1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện như thanh tỉnh thanh hoá thực trạng và giải pháp 1

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 67,81 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng Lời mở đầu Trong năm qua, thực công đổi Đảng ta khởi xớng, kinh tế nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, đà dần tiếp cận phát triển có hiệu kinh tế thị trờng Tuy nhiên, bên cạnh tăng thu nhập nâng cao đời sống số đông dân c, tồn phận dân chúng sống nghèo khổ, đặc biệt nông dân nghèo sống tập trung vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Chính vậy, xà hội, phân hoá giàu nghèo diễn ngày sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày rộng Đây thách thức lớn đặt đòi hỏi phải có sách giải pháp phù hợp để đôi với phát triển kinh tế - xà hội phải thực thành công chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo Bởi sản xuất hàng hóa phát triển hoàn chỉnh đại đa số dân chúng nông thôn sống nghèo khổ Điều ảnh hởng mặt trị - xà hội mà kinh tÕ nã cịng ¶nh hëng hÕt søc to lín nông thôn thị trờng tiêu thụ rộng lớn (chiếm gần 80% dân số nớc), mặt khác không bảo đảm an toàn lơng thực môi trờng đầu t bị ảnh hởng Nhằm thực chủ trơng xoá đói giảm nghèo, xây dựng xà hội công văn minh, Chính phủ đà đề sách giúp đỡ ngời nghèo khắc phục khó khăn để vơn lên làm ăn có hiệu quả, góp phần thu hẹp diện nghèo chênh lệch thu nhập xà hội Trong sách u đÃi ®èi víi gia ®×nh nghÌo nãi chung th× chÝnh sách tín dụng ngân hàng nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng Mặc dù tổ chức tín dụng nớc, chơng trình trợ giúp phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chức quốc tế, quỹ cho vay u đÃi hộ nghèo đà hoạt động, song phạm vi hoạt động nh hiệu hoạt động đà nảy sinh nhiều bất cập cần giải Hiện nay, có rÊt nhiỊu tỉ chøc tÝn dơng níc vµ qc tế đà thực việc hỗ trợ vốn cho ngời nghèo, nhng phạm vi hoạt động hẹp, hiệu cha cao Thực tế đòi hỏi tổ chức tín dụng đặc biệt Ngân hàng Chính sách xà hội phải có giải pháp nhằm tăng ngn vèn, më réng quy m« tÝn dơng Kh«ng ngõng nâng cao chất lợng tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cÇu vay vèn cđa nghÌo, gãp phÇn quan trọng công xoá đói giảm nghèo Nhằm củng cố kiến thức chuyên ngành đà đợc đào tạo qua Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng trình thực tế Ngân hàng Chính sách xà hội huyện Nh Thanh lựa chọn đề tài: Cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xà hội Huyện Nh Thanh Tỉnh Thanh Hoá - Thực trạng giải pháp làm chuyên đề tốt nghiệp Đề tài rộng đợc coi cấu phần quan trọng chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo Do điều kiện không cho phép phạm vi nghiên cứu giới hạn nội dung sau: Chơng 1: Cho vay hộ nghèo việc coi trọng nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam Chơng 2: Thực trạng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xà hội huyện Nh Thanh Tỉnh Thanh Hoá Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ®èi víi cho vay nghÌo cđa hun Nh Thanh Trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài nhiều vấn đề cần đặt ra, nhng thời gian nghiên cứu trình độ có hạn Vì chuyên đề nhiều khiếm khuyết, mong cán Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xà hội huyện Nh Thanh, thầy, cô giáo Học viện Ngân hàng Hà Nội góp ý, chỉnh sửa để viết đợc hoàn thiện lý luận thực tiễn Chơng Cho vay hộ nghèo việc coi trọng nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam 1.1 Sự cần thiÕt cđa viƯc cho vay nghÌo 1.1.1 VÊn ®Ị nghÌo ®ãi ë ViƯt Nam: 1.1.1.1 Chn mùc nghÌo ®ãi: Nghèo đói tình trạng phận dân c không đợc hởng thoả mÃn nhu cầu ngời đà đợc xà hội thừa nhận theo trình độ phát triển kinh tế - xà hội phong tục tập quán địa phơng Việc xác định chuẩn mực nghèo đói thời kỳ vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc hoạch định sách xoá đói giảm nghèo mét quèc gia V× vËy, ë tõng quèc gia, tuú theo hoàn cảnh lich sử cụ thể trình độ phát triển mà chuẩn mực nghèo đói thay ®ỉi kh¸c HiƯn ë ViƯt Nam cã nhiỊu chuẩn mực để đánh giá mức nghèo đói , dới số chuẩn mực thờng đợc sử dụng Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng 1.1.1.2 Chuẩn mùc nghÌo ®ãi ë ViƯt Nam theo chn mùc cđa Bộ lao động Thơng binh Xà hội Bộ lao động Thơng binh Xà hội quy định chuẩn mực phân loại hộ nghèo đói áp dụng từ năm 2007 đến nh sau: - Khu vực thành thị: Mức thu nhập bình quân 260.000 đồng/ngời/ tháng - Đồng bằng, trung du, miền núi: Mức thu nhập bình quân 200.000 đồng /ngời/ tháng Chuẩn mực đợc Nhà nớc công nhËn lµ chn mùc chung cho toµn qc viƯc hoạch định chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo Bên cạnh chuẩn mực tiên tiến, thực tế có chuẩn mực nghèo đói tổ chức khác tồn nh: Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), tổ chức phi phủ (NGO) Dù mang tiêu chí khác nhng mục tiêu chung việc xây dựng chuẩn mực nhằm đánh giá thực trạng nghèo đói để tìm giải pháp giảm nghèo đói 1.1.1.3 Nguyên nhân nghèo đói: Nghèo đói hậu đan xen nhiều yếu tố, tình trạng nghèo đói nớc ta phần lớn tập trung nông thôn rơi vào nhiều hộ , sản xuất mang tính tự cung, tù cÊp, thiÕu t liƯu s¶n xt, thiÕu viƯc làm làm việc hiệu quả, thu nhập thấp, khả tích luỹ để tái sản xuất giản đơn Ngoài phải chịu thiệt thòi điều kiện tự nhiên xà hội Để đánh giá xác tình trạng nghèo đói nớc ta chia thành nhóm nguyên nhân nh sau: - Thứ nhất: Nhóm nguyên nhân thân ngời nghèo - Thứ hai: Nhóm nguyên nhân môi trờng tự nhiên xà hội - Thứ ba: Nhóm nguyên nhân chế sách a/ Nhóm nguyên nhân thân ngời nghèo: -Không có kiến thức thiếu kinh nghiệm sản xuất, hộ nghèo thờng bị giới hạn hoà nhập cộng đồng phải sống vùng sâu, vùng xa, nơi hẻo lánh, giao thông lại khó khăn, sở hạ tầng mức thấp kém, thiếu phơng tiện thông tin, văn hoá, không đợc häc hµnh… Lý nµy khiÕn Lý nµy khiến hộ nghèo gắn với phơng pháp canh tác cỉ trun, chËm øng dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kỹ thuật vào sản xuất, hội điều kiện để nâng cao trình độ dân trí - Thiếu kiến thức kinh nghiệm sản xuất nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tái nghèo đói Nếu mục tiêu đề hỗ trợ Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng vốn cho hộ nghèo nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo thoát khỏi nghèo đói ngợc lại việc hỗ trợ vốn cho ngời nghèo thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn dờng nh giải pháp cứu đói không kết hợp với chơng trình khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật Lý khiến hộ hộ nghèo lại rơi vào tình trạng tái nghèo đói - Thiếu vốn sản xuất: Vốn đợc coi yếu tố cc kỳ quan trọng tiền đề để giải nghèo đói Hộ nghèo thiếu vốn thờng rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuất kém, làm không đủ ăn phải làm thuê, để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày Việc vay nặng lÃi để đảm bảo sống nh để sản xuất, suất lao động lại thấp lại bị đẩy vào vòng luẩn quẩn nghèo đói hoàn nghèo đói.Hộ nghèo thiếu vốn sản xuất nhng không dễ dàng đến đợc với kênh tín dụng thức vì: Thứ nhất: Nếu nh họ ngời thiếu kinh nghiệm kiến thức làm ăn vay vốn để làm cho có hiệu Thứ hai: Họ lại ngời cha tiếp cận với tín dụng Ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại đà áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay linh hoạt Do tính chất thơng mại Ngân hàng h¹n chÕ cho vay nghÌo , chđ u tËp trung cho vay khách hàng biết làm ăn có hiệu qu¶ Thø ba: Ngn vèn cho vay nghÌo nhá lại phân tán, dẫn đến hộ nghèo tiếp cận với hệ thống tín dụng thờng có hạn chế : - Thiếu ruộng đất: Hộ nông dân Việt Nam đợc xác định đơn vị kinh tế tự chủ, đợc giao ruộng đất để sản xuất Hộ nghèo số vùng túng thiếu, nên đà bán đất trở thành đất sản xuất - Thiếu sức lao động: Do hậu chiến tranh , rủi ro bất thờng nên ngời bị sức lao động thờng lâm vào cảnh nghèo đói Mặt khác có ngời nghèo nghèo ốm đau không đợc chăm sóc chữa trị kịp thời nên bị giảm sức lao động - Vi phạm kế hoạch hoá gia đình: Hộ nghèo thờng hộ có số nhân cao, nhng độ tuổi lao động thờng có đến ngời, ngời làm ít, ngời ăn nhiều dẫn đến kết thiếu ăn nghèo đói triền miên - Bị rủi ro sống: Hộ nghèo , kể hộ có thu nhập trung bình thờng tích luỹ tích luỹ Khi ốm đau, hoả hạn, tai nạn, thiên tai Lý khiến hộ cần số tiền lớn, vay mợn nhiều sau khỏi bệnh đà khắc phục đợc tai nạn, sản xuất kinh doanh không đủ để trả nợ , làm giảm nguồn vốn Ýt cïng víi søc lùc vµ ý chÝ tõ trở thành Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng hộ nghèo đói - Dân trí thấp:Hộ nghèo ®ãi sèng chđ u ë vïng s©u, vïng xa ®iỊu kiện lại, học hành, tiếp xúc hởng thụ văn hoá hạn chế dẫn đến trình độ hiểu biết thấp Việc tính toán hạch toán kinh tế sản xuất mang tính tực túc,tự cấp Vì tầm nhìn hạn hẹp tính toán định hớng kinh tế lâu dài chi tiêu kế hoạch lÃng phí, lời lao động, mắc vào tệ nạn xà hội Lý khiến hộ b/ Nhóm nguyên nhân môi trờng tự nhiên xà hội: Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tác động tới sản xuất nông nghiệp Những vùng điều kiện tự nhiên không thuận lợi thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, dẫn đến mùa, địa hình phức tạp , giao thông lại khó khăn, sở hạ tầng thiếu thốn Lý khiến hộ vùng có tỷ lệ nghèo đói cao Mặt khác, số vùng nớc ta phải gánh chịu hậu chiến tranh nặng nề, ngời, ,cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống bị huỷ hoại Đây nguyên nhân gây nên nghèo đói vấn đề xà hội khác cần phải giải Phần lớn hộ nghèo hộ sống nông thôn nên so với thành thị bị lạc hậu , không biểu sở vật chất, hạ tầng thấp mà có hủ tục, tập quán lạc hậu cản trở tiếp thu khoa học kỹ thuật vào sản xuất ®êi sèng, g©y tèn kÐm, l·ng phÝ dƠ dÉn ®Õn nghèo đói c/ Nguyên nhân chế sách: Hiện Chính Phủ đà có sách u tiên phát triển nông thôn đầu t phát triển sở hạ tầng miền núi, khuyến khích sản xuất tạo công ăn việc làm Nguồn vốn đến với ngời nghèo cha đợc tập trung ,chính sách giáo dục, y tế hạn chế Đặc biệt thị trờng đầu nông sản mối lo ngời nông dân Các nhà điều tra xà hội học cho vấn đề ngời nghèo nông thôn lµm viƯc Ýt mµ chÝnh hä lµm viƯc rÊt nhiỊu Do cha biÕt ¸p dơng tiÕn bé khoa häc kü thuật nên suất thấp, chất lợng sản phẩm không cao nên sản phẩm làm bán đợc với giá thấp Những nguyên nhân nhiều tác động qua lại lẫn nhau, giải pháp tích cực đối vối vùng nghèo, hộ nghèo tình trạng nghèo đói vùng ngày trầm trọng 1.1.1.4 Đặc tính ngời nghèo Việt nam Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng Ngời nghèo thờng có đặc điểm tâm lý nếp sống khác hẳn với khách hàng kh¸c thĨ hiƯn : - Ngêi nghÌo thêng rơt rÌ, tù ti, Ýt tiÕp xóc, ph¹m vi giao tiÕp hĐp - Bị hạn chế khả nhận thức kỹ sản xuất kinh doanh Chính vậy, ngời nghÌo thêng tỉ chøc s¶n xt theo thãi quen, cha biết mở mang ngành nghề cha có điều kiện tiếp xúc với thị trờng Do đó, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, cha tạo đợc sản phẩm hàng hóa đối tợng sản xuất kinh doanh thờng thay đổi - Phong tục, tập quán sinh hoạt truyền thống văn hóa ngời nghèo tác động tới nhu cầu tín dụng - Khoảng cách ngân hàng nơi ngời nghèo sinh sống trở ngại, ngời nghèo thờng sinh sống mà sở hạ tầng yếu - Ngời nghèo thờng sử dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu ngành nghề thủ công buôn bán nhỏ Do vậy, mà nhu cầu vốn thờng mang tính thời vụ 1.1.2 Sự cần thiết phải hỗ trợ ngời nghèovà hình kênh tín dụng sách phục vụ ngời nghèo Đói nghèo tợng phổ biến kinh tế thị trờng tồn khách quan quốc gia trình phát triển, đặc biệt nớc ta trình chuyển sang kinh tế thị trờng xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu tình trạng đói nghèo không tránh khỏi, chí trầm trọng gay gắt Nh vậy, hỗ trợ ngời nghèo trớc hết mục tiêu xà hội Xóa đói giảm nghèo hạn chế đợc tệ nạn xà hội, tạo ổn định công xà hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Ngời nghèo đợc hỗ trợ để tự vơn lên, tạo thu nhập, từ làm tăng sức mua, khuyến khích sản xuất phát triển Chính vậy, quan điểm chiến lợc phát triển xà hội mà Đảng ta đà đề phát triển kinh tế, ổn định công xà hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh Tóm lại, hỗ trợ ngời nghèo mét tÊt yÕu kh¸ch quan XuÊt ph¸t tõ lý đói nghèo khẳng định: kinh tế đất nớc tăng trởng nhng sách chơng trình riêng xoá đói giảm nghèo hộ gia đình nghèo thoát khỏi đói nghèo đợc Chính vậy, Chính phủ đà đề sách đặc biệt trợ giúp ngời nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo Tất nhiên Chính phủ tạo chế bao cấp mà tạo hội cho hộ nghèo vơn lên Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng sách giải pháp Cụ thể là: - Hỗ trợ ngời nghèo nhằm mục tiêu phát triển kinh tế: Hộ nghèo phận dân c không nhỏ phần lớn tập trung nông thôn Nớc ta nhân dân sống nông thôn chiếm gần 80% dân số Nếu thu nhập họ đợc nâng lên giảm đợc gánh nặng cho kinh tế, họ tạo nguồn sản phẩm dồi ,đồng thời thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho ngành công, thơng nghiệp Hỗ trợ ngời nghèo, vùng nghèo đợc hoạch định chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, điều khẳng định rõ định hớng XHCN trình phát triển kinh tế thị trờng Đảng Chính Phủ giai đoạn - Hỗ trợ ngời nghèo nhằm giải vấn đề xà hội: Nghèo đói dễ dẫn đến phát sinh tiêu cực, tệ nạn xà hội Hỗ trợ nguời nghèo giúp ngời nghèo có đợc công ăn, việc làm tạo nguồn thu nhập, có hội xoá nguồn gốc tiêu cực góp phần thực xây dựng xà hội văn minh, bình đẳng Hỗ trợ ngời nghèo yêu cầu cấp bách đặt quốc gia, giải vấn đề đói nghèo mối quan tâm chung toàn xà hội đòi hỏi phải sử dụng nguồn lực lớn Từ yêu cầu mà Chính phủ đà huy động nguồn lực tổng hợp nớc, hoạch định sách, chơng trình xoá đói giảm nghèo trình xây dựng CNXH Mở rộng hợp tác quốc tế với tỉ chøc ChÝnh phđ, tỉ chøc phi chÝnh phđ ®Ĩ giứp đỡ lẫn nguồn lực trau dồi kinh nghiƯm Thùc tÕ cho thÊy cã rÊt nhiỊu h×nh thức hỗ trợ nguời nghèo đợc thực chơng trình mục tiêu quốc gia nhng thời điểm hình thức tín dụng có hoàn trả có tính u việt hiệu 1.1.3 Tín dụng hộ nghèo 1.1.3.1 Vai trò cđa TÝn dơng ®èi víi nghÌo TÝn dơng ®èi với hộ nghèo việc nâng cao chất lợng cho vay nghÌo cã mét vai trß hÕt søc quan trọng trình chuyển đổi kinh tế nớc ta, góp phần tạo động lực thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển lĩnh vực; đồng thời Ngân hàng Chính sách xà hội bà đỡ tin cậy hộ nghèo.Vai trò đợc thể đầy đủ mặt sau: a/ Về mặt kinh tế xà hội: Góp phần thúc đẩy chơng trình kinh tế xà hội nông thôn, từ tạo điều kiện để khai thác, sử dụng có hiệu tiềm nông Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng nghiệp, nông thôn gồm nguồn lợi thiên nhiên nh đất đai, rừng, biển, diện tích mặt nớc ao, hồ, tài nguyên, khí hậu Lý khiến hộ mạnh ng ời nh: số lao động, kinh nghiệm Lý khiến hộ Ngoài vốn tín dụng góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiƯp ,tõ tù cung tù cÊp sang nỊn n«ng nghiƯp sản xuất hàng hoá, góp phần điều hoà vốn cho ngành, vùng thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Bên cạnh kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể có hộ gia đình đợc quan tâm đầu t vốn, có hộ nghèo chịu chi phối lớn sách tín dụng b/ Đối với hộ nghèo Vốn tín dụng góp phần vào sản xuất nâng cao mức sống hộ nghèo, cải thiện bớc đời sống hộ nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn nhằm thu hẹp khoảng cách b.1 Là động lực giúp ngời nghèo vợt qua nghèo đói Ngời nghèo đói nhiều nguyên nhân, nh: già, yếu, ốm đau, sức lao động, đông con, mắc tệ nạn xà héi, lêi lao ®éng, thiÕu kiÕn thøc sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên bất thuận lợi, không đợc đầu t, thiếu vốn thực tế nông thôn Việt Nam chất ngời nông dân tiết kiệm cần cù, nhng nghèo đói vốn để tổ chức sản xuất, thâm canh, tổ chức kinh doanh Vì vậy, vốn họ điều kiện tiên quyết, động lực giúp họ vợt qua khó khăn để thoát khỏi đói nghèo Khi có vốn tay, với chất cần cù ngời nông dân, sức lao động thân gia đình họ có điều kiện mua sắm vật t, phân bón, giống để tổ chức sản xuất thực thâm canh tạo xuất sản phẩm hàng hoá cao hơn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống b.2 Tạo điều kiện cho ngời nghèo vay nặng lÃi, nên hiệu hoạt động kinh tế đợc nâng cao Những ngời nghèo đói hoàn cảnh bắt buộc để chi dùng cho sản xuất để trì cho sống họ ngời chịu bóc lột thóc tiền nhiều nạn cho vay nặng lÃi Chính nguồn vốn tín dụng đến tận tay ngời nghèo với số lợng khách hàng lớn chủ cho vay nặng lÃi thị trờng hoạt động Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng b.3 Giúp ngời nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trờng, có điều kiện hoạt động sản xt kinh doanh nỊn kinh tÕ thÞ trêng Cung ứng vốn cho ngời nghèo theo chơng trình, với mục tiêu đầu t cho sản xuất kinh doanh để xoá đói giảm nghèo, thông qua kênh tín dụng thu hồi vốn lÃi đà buộc ngời vay phải tính toán trồng gì, nuôi gì, làm nghề làm nh để có hiệu kinh tế cao Để làm đợc điều họ phải tìm hiĨu häc hái kü tht s¶n xt, suy nghÜ biƯn pháp quản lý từ tạo cho họ tính động sáng tạo lao động sản xuất, tích luỹ đợc kinh nghiệm công tác quản lý kinh tế Mặt khác, số đông ngời nghèo đói tạo đợc nhiều sản phẩm hàng hoá thông qua việc trao đổi thị trờng làm cho họ tiếp cận đợc với kinh tế thị trờng cách trực tiếp b.4 Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực việc phân công lại lao động xà hội Trong nông nghiệp vấn ®Ị quan träng hiƯn ®Ĩ ®i lªn mét nỊn sản xuất hàng hoá lớn đòi hỏi phải áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đó việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đa loại giống có suất cao vào áp dụng thực tiễn sản xuất phải đợc thực diện rộng Để làm đợc điều này, đòi hỏi phải đầu t lợng vốn lớn, thực đợc khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng ngời nghèo phải đợc đầu t vốn họ có khả thực Nh vậy, thông qua công tác tín dụng đầu t cho ngời nghèo đà trực tiếp góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ngành nghề dịch vụ nông nghiệp đà trực tiếp góp phần vào việc phân công lại lao động nông nghiệp lao động xà hội 3.5 Cung ứng vốn cho ngời nghèo góp phần xây dựng nông thôn Xoá đói giảm nghèo nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành Tín dụng cho ngời nghèo thông qua quy định mặt nghiệp vụ cụ thể nh việc bình xét công khai ngời đợc vay vốn, việc thực tổ tơng trợ vay vốn, tạo tham gia phối hợp chặt chẽ đoàn thể trị xà hội, cấp uỷ, quyền đà có tác dụng: - Tăng cờng hiệu lực cấp uỷ, quyền lÃnh đạo, đạo kinh tế địa phơng Chuyên đề tốt nghiệp Đào Đức Phơng - Tạo gắn bó hội viên, đoàn viên với tổ chức hội, đoàn thể thông qua việc hớng dẫn giúp đỡ kỹ thuật s¶n xt, kinh nghiƯm qu¶n lý kinh tÕ cđa gia đình, quyền lợi kinh tế tổ chức hội thông qua việc vay vốn - Thông qua tổ tơng trợ tạo điều kiện để ngời vay vốn có hoàn cảnh gần gũi, nêu cao tính tơng thân, tơng giúp đỡ lẫn nhau, tăng cờng tình làng, nghĩa xóm, toạ niềm tin dân đồi với Đảng, Nhà nớc Kết phát triển kinh tế đà làm thay đổi đời sống kinh tế nông thôn, an ninh, trật tự an toàn xà hội phát triển tốt, hạn chế đợc mặt tiêu cực, tạo đợc mặt đời sống kinh tế xà hội nông thôn 1.2 Ngân hàng sách xà hội với công tác cho vay hộ nghèo 1.2.1 Mục tiêu hoạt động Ngân hàng Chính sách xà hội Ngân hàng Chính sách xà hội đợc thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thủ tớng Chính phủ Thành lập Ngân hàng Chính sách xà hội để thực tín dụng ngời nghèo đối tợng sách khác sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01 tháng 09 năm 1995 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Ngân hàng Chính sách xà hội đựoc thầnh lập với mục tiêu giúp ngời nghèo đối tợng sách khác vay vốn u đÃi phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xà hội Hoạt động Ngân hàng Chính sách xà hội không mục đích lợi nhuận, đợc Nhà nớc bảo đảm khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc o% (không phần trăm); tham gia bảo hiểm tiền gửi, đợc miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc Ngân hàng Chính sách xà hội có máy quản lý điều hành thống phạm vi nớc; pháp nhân, có vốn điều lệ, tài sản, dấu hệ thống giao dịch từ Trung ơng đến địa phơng Quản trị Ngân hàng Chính sách xà hội Hội đồng quản trị , có Ban đại diện Hội đồng quản trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh Ngân hàng Chính sách xà hội thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2003 sở nhận bàn giao từ Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo 1.2.2 Nội dung hoạt động NHCSXH 10

Ngày đăng: 02/08/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w