Đánh giá tác động của nguồn vốn cho vay hộ nghèo và cận nghèo của ngân hàng chính sách xã hội huyện trảng bom tỉnh đồng nai

134 21 0
Đánh giá tác động của nguồn vốn cho vay hộ nghèo và cận nghèo của ngân hàng chính sách xã hội huyện trảng bom   tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HUỆ QUYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRẢNG BOM- TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỒNG NAI, NĂM 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HUỆ QUYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRẢNG BOM- TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 62 0115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ ĐÌNH HẢI ĐỒNG NAI, NĂM 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, kết hợp với thực tiễn công tác địa phương; Kết thúc khóa học, tơi tâm đắc lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Trảng Bom- tỉnh Đồng Nai” Trong trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình của: Thầy, Cơ Trường Đại học Lâm nghiệp; anh (chị) cán tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Trảng Bom; đồng chí UBND huyện Trảng Bom, Chi cục Thống kê huyện, Phòng LĐ&TBXH huyện hợp tác hộ nghèo địa bàn huyện; đặc biệt TS Lê Đình Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Lâm nghiệp; cảm ơn TS Lê Đình Hải; cảm ơn tất Cơ quan tồn thể Anh (chị) cán tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Trảng Bom, khách hàng cộng tác giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Do thời gian hạn hẹp, vừa công tác vừa học tập; nội dung nghiên cứu có hạn chế định Tôi xin chân thành nhận ý kiến đóng góp đề tài luận văn Trảng Bom, ngày 05 tháng 12 năm 2016 Học viên Phạm Thị Huệ Quyên i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Thị Huệ Quyên ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CCB Cựu chiến binh CVDH Cho vay dài hạn CVNH Cho vay ngắn hạn DN CT Dư nợ chương trình DNHN Dư nợ hộ nghèo DSCV Doanh số cho vay DSCV CT Doanh số cho vay chương trình DSCVHN Doanh số cho vay hộ nghèo DSTN Doanh số thu nợ DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội LĐTB&XH Lao động- thương binh xã hội ND Nông dân NSNN Ngân sách nhà nước Ngân hàng CSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội PN Phụ nữ SX-KD Sản xuất- kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TK&VV Tiết kiệm vay vốn iii TN Thanh niên TTCN Tiểu thủ công nghiệp TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XĐGN Xóa đói giảm nghèo iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng STT Trang 1.1 Bảng chuẩn nghèo Việt Nam xác định qua giai đoạn 11 2.1 Thống kê diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2015 47 2.2 Thống kê dân số, lao động năm 2015 49 2.3 Thống kê số tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu Biểu tổng hợp tình hình hộ nghèo huyện Trảng Bom giai đoạn 53 2.4 57 2011-2015 (theo địa bàn xã, thị trấn) 2.5 Bảng phân bổ phiếu điều tra xã, thị trấn 62 2.6 Mô tả biến số độc lập ảnh hưởng đến việc thoát nghèo hộ 65 3.1 Tổng hợp nguồn vốn cho vay qua năm 2011-2015 Ngân hàng CSXH huyện Trảng Bom Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cho vay qua năm 2011- 73 3.2 74 2015 Ngân hàng CSXH huyện Trảng Bom 3.3 Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay, doanh số thu nợ tất chương trình qua năm 2011-2015 (theo địa bàn huyện) 76 3.4 Cơ cấu dư nợ chương trình cho vay qua năm 20112015 Ngân hàng CSXH huyện Trảng Bom 79 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay chương trình tín dụng phân theo kỳ hạn (2011-2015) 80 3.6 Cơ cấu dư nợ cho vay hộ nghèo phân theo kỳ hạn (2011-2015) 81 3.7 Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ chương trình cho vay hộ nghèo 82 giai đoạn 2011-2015 3.8 Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay, doanh số thu nợ chương 83 trình hộ nghèo qua năm 2011-2015 (theo địa bàn huyện) 3.9 Tốc độ tăng trưởng dư nợ chương trình hộ nghèo huyện Trảng v 84 Bom so với chương trình qua năm 2011-2015 3.10 Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay chương trình hộ nghèo so với doanh số cho vay tất chương trình qua năm 85 2011-2015 (theo địa bàn huyện) 3.11 Báo cáo tổng hợp hộ vượt nghèo từ năm 2011 đến năm 2015 (theo địa bàn xã, thị trấn) 87 3.12 Tổng hợp tình hình hộ vay vốn hộ nghèo nghèo hàng năm so với tổng số hộ thoát nghèo hàng năm huyện Trảng Bom 88 3.13 Tốc độ tăng trưởng số hộ nghèo toàn huyện Trảng Bom qua năm 2011-2015 89 3.14 Tổng hợp tình hình hộ điều tra theo nhân tố định lượng (biến số liên tục mơ hình) 96 3.15 Tổng hợp tình hình hộ điều tra theo nhân tố định tính (các biến phân loại mơ hình) 96 3.16 Tóm tắt kết mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ gia đình 97 vi DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ 1.1 Sơ đồ Mô hình tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội 24 2.1 Bản đồ huyện Trảng Bom 45 2.1 Sơ đồ Mơ hình tổ chức NHCSXH huyện Trảng Bom 59 vii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CSXH ĐẾN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH đến công tác giảm nghèo bền vững 1.1.1 Nghèo đói giảm nghèo bền vững 1.1.1.1 Nghèo đói nguyên nhân đói nghèo 1.1.1.2 Giảm nghèo bền vững 15 1.1.2 Nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH 23 1.1.2.1 Tổng quan NHCSXH 23 1.1.2.2 Các hoạt động chủ yếu NHCSXH 25 1.1.2.3 Nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH 25 1.1.3 Tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo đến giảm nghèo bền vững 29 1.2 Cơ sở thực tiễn cho vay hộ nghèo số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam 31 1.2.1 Kinh nghiệm nước giới 32 1.2.1.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 32 1.2.1.2 Kinh nghiệm Băng La Đét 33 1.2.1.3 Kinh nghiệm Ireland 34 1.2.1.4 Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức 35 1.2.2 Thực tiễn cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam tác động đến cơng tác giảm nghèo bền vững Việt Nam 37 1.3 Tổng quan nghiên cứu trước 39 Chương 44 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ 44 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đặc điểm huyện Trảng Bom 44 2.1.1 Giới thiệu chung huyện Trảng Bom 44 2.1.2 Các đặc điểm tự nhiên 45 2.1.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội 48 2.1.4 Tình hình an ninh quốc phịng 54 2.1.5 Thực trạng nghèo đói địa phương 54 2.1.6 Đặc điểm Ngân hàng CSXH huyện Trảng Bom 58 2.2 Phương pháp nghiên cứu 60 viii khuyến nông, nhân (số lao động), diện tích đất sản xuất, nghề chủ hộ Qua phân tích kết luận rằng vay vốn từ NHCSXH có tác động tích cực đến giảm nghèo bền vững hộ gia đình địa bàn nghiên cứu sau nhân tố nghề chủ hộ Trên sở đánh giá, phân tích, đề tài đề xuất số giải pháp giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH đến công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện thời gian tới: (1) Giải pháp hỗ trợ vốn cho người nghèo để đầu tư phát triển SXKD, buôn bán… tạo việc làm giúp người nghèo thoát nghèo bền vững; (2) Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người nghèo, nâng cao trình độ, lực SXKD khả hạch toán kinh tế hộ nghèo; (3) Giải pháp thực tốt công tác đào tạo nghề, giải việc làm; (4) Giải pháp thực cơng khai hóa hoạt động NHCSXH để người nghèo biết đến sách vay vốn NHCSXH từ tham gia vay vốn để làm ăn vươn lên thoát nghèo bền vững Qua trình nghiên cứu điều tra thực nghiên cứu địa bàn toàn huyện Trảng Bom Dung lượng mẫu lớn, phương pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp với chọn mẫu ngẫu nhiên đảm bảo tính đại diện cho tồn huyện Việc xác định biến, xử lý thống kê chạy mô hình đảm bảo tính xác, đạt độ tin cậy cao Việc nghiên cứu đánh giá tác động nguồn vốn tín dụng sách đến giảm nghèo bền vững cần phải nghiên cứu mở rộng đến đối tượng hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo nhằm đánh giá khả thoát nghèo tái nghèo hộ để vấn đề nghiên cứu toàn diện Tuy nhiên hạn chế thời gian vật lực, đồng thời đối tượng vay vốn NHCSXH thời gian ngắn, để nghiên cứu cách tồn diện cần có nghiên cứu đầy đủ việc triển khai cho vay hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo đủ dài để nghiên cứu (khoảng giai đoạn năm) 109 KHUYẾN NGHỊ Đối với Trung ương Tạo điều kiện hỗ trợ Ngân hàng CSXH việc huy động vốn, vay tái cấp vốn đạo TCTD Nhà nước (bao gồm TCTD Nhà nước thực cổ phần hoá Nhà nước giữ cổ phần chi phối) thực trì số dư tiền gửi NHCSXH theo quy định Đồng thời, NHCSXH cần chủ động xây dựng phương án huy động vốn theo chế hành trình quan có thẩm quyền bổ sung nguồn khác để đảm bảo có thêm vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Tập trung nguồn vốn ngồi nước để thực tốt chương trình tín dụng sách góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững theo Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Tiếp tục triển khai đồng chương trình giảm nghèo chung Chương trình 135 giai đoạn III, Các chương trình định canh, định cư, sách hỡ trợ nước sinh hoạt, đất ở, nhà ở, đất sản xuất cho hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS vùng khó khăn, ĐBKK theo Quyết định 33; Quyết định 755 chương trình hỡ trợ y tế, giáo dục, đào tạo, hỡ trợ tín dụng khác Chính phủ sớm ban hành chế thống quản quản lý, điều hành chương trình có chung mục tiêu giảm nghèo, tránh chồng chéo gây lãng phí tạo kẽ hở quản lý điều hành Triển khai thống hệ thống tiêu giảm nghèo đa chiều theo hướng bền vững để cấp địa phương có sở, có tổ chức đạo thực chiến lược giảm nghèo bền vững giai đoạn Có văn sách hướng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp quản lý tài nguồn đầu tư, quản lý cơng trình, góp phần thúc đẩy 110 tham gia cộng đồng vào công tác xây dựng, quản lý, tu bảo dưỡng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi cơng trình cơng cộng, phúc lợi khác Kiện tồn Ban đạo quan giúp việc từ tỉnh đến huyện, xã đảm bảo đủ lực, thẩm quyền để triển khai có hiệu sách, dự án thuộc chương trình giảm nghèo Tăng cường thực phối hợp phân công trách nhiệm cụ thể Sở, ngành, đoàn thể cấp triển khai, xây dựng kế hoạch giảm nghèo địa phương Thực tốt sách ln chuyển, tăng cường, cán có lực, trình độ có tâm huyết để làm cơng tác xóa đói giảm nghèo Đối với tỉnh Đồng Nai huyện Trảng Bom Khẳng định rõ công tác giảm nghèo, giảm nghèo bền vững trách nhiệm Nhà nước mà quyền địa phương cấp thay mặt Nhà nước có nhiệm vụ quan trọng, trực tiếp xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc giảm nghèo bền vững cho hộ dân địa bàn tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh UBND huyện hàng năm trích phần ngân sách địa phương chuyển sang NHCSXH để tạo nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Cấp ủy, quyền địa phương cấp cần nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu hoạt động cơng tác thống kê, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo để tạo điều kiện cho đối tượng kịp thời vay vốn Củng cố Ban đạo giảm nghèo cấp, có chế phân cơng, phân nhiệm cụ thể cho thành viên tránh tình trạng “một người làm nhiều việc, nhiều người làm việc” khơng có người chịu trách nhiệm cụ thể Nâng cao vai trị quan chun mơn triển khai thực mơ hình chương trình dự án giảm nghèo Trong trọng vai trị Ban giảm nghèo tổ chức, triển khai, giám sát, đánh giá việc thực chương trình, sách giảm nghèo địa bàn Đồng thời phát huy vai trị 111 tích cực tổ chức trị xã hội công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Lựa chọn xây dựng dự án giảm nghèo với mơ hình hỡ trợ phát triển sản xuất, giải việc làm phù hợp với trình độ văn hóa, thành phần dân tộc, địa bàn thôn, ấp cụ thể với thời gian hoạt động đủ dài (ít năm), nguồn lực đầu tư đủ lớn Đầu tư hỗ trợ liên tục giảm dần thời hạn dự án nhằm trì lan rộng mơ hình Hạn chế tình trạng hỗ trợ trực tiếp, cho không 100% chương trình dự án giảm nghèo nhằm tạo động lực thúc đẩy người nghèo vươn lên thoát nghèo theo phương châm lấy ngắn nuôi dài, xen canh, gối vụ Đồng thời đạo, tăng cường hoạt động khảo sát, truyền thơng, tập huấn theo theo quy trình sản xuất, chu kỳ sinh trưởng trồng, vật nuôi, hỗ trợ thiết chế cộng đồng, theo dõi, kiểm tra, đánh giá với mức kinh phí thích mỗi dự án đầu tư hộ nghèo Tránh tình trạng hỡ trợ đầu tư theo phong trào, với mơ hình đầu tư thâm canh lớn, với quy trình kỹ thuật khắt khe trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ hộ nghèo cịn hạn chế Thực xã hội hố cơng tác giảm nghèo, có chế thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội nhằm tăng cường nguồn lực mở rộng cách tiếp cận công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tiếp tục đạo tập trung đầu tư thực chương trình giảm nghèo, khuyến khích doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh đứng chân địa bàn huyện thực kết nghĩa, hỗ trợ thực chương trình giảm nghèo hỡ trợ đầu tư sở hạ tầng, cung cấp sản phẩm, dịch vụ nguyên liệu đầu vào với giá rẻ, chất lượng đảm bảo, ưu tiên tuyển dụng, sử dụng lao động 112 Đối với Ngân hàng CSXH Cơng xóa đói giảm nghèo nghiệp tồn Đảng, tồn dân, đòi hỏi huy động tổng hợp nguồn lực tài để thực nhiệm vụ Hoạt động cho vay Ngân hàng CSXH có đảm bảo tốt hay khơng phụ thuộc vào nguồn vốn, nguồn vốn ngân sách chủ lực, Ngân hàng CSXH cần phải tích cực huy động thêm nguồn lực tài khác thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân nước để cùng thực tốt nhiệm vụ Phối hợp với ban ngành đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, cung cấp kiến thức làm ăn cho hộ nghèo, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật giải đầu cho sản phẩm nhằm tăng khả phát huy cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo, từ phát huy tác động tích cực nguồn vốn cho vay hộ nghèo đến giảm nghèo bền vững Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để người dân nắm bắt chủ trương, sách Nhà nước quy định NHCSXH tín dụng ưu đãi Thơng tin tuyên truyền cần phải xác, cụ thể, dễ hiểu để tạo nhận thức đắn cho đối tượng khơng hưởng sách hỡ trợ giảm nghèo NHCSXH huyện phát huy tinh thần tự lực, vượt khó, khơng ngừng nâng cao chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, rèn luyện đạo đức lối sống để phục vụ tốt khách hàng, thực người bạn tin cậy hộ gia đình nghèo đối tượng sách; Phân tích cụ thể tình hình nợ xấu, nợ q hạn báo cáo UBND huyện để có tập trung đạo, đồng thời xây dựng chương trình xử lý nợ để thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng nguồn vốn tín dụng ưu đãi; Phối hợp với Hội, Đoàn thể tăng cường kiểm tra, đơn đốc hộ gia đình vay vốn; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền người dân, đảm bảo hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận thuận lợi với 113 nguồn vốn tín dụng ưu đãi, góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Đối với Tổ chức trị- xã hội cấp nhận ủy thác với Ngân hàng CSXH Tăng cường công tác tuyên truyền cho hội viên hiểu rõ sách cho vay ưu đãi Ngân hàng CSXH, hỗ trợ theo phương thức tín dụng (cho vay hồn trả gốc, lãi) vốn cấp phát, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm hoàn trả nợ gốc lãi đến hạn Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát tổ chức trịxã hội cấp việc thực hợp đồng ủy thác (kiểm tra trước, sau cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn…) nhằm đảo bảo hộ nghèo vay vốn sử dụng vốn mục đích, làm ăn hiệu quả, ổn định sống vươn lên nghèo Tăng cường cơng tác đào tạo nghề nghiệp, phương thức lồng ghép hoạt động khuyến nông, lâm, ngư hội viên nhằm tăng cường khả hiệu sử dụng vốn vay Đối với hộ nghèo Kịp thời nắm bắt sách cho vay ưu đãi Ngân hàng CSXH để gia nhập tổ TK&VV địa phương để vay vốn ưu đãi nhằm sản xuất kinh doanh, bn bán, dịch vụ… vươn lên nghèo Nắm bắt hội, tiếp nhận sử dụng có hiệu hỡ trợ từ phía Nhà nước cộng đồng Phát huy tối đa nguồn lực thân kết hợp với nguồn lực hỗ trợ phát triển sản xuất vươn lên nghèo Xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỡ trợ bên ngồi, ý thức tự giác bồi dưỡng lực thân để có đủ nội lực chống lại tác động 114 khơng có lợi đến sản xuất đời sống thân hộ nghèo, cách thức quản lý kinh tế, quản lý chi tiêu hộ gia đình hầu hết hộ nghèo, tái nghèo chi tiêu vượt mức thu nhập hộ chi tiêu khơng có kế hoạch dẫn đến thiếu ăn tháng giáp hạt, mùa mưa nên phải vay với lãi suất cao lại rơi vào vịng luẩn quẩn nghèo đói Bố trí phân cơng lao động gia đình cách hợp lý nhằm phát huy hết khả năng, lực thành viên gia đình hoạt động lao động sản xuất, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch lao động hộ gia đình sang ngành nghề phi nông nghiệp khác, hộ khơng có đất thiếu đất sản xuất để có việc làm ổn định, tăng thu nhập thoát nghèo bền vững 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), “Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Kiên Cường (2013), “Tài vi mơ hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai”, chuyên ngành Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Hoàng Anh Dũng (2015),“Giảm pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Phước”, Luận văn thạc sỹ kinh tế Nông nghiệp Phạm Bảo Dương (2010),“Tấn cơng vào nghèo đói vùng ĐBSCL”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Mai Thị Hiệp (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho người nghèo Ngân hàng CSXH huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn thạc sỹ Mai Thu Hương (2007), Thực trạng nghèo Tỉnh Đồng Nai, yếu tố tác động giải pháp giảm nghèo Phan Lê (2007), “Người sáng lập Ngân hàng Grameen, Băngladesh” Phan Thị Minh Lý, Trần Thị Bích Ngọc, Nguyễn Việt Đức, Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Tịnh (2009), “Tác động vốn vay từ Ngân hàng CSXH Thừa Thiên Huế đến hộ nghèo theo quan điểm tiếp cận mức sống”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 51 Ngân hàng CSXH Tỉnh Đồng Nai (2015), Các báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 2011-2015 10 Phòng LĐTB & XH huyện Trảng Bom (2015), Biểu tổng hợp kết giảm nghèo từ năm 2011-2015 116 11 Hà Thị Mai Phượng (2014),“Nghiên cứu tác động sách tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội đến phát triển kinh tế hộ gia đình xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tình Hịa Bình”, Luận Văn Thạc sỹ kinh tế Nơng nghiệp 12 Nguyễn Trọng Tài Đỗ Thanh Hiền (2007), “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng CSXH nhìn từ gốc độ kinh nghiệm nước”, Nghiên cứu kinh tế số 344 13 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2011 2015 14 Hà Quang Trung (2014), “Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn” 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VAY VỐN CỦA CÁC HỘ NGHÈO Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………… Ngành nghề: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Câu 1: Một số thông tin hộ vấn? - Giới tính: Nữ Nam; - Trình độ văn hố: (điền vào số năm học vào trống) Số năm học - Dân tộc:……………………………………………………… - Số nhân ……… người; Số lao động………… người Câu 2: Nguồn thu nhập ơng (bà) từ đâu? Sản xuất nông nghiệp Kinh doanh, dịch vụ Nguồn thu khác: …………………… Câu 3: Tổng diện tích đất bình qn hộ gia đình ơng (bà) m2? Câu 4: Ông (bà) có vay vốn hộ nghèo Ngân hàng CSXH khơng? Có Khơng Câu 5: Ơng (bà) sử dụng vốn vay vào mục đích gì? SX Nơng nghiệp Kinh doanh, Bn bán, dịch vụ Khác……………… 118 Câu 6: Ơng (bà) có tham gia vào hoạt động khuyến nơng địa phương áp dụng vào việc sản xuất kinh doanh khơng? Có Khơng Câu 7: Ơng (bà) sử dụng vốn vay vào mục đích gì? SX Nơng nghiệp Kinh doanh, buôn bán, dịch vụ Khác……………… Câu 8: Ông (bà) cho biết thông tin vay vốn Ngân hàng CXH từ đâu? Chính quyền địa phương, Hội Đồn thể Ti vi, báo đài Khác Câu 9: Số tiền mà ông (bà) vay, hỗ trợ có đáp ứng nhu cầu khơng? Khơng Có Câu 10: Phương thức trả nợ ơng (bà) gì? Trả dần Trả gốc lần vào cuối kỳ lãi hàng tháng Khác: …………………………………… Câu 11: Thông thường ông (bà) có sử dụng vốn mục đích hay khơng? Có Khơng Câu 12: Khi vay vốn thường ơng (bà) có hồn trả nợ vay thời hạn hay khơng? Có Khơng Câu 13: Nguồn vốn vay NHCSXH sau sử dụng ảnh hưởng đến gia đình ơng (bà) nào? Có đáp ứng nhu cầu sau hay không? + Đã tìm việc làm mới: Có, + Đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh: 119 Khơng Có Khơng Câu 14: Sau vay vốn, hỗ trợ vốn gia đình ơng (bà) có nghèo hay khơng? Có Không Câu 15: Nhận xét ông (bà) nguồn vốn vay hộ nghèo mà ơng bà vay? Ơng bà có đề xuất hay khơng? Nhận xét: ……………………………………………………………………… Đề xuất: Để sử dụng hiệu vốn vay hộ nghèo từ Ngân hàng CSXH: - Về phía hộ gia đình cần làm gì? - Về phía ngân hàng cần làm gì? - Về phía Nhà nước (Chính quyền xã, huyện, tỉnh, trung ương) cần làm gì? Chủ hộ điều tra Người điều tra 120 Phụ lục 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC HỘ ĐIỀU TRA Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tuổi chủ hộ 238 27 97 54.72 14.400 Số nhân khẩu của hộ 238 13 4.68 1.772 Số người phụ thuộc 238 7.0 2.866 1.3084 Tỷ lệ phụ thuộc 238 00 83.33 58.9323 15.35895 Trình độ học vấn chủ hộ 238 11 7.06 2.347 Diện tích đất hộ 238 187.5 6000.0 1193.685 722.1516 Valid N (listwise) 238 Count Giới tính chủ hộ Nghề chủ hộ Vay vốn NHCSXH Tham gia khuyến nông Nam 133 55.9% Nữ 105 44.1% Total 238 100.0% 98 41.2% Nông nghiệp 140 58.8% Total 238 100.0% Không vay 119 50.0% Có vay 119 50.0% Total 238 100.0% Không tham gia 148 62.2% 90 37.8% 238 100.0% 80 33.6% Thoát nghèo 158 66.4% Total 238 100.0% Phi nông nghiệp Có tham gia Total Thoát nghèo Column N % Không thoát nghèo 121 Phụ lục 03: KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUI Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 112.702 000 Block 112.702 000 Model 112.702 000 Model Summary Step Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square -2 Log likelihood 191.194a 377 523 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted Thoát nghèo Không thoát nghèo Observed Step Thoát nghèo Percentage Thoát nghèo Correct Không thoát nghèo 49 31 61.3 Thoát nghèo 16 142 89.9 Overall Percentage 80.3 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step 1a S.E Wald df Sig Exp(B) Gioitinh 206 393 276 600 1.229 Tuoi 019 014 1.951 162 1.019 Nhankhau 1.584 354 20.015 000 4.876 Phuthuoc -1.709 436 15.362 000 181 Nghench -2.694 640 17.724 000 068 Hocvan 462 090 26.558 000 1.587 Vaynh 2.351 454 26.816 000 10.498 DTdat 001 000 7.912 005 1.001 Khuyenn 1.825 530 11.861 001 6.205 Constant -7.613 1.609 22.395 000 000 a Variable(s) entered on step 1: Gioitinh, Tuoi, Nhankhau, Phuthuoc, Nghench, Hocvan, Vaynh, DTdat, Khuyenn 122 Variables in the Equation B Step 1a S.E Wald df Sig Exp(B) Gioitinh 206 393 276 600 1.229 Tuoi 019 014 1.951 162 1.019 Nhankhau 1.584 354 20.015 000 4.876 Phuthuoc -1.709 436 15.362 000 181 Nghench -2.694 640 17.724 000 068 Hocvan 462 090 26.558 000 1.587 Vaynh 2.351 454 26.816 000 10.498 DTdat 001 000 7.912 005 1.001 Khuyenn 1.825 530 11.861 001 6.205 Constant -7.613 1.609 22.395 000 000 a Variable(s) entered on step 1: Gioitinh, Tuoi, Nhankhau, Phuthuoc, Nghench, Hocvan, Vaynh, DTdat, Khuyenn 123 ... trạng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Trảng Bom (3) Đánh giá tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện Trảng Bom đến công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Trảng. .. nghèo bền vững - Thực trạng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Trảng Bom - Tác động nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện Trảng Bom đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HUỆ QUYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TRẢNG

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan