .81 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo 83 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .83 3.3.2 Kiến nghị với cấp ủy, quyền địa phương 84 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam .85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội HĐQT: Hội đồng quản trị XĐGN: Xóa đói giảm nghèo Tổ TK & VV Tổ tiết kiệm vay vốn SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn 34 Bảng 2.2: Doanh số cho vay thu nợ dư nợ 38 Bảng 2.3 Hoạt động cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác năm 2013 40 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay hộ nghèo theo đơn vị nhận ủy thác 48 Bảng 2.5: Doanh số cho vay thu nợ hộ nghèo .49 Bảng 2.6: Tổng dư nợ cho vay hộ nghèo .50 Bảng 2.7: Số hộ nghèo vay vốn .51 Bảng 2.8: Quy mô vốn vay 52 Bảng 2.9: Tỷ lệ hộ thoát nghèo 53 Bảng 2.10: Doanh số nợ hạn 54 Bảng 2.11: Nguyên nhân nợ hạn .55 Bảng 2.12: Cơ cấu tổng thu nhập 57 Bảng 2.13: So sánh hồ sơ, thủ tục cho vay hộ nghèo trước sau cải tiến .60 Bảng 2.14: Tổng hợp hộ điều tra .61 Bảng 2.15: Tổng hợp thông tin hộ nghèo nguồn vốn vay ưu đãi 62 Bảng 2.16: Tổng hợp nguồn cho vay ưu đãi giải ngân địa bàn phường điều tra 63 Bảng 2.17: Tổng hợp điều tra hộ vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội hưởng vốn vay ưu đãi qua chương trình 64 Bảng 2.18: Tổng hợp mức thu nhập hộ trước sau hưởng vốn vay ưu đãi 65 Bảng 2.19: Tổng hợp tình hình trả nợ hộ vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 65 Bảng 2.20: Kết giảm nghèo nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên so với nguồn vốn vay ưu đãi khác 66 Bảng 2.21: Nhận thức quy mô vốn vay .66 Bảng 2.22: Tổng hợp thời gian sử dụng vốn .67 Bảng 2.23: Tổng hợp lãi suất 67 Bảng 2.24: Nhận thức thủ tục vay hưởng vốn vay ưu đãi 68 Bảng 2.25: Tổng hợp mức độ phục vụ cán làm cơng tác tín dụng 68 Bảng 3.1: Các tiêu kế hoạch giảm tỷ lệ hộ cận nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015- 2017 73 Bảng 3.2: Nhu cầu sử dụng vốn vay 75 Danh mục biểu Biểu đồ 2.1: Số hộ thoát nghèo tổng số hộ vay vốn .54 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nguyên nhân nợ hạn .56 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ thu nhập từ cho vay hộ nghèo năm 2013 58 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên 31 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay vốn 46 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 25 năm đổi Việt Nam có bước phát triển đáng kể, song Việt Nam nước xếp vào diện nghèo giới, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc tế cao, phát triển kinh tế xã hội vùng, khu vực ngày có chênh lệnh Đảng Nhà nước ta khẳng định qua kỳ Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa (VIII - IX) coi xố đói giảm nghèo vấn đề cấp bách cần thực thường xuyên liên tục để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với nước giới vùng nước, miền núi đồng bằng, dân tộc đa số dân tộc thiểu số, để thực phương châm “tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” Để thực thắng lợi phương châm đó, việc sử dụng tốt nguồn vốn đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu nhiệm vụ xố đói giảm nghèo nước vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa định Thực tế năm qua cho thấy Đảng, Nhà nước địa phương cụ thể hoá bước Nghị Đại hội xố đói giảm nghèo nhiều hình thức quan tâm đặc biệt đến khu vực miền núi, nông thôn, hải đảo Bằng chứng giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 có nhiều Chương trình, dự án lớn triển khai nhằm giảm nhanh tỷ lệ nghèo như: Chương trình 135 đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất; Chương trình 134 hỗ trợ xố nhà tạm, khai hoang ruộng; Chương trình trồng triệu rừng; chương trình trợ giá giống, trợ cước vận chuyển phân bón, hỗ trợ tiêu thụ nơng sản; chương trình 120 đầu tư xây dựng sở hạ tầng riêng cho xã biên giới… Các chương trình bước đầu mang lại hiệu góp phần vào cải thiện sống giúp xố đói giảm nghèo Xong nguồn vốn bộc lộ nhiều hạn chế: nguồn vốn có hạn, thời gian đầu tư ngắn, nhiều chương trình dự án đầu tư cịn chồng chéo gây thất thốt, khơng hiệu quả, hỗ trợ 100% tạo tâm lý ỷ lại Theo báo cáo tổng kết Đại hội Ban chấp hành Đảng Thành phố lần thứ XXI hoạt động cho vay với lãi suất ưu đãi góp phần vào cơng giảm nghèo địa phương Nhưng chưa thực đáp ứng mong mỏi nhân dân địa phương công xố đói giảm nghèo nhanh cách bền vững Năm 2002 phủ thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội để nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, tập hợp nguồn vốn hỗ trợ cho xố đói giảm nghèo vào kênh thống Từ thành lập đến nay, Ngân ii hàng Chính sách Xã hội khẳng định đắn phù hợp sách cho vay với lãi suất ưu đãi thể tăng trưởng vốn nhanh phủ giao nhiều chương trình cho vay khác khơng cho vay hộ nghèo Tuy nhiên hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên đạt kết cịn tồn hạn chế chưa nghiên cứu đánh giá cụ thể, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên"làm luận văn tốt nghiệp cho vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cho hoạt động ngân hàng nói riêng mục tiêu xố đói giảm nghèo tỉnh nói chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội - Phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên - Đề xuất giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo cho trình phân tích, đáp ứng mục tiêu đề tài nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Tổng hợp vấn đề bản, nội dung liên quan đến chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội, sở để phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên - Phương pháp thu thập, phân tích sử lý số liệu: vào số liệu từ bảng báo cáo kết cho vay, báo cáo phân loại cho vay, báo cáo tổng kết năm Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên - Phương pháp điều tra: Thiết lập phiếu điều tra, bảng hỏi đến 240 hộ phạm vi phường Thanh Bình, Him Lam, Tân Thanh thuộc thành phố Điện Biên iii Nhằm mục tiêu tìm nguyên nhân tác động trực tiếp gián tiếp đến chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Những vấn đề chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái quát cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách Xã hội tổ chức tín dụng nhà nước thuộc loại hình ngân hàng sách quy định luật tổ chức tín dụng, hoạt động mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội khơng mục tiêu lợi nhuận 1.1.1.2 Đặc trưng Ngân hàng Chính sách Xã hội - Cho vay hộ nghèo nhằm mục tiêu xố đói, giảm nghèo - Cho vay đối tượng sách khác nhằm mục tiêu thực sách giáo dục, y tế, tạo cơng ăn việc làm 1.1.2 Khái niệm cho vay Cho vay cịn gọi tín dụng, việc bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài cho đối tượng khác (bên vay) bên vay hồn trả tài cho bên cho vay thời hạn thỏa thuận thường kèm theo lãi suất 1.1.3 Quan điểm cho vay hộ nghèo * Trường phái cổ điển * Trường phái kiềm chế tài * Trường phái Ohio * Trường phái thể chế kiểu Kết luận Cho vay hộ nghèo khoản cho vay dành riêng cho ... từ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Điện Biên - Nợ hạn cho vay hộ nghèo - Thu nhập từ hoạt động cho vay hộ nghèo 2.3 Đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên. .. cao chất lượng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Điện Biên CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái quát cho vay hộ. .. ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Khái quát cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.2

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w