1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của đô thị hóa đến tính cộng đồng của người dân trên địa bàn THÀNH PHỐ đà NẴNG

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ D ho BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG cD aN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA an ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG g Mã số: B2018-ĐN04-14 Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ VĂN THAO Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG D aN cD ho ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số: B2018-ĐN04-14 g an Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS LÊ VĂN THAO Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT ho ThS Nguyễn Văn Hồn ĐƠN VỊ CƠNG NỘI DUNG TÁC VÀ LĨNH NGHIÊN CỨU VỰC CHUYÊN CỤ THỂ ĐƢỢC MÔN GIAO Trƣờng Đại học Chủ nhiệm đề Kinh tế, tài, viết chuyên Triết học đề Trƣờng Đại học Thƣ ký đề tài, Kinh tế; Lịch sử viết chuyên đê TS Trƣơng Thị Thu Hiền aN cD 03 TS Lê Văn Thao 02 D 01 HỌ VÀ TÊN Thành viên, viết Kinh tế; Hành chuyên đề an Trƣờng Đại học cơng g MỤC LỤC g an aN cD ho D TÊN BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS A PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 5.1 Ngoài nƣớc 5.2 Trong nƣớc B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Tính cộng đồng vai trị tính cộng đồng 1.1.1 Khái niệm tính cộng đồng 1.1.2 Vai trị tính cộng đồng 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính cộng đồng 1.2.1 Các nhân tố bên 1.2.2 Các nhân tố bên 1.3 Cơ sở hình thành tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng 1.3.1 Nhu cầu ứng phó với tự nhiên kẻ thù xâm lƣợc 1.3.2 Nhu cầu lao động sản xuất 1.3.3 Lịch sử truyền thống văn hóa 1.3.4 Chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam g an aN cD ho D 1.4 Những biểu tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng 1.4.1 Tính cộng đồng lĩnh vực kinh tế 1.4.2 Tính cộng đồng quan hệ xã hội 1.4.3 Tính cộng đồng hoạt động văn hóa 1.4.4 Tính cộng đồng tín ngƣỡng, tơn giáo Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Đơ thị hóa q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đơ thị hóa 2.1.2 Q trình thị hóa Đà Nẵng 2.2 Những biến đổi tích cực tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng dƣới tác động thị hóa 2.2.1 Biến đổi tích cực tính cộng đồng sản xuất kinh doanh ứng phó với thiên nhiên 2.2.2 Biến đổi tích cực tính cộng đồng quan hệ xã hội 2.2.3 Biến đổi tích cực tính cộng đồng đời sống văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo 2.3 Những tác động tiêu cực thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng hoạt động sản xuất kinh doanh ứng phó với tự nhiên 2.3.2 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng mối quan hệ xã hội 2.3.3 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng đời sống văn hóa, tín ngƣỡng, tơn giáo 10 2.4 Nguyên nhân tác động tích cực tiêu cực thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng 10 2.4.1 Nguyên nhân tác động tích cực 10 2.4.2 Nguyên nhân tác động tiêu cực 11 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 12 3.1 Quan điểm việc nâng cao tính cộng đồng ngƣời dân Đà Nẵng 12 g an aN cD ho D 3.1.1 Tính cộng đồng giá trị văn hóa tảng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng 12 3.1.2 Tính cộng đồng phải hƣớng đến giá trị nhân văn, tiến 12 3.1.3 Tôn trọng khác biệt đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thành viên cộng đồng 12 3.1.4 Giải hài hịa lợi ích cá nhân với cộng đồng tảng pháp quyền 13 3.2 Giải pháp phát huy tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng bối cảnh 13 3.2.1 Nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục tính cộng đồng 13 3.2.2 Đảm bảo chất lƣợng quy hoạch đẩy nhanh tốc độ thực quy hoạch đô thị 13 3.2.3 Phát huy vài trị cơng tác hịa giải sở 13 3.2.4 Thực dân chủ tổ chức hoạt động cộng đồng14 3.2.5 Bổ sung hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động cộng đồng 14 3.2.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực lãnh đạo quản lý cộng đồng 14 3.2.7 Nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng, lãng phí 15 3.2.8 Đa dạng hóa phƣơng thức kết nối cộng đồng 15 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 Kiến nghị 16 TT Bảng 2.1 Biểu đồ 2.2 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 g Bảng 2.9 an Bảng 2.8 aN Bảng 2.7 cD Biểu đồ 2.6 ho Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.4 D Biểu đồ 2.3 TÊN BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Tổng hợp tiêu chí hệ số đánh giá q trình thị hóa Tăng trƣởng kinh tế tổng sản phẩm xã hội địa bàn (GRDP) giai đoạn năm 1997 – 2019 (tỷ đồng, %) Thu nhập bình quân đầu ngƣời Thành phố Đà Nẵng giai đoạn năm 1997 – 2018 (nghìn đồng) Cơ cấu kinh tế Thành phố Đà Nẵng giai đoạn năm 1997 – 2019 (%) Tỷ lệ dân cƣ thành thị nông thôn giai đoạn năm 1997 – 2019 (%) Cơ cấu lao động theo ngành nghề giai đoạn năm 1997 – 2018 (%) Danh sách Hội Hiệp hội kinh tế Đà Nẵng Đánh giá ngƣời dân ý nghĩa mối quan hệ thành viên cộng đồng (Ngƣời, %) Mức độ hài lòng ngƣời dân cộng đồng dân cƣ sinh sống Lý tham gia hoạt động chung cộng đồng quan, đơn vị công tác (%) Đánh giá ngƣời dân mức độ hỗ trợ cộng đồng Hội, nhóm, câu lạc bộ… (%) Đánh giá mức độ hỗ trợ cộng đồng tín ngƣỡng, tơn giáo (%) Ngun nhân làm giảm mức độ gắn kết thành viên cộng đồng (%) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU GDP QL XDCB GRDP HTX THT UBND HĐND TP CLB DIỄN GIẢI Tổng sản phẩm quốc nội Quốc lộ Xây dựng Tổng sản phẩm địa bàn Hợp tác xã Tổ hợp tác Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Thành phố Câu lạc g an aN cD ho D TT 10 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ g an aN cD ho D THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Mã số: B2018-ĐN04-14 - Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Văn Thao - Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020) Mục tiêu: Một là, làm rõ sở hình thành biểu tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng Hai là, đánh giá tác động thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị nâng cao tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng dƣới tác động thị hóa bối cảnh Tính sáng tạo: Đánh giá cách hệ thống tác động động q trình thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân Đà Nẵng Kết nghiên cứu: Một là, làm rõ sở hình thành biểu tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng Hai là, phân tính đƣợc tính đặc thù q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng Ba là, đánh giá đƣợc tác động thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng Tổ chức chủ trì Ngày 01 tháng 01 năm 2021 cD ho D Bốn là, đề xuất đƣợc quan điểm, giải pháp kiến nghị có tính khả thi cao nhằm nâng cao tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng dƣới tác động thị hóa bổi cảnh Sản phẩm: - Sản phẩm khoa học: 01 báo đăng tạp chí nƣớc - Sản phẩm ứng dụng: Bản kiến nghị gồm 09 điểm với Thành ủy, Ủy ban nhân thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập cho học phần Lý luận chín trị ngành Hành cơng - Gửi kiến nghị việc nâng cao tính cộng đồng ngƣời dân Đà Nẵng cho Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng Chủ nhiệm đề tài an aN g LÊ VĂN THAO g an aN cD ho D Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị nâng cao tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng dƣới tác động thị hóa bối cảnh ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính cộng đồng ngƣời dân địa bàn thành phố Đà Nẵng thực trạng tác động thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân Thành phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận Đề tài đƣợc tiếp cận dƣới góc độ triết học văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, để tài sử phƣơng pháp khác nhƣ: Điều tra xã hội học, phân tích, tổng hợp, so sánh, … TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 5.1 Ngồi nước - Nhóm cơng trình nghiên cứu tính cộng đồng - Nhóm cơng trình nghiên cứu tác động thị hóa 5.2 Trong nước - Nhóm cơng trình nghiên cứu tính cộng đồng tính cộng đồng ngƣời dân Đà Nẵng - Nhóm cơng trình nghiên cứu thị hóa Đà Nẵng - Nhóm cơng trình nghiên cứu tác động thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân Đà Nẵng Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến nhóm cộng đồng dân cƣ với mức độ khác Tuy nhiên, khẳng định chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách có hệ thống tác động q trình thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Do đó, đề tài đánh giá đánh giá tác động q trình thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân địa bàn thành phố Đà Nẵng khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG g an aN cD ho D 1.1 Tính cộng đồng vai trị tính cộng đồng 1.1.1 Khái niệm tính cộng đồng Khái niệm tính cộng đồng đối tƣợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhƣ: Tâm lý học, xã hội học, trị học, kinh tế học, văn hóa học,… đó, tùy vào góc độ phạm vi tiếp cận mà đƣợc hiểu theo nghĩa khác Mặc dù có nhiều khác biệt, song quan niệm tính cộng đồng thống chỗ xem tính cộng đồng là: Sự gắn kết thành viên cộng đồng (vì có chung lợi ích vật chất, tinh thần); đề cao lợi ích chung cộng đồng, có xung đột lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân ƣu tiên lợi ích cộng đồng, hy sinh lợi ích cá nhân Tính cộng đồng đƣợc thể ý thức (tinh thần) cộng đồng (tình cảm, tri thức, niềm tin, lý tƣởng,… cộng đồng), hành vi thái độ thành viên cộng đồng 1.1.2 Vai trị tính cộng đồng Thứ nhất, tính cộng đồng góp phần gia tăng nguồn lực cộng đồng chống chọi lại với tƣợng thiên nhiên nhƣ lũ lụt, hạn hán, thiên tai, loài động vật ăn thịt khác Thứ hai, tính cộng đồng cội nguồn sức mạnh cho việc chống lại lực có lợi ích đối lập với cộng đồng Thứ ba, tính cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng g an aN cD ho D 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng đồng 1.2.1 Các nhân tố bên ngồi Là phận ý thức xã hội, tính cộng đồng kết phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định, chịu quy định yếu tố tồn xã hội nhƣ hoàn cảnh địa lý – tự nhiên, phƣơng thức sản xuất dân cƣ (mật độ dân cƣ, kết cấu dân cƣ, phân bố dân cƣ) Trong đó, phƣơng thức sản xuất yếu tố có tác động mạnh mẽ 1.2.2 Các nhân tố bên Bên cạnh việc chịu quy định yếu tố tồn xã hội, tính cộng đồng cịn chịu tác động hình thái ý thức xã hội khác nhƣ ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức tôn giáo, ý thức dân tộc, ý thức đạo đức,… đó, ý thức trị có tác động mạnh mẽ 1.3 Cơ sở hình thành tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 1.3.1 Nhu cầu ứng phó với tự nhiên kẻ thù xâm lược Với phƣơng thức sản xuất lạc hậu, tự cấp tự túc, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, ngƣời bắt đầu tìm cách chế ngự thiên nhiên, hạn chế thiên tai thiên nhiên mang lại Công chinh phục thiên nhiên ngƣời đƣợc bắt đầu liên kết thành viên cộng đồng với Sống điều kiện đất nƣớc ln ln phải có ý thức thƣờng trực chống nạn ngoại xâm, ngƣời Việt Nam nói chung ngƣời dân Đà Nẵng nói riêng ln tìm sức mạnh vật chất tinh thần qua tính cộng đồng, thể tập trung cao độ tính cộng đồng tình đồn kết 1.3.2 Nhu cầu lao động sản xuất Vì phải lao động điều kiện khó khăn, khác nghiệt nên từ sớm cƣ dân biết đồng cam, cộng khổ, tƣơng trợ giúp đỡ lẫn để vƣợt qua hoàn cảnh sống khắc nghiệt Càng gian khổ, ngƣời phải nƣơng tựa vào để sống, đấu tranh bảo vệ thành lao động Gắn bó với lao động nhƣ vậy, họ nhận thức đƣợc rằng, để có đƣợc thành lao động riêng mình, mà cịn đóng góp thành viên khác g an aN cD ho D cộng đồng Từ đó, hình thành họ ý thức gắn bỏ với cộng đồng, ý thức đƣợc trách nhiệm nghĩa vụ cộng đồng Cũng giống nhƣ địa phƣơng khác Việt Nam, những đặc điểm bật làng xã Đà Nẵng hình thức công hữu ruộng đất 1.3.3 Lịch sử truyền thống văn hóa Cƣ dân làng xã vùng ven sông Hàn chủ yếu xuất thân từ làng quê Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Vì vậy, vào đây, họ giữ mơ hình làng q truyền thống Miền Bắc, làng có đình làng, chợ, nhà thờ tộc họ, quan hệ chịm xóm Ý thức dòng họ, quê hƣơng làm cho mối quan hệ cƣ dân trở nên khăng khít Những nét văn hóa làng q miền Bắc tiếp tục đƣợc trì củng cố thể quan hệ họ hàng làng xóm, tín ngƣỡng thờ tổ tiên, biết ơn ngƣời có công ông việc lập làng, xả thân hy sinh để bảo vệ lợi ích làng sợi dây kết nối thành viên cộng đồng Bên cạnh đó, Đà Nẵng nơi quy tụ ngƣời dân tới nhiều miền quê khác nƣớc nhƣ sớm giao thoa với văn hóa khu vực giới để chung sống với cộng đồng dân cƣ khác nhau, đa dạng văn hóa hóa hình thành nên ngƣời Đà Nẵng tính cách cởi mở thân thiện, chất phác, thật thà, hiếu khách, dễ hòa đồng thể qua mộc mạc đơn giản lời ăn, tiếng nói cách xử thẳng thắn, bộc trực, khơng để bụng, Chính điều lại làm tăng thêm gắn kết thành viên cộng đồng 1.3.4 Chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, dƣới lãnh đạo đảng mà trực tiếp từ Đảng thành phố Đà Nẵng với chủ trƣơng đại đồn kết tồn dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, giai cấp, tầng lớp… chìa khóa quan trọng giải phóng đƣợc sức mạnh to lớn nhân dân giành thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc Bƣớc vào thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục xác định đại đoàn kết dân tộc, tinh thần cộng đồng g an aN cD ho D động lực quan trọng cho công đổi thúc đẩy phát triển bền vững đất nƣớc 1.4 Những biểu tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 1.4.1 Tính cộng đồng lĩnh vực kinh tế Tính cộng đồng lĩnh vực kinh tế đƣợc thể việc hình thành cộng đồng làng xã với phƣơng thức sản xuất riêng Sự đời làng nghề, hội, nhóm… tạo nên chỗ dựa, sức mạnh tổng hợp ngƣời có ngành nghề phát triển kinh tế 1.4.2 Tính cộng đồng quan hệ xã hội Mối quan hệ họ hàng mối quan hệ chủ yếu ngƣời, hình thành cách tự nhiên sở quan hệ huyết thống “một giọt máu đào ao nƣớc lã” Nhờ quan hệ mà tính cộng đồng ngƣời nông dân vùng đồng ngƣời dân Đà Nẵng đƣợc trì củng cố lịch sử Ssự tồn đan xen nhiều dòng họ làng, đến từ nhiều địa phƣơng khác Do đó, bên cạnh quan hệ dịng tộc quan hệ hàng xóm láng giềng, tình làng, nghĩa xóm trở thành giá trị đƣợc ngƣời dân coi trọng Những ngƣời miền quê đến Đà Nẵng lập nghiệp, họ có đồng cảm Do đó, dù khơng chung cộng đồng dân cƣ, làng nhƣng họ gặp gỡ, chia sẻ giúp đỡ lẫn sống thông qua tổ chức nhƣ hội đồng hƣơng, hay nhóm nhỏ ngƣời quê 1.4.3 Tính cộng đồng hoạt động văn hóa Bên cạnh biểu lĩnh vực kinh tế quan hệ xã hội, tính cộng đồng cịn đƣợc thể rõ nét đời sống văn hóa ngƣời dân văn hóa vật thể văn hóa tinh thần Một biểu tập trung tỉnh cộng đồng văn hóa đình làng, nhà thờ họ, tang gia, cƣới hỏi 1.4.4 Tính cộng đồng tín ngưỡng, tơn giáo Trong yếu tố ảnh hƣởng đến gắn kết thành viên cộng đồng việc chung tín ngƣỡng sợi dây vơ hình gắn kết thành viên cộng đồng cách mạnh mẽ Ở đó, ngƣời khác xuất thân, nghề nghiệp, địa vị xã hội, Nhƣng họ đƣợc kết nối với đức tin chuẩn mực giá trị mà họ theo đuổi, họ sẵn sàng bảo vệ chia sẻ giá trị mà họ tin tƣởng Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG g an aN cD ho D 2.1 Đô thị hóa q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đơ thị hóa Đơ thị hóa vấn đề mang tính tất yếu khách quan phổ quát Đó chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến văn hóa,… chuyển đổi từ nông thôn sang thành thị, từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp với tập trung dân cƣ cao 2.1.2 Q trình thị hóa Đà Nẵng Ngày 01/01/1997 Đà Nẵng thức trở thành thành phố trực thuộc trung ƣơng, sau gần năm (15/07/2003) Đã Nẵng vƣơn lên trở thành thị loại I, q trình thị hóa Đà Nẵng bƣớc sang giai đoạn với tốc độ nhanh hơn, sâu rộng Thể phƣơng diện: Về quy mô đô thị; Về tiêu chí kinh tế - xã hội; Về mặt dân cƣ 2.2 Những biến đổi tích cực tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng tác động thị hóa 2.2.1 Biến đổi tích cực tính cộng đồng sản xuất kinh doanh ứng phó với thiên nhiên Để đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế việc liên kết hợp tác nhằm khai thác tiềm lợi nhằm gia tăng sức mạnh nhƣ để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể kinh tế, nhiều cộng đồng kinh tế khác xuất với cách thức tổ chức hoạt động đa dạng theo ngành, lĩnh vực Đứng trƣớc thách thức yếu tố bất lợi tự nhiên, ngƣời dân Đà Nẵng biết dựa vào nhau, san lúc khó khăn hoạn nạn, tinh thần tiếp tục đƣợc phát huy điều kiện g an aN cD ho D thị hóa Kết khảo sát cho thấy, 160/470 ngƣời (33,97%) ngƣời đƣợc hỏi cho rằng, họ tham gia cộng đồng nhiều vào hoạt động phòng chống bão lũ 2.2.2 Biến đổi tích cực tính cộng đồng quan hệ xã hội Những thay đổi tích mặt kinh tế q trình thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa mang lại tạo nên chuyển biến tích cực tính cộng đồng quan hệ xã hội: Về quan hệ gia đình, dịng họ; Về quan hệ cộng đồng khu dân cƣ; Về quan hệ thành viên cộng đồng Hội, nhóm, câu lạc 2.2.3 Biến đổi tích cực tính cộng đồng đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Với nhiều chủ trƣơng đắn, hợp lịng dân, thời gian quan quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng với tinh thần “Nhà nƣớc nhân dân làm” đồng lòng chung sức xây dựng thành phố ngày văn minh giàu đẹp Đời sống kinh tế không ngừng đƣợc cải thiện, đời sống tinh thần ngày đƣợc nâng cao, nhiều tổ chức cộng đồng cho ngƣời có đam mê, sở thích, khiếu, lý tƣởng,… đời nhƣ: Liên hiệp hội văn học- nghệ thuật, Hội Âm nhạc thành phố Đà Nẵng, Hội Mỹ thuật thành phố Đà Nẵng, Hội Nghệ sĩ sân khấu thành phố Đà Nẵng, Hội Điện ảnh thành phố Đà Nẵng,… 2.3 Những tác động tiêu cực thị hóa đến tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng hoạt động sản xuất kinh doanh ứng phó với tự nhiên Phần lớn đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố Đà Nẵng có quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, lực quản trị yếu chịu ảnh hƣởng lâu dài phƣơng thức sản xuất nông nghiệp truyền thống, tâm lý tiểu nơng, tình trạng làm ăn chụp giật, theo kiểu ăn rào đó, mạnh làm, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chƣa có thói quen hợp tác để mở rộng sản xuất với quy mơ lớn, bất chấp lợi ích chung cộng đồng kinh tế lực cản lớn cho việc khai thác tiềm lợi chủ thể kinh tế, giải phóng sức sản xuất kinh tế địa phƣơng, g an aN cD ho D Trong ứng phó với thiên tai nhƣ mƣa bão, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh,… bên cạnh mặt tích cực phận ngƣời dân cịn chủ quan, chƣa hợp tác chặt chẽ với quyền, tổ chức cộng đồng nên nhiều gây khó khăn cho việc bảo vệ cộng đồng trƣớc diễn biến ngày khó lƣờng biến đổi khí hậu gây 2.3.2 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng mối quan hệ xã hội Về quan hệ gia đình, dịng họ Việc quy hoạch lại không gian đô thị dần phá vỡ kết cấu gia đình truyền thống Nếu nhƣ trƣớc việc gia đình có đến hệ chung sống với phổ biến, thay vào gia tăng ngày nhanh gia đình hạt nhân Điều làm suy yếu giá trị truyền thống gia đình, giảm gắn kết kết cấu tổ chức gia đình Sự xung đột, đổ vỡ nhiều gia đình tranh chấp đất, phân chia tài sản mà phải đƣa tòa, sử dụng bạo lực để giải quyết… hậu để lại phải nhiều thời gian hàn gắn đƣợc Sự thay đổi quy mơ gia đình từ gia đình có nhiều hệ chung sống sang gia đình hạt nhân phần làm giảm vai trị dịng họ Về quan hệ hàng xóm, láng giềng Tốc độ thị hóa nhanh với việc gia tăng lƣợng cƣ dân nhập cƣ làm cho mật độ dân cƣ tăng cao, nhiều vấn đề an ninh, môi trƣờng, không gian sinh hoạt cộng đồng, xáo trộn khu dân cƣ việc chỉnh trang, quy hoạch lại làm cho quan hệ hàng xóm, láng giềng ngơi làng lâu năm có nhiều biến đổi theo hƣớng lo ngại Tình đồn kết, thƣơng u gắn bó ngƣời nơng dân có từ ngàn xƣa bị thách thức có nguy bị mờ nhạt Sự giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, tình làng nghĩa xóm khơng cịn nhƣ trƣớc, phần khơng cịn mang tính chất tự nguyện, khơng xuất phát từ tình cảm chân thật tận đáy lịng, mà có tính tốn, trao đổi Về quan hệ cộng đồng quan, đơn vị Trong thời gian qua, bên cạnh mặt tích cực việc xây dựng khối đại đồn kết quan đơn vị, q trình thị hóa với phát triển mạnh mẽ g an aN cD ho D kinh tế thị trƣờng len lỏi, tàn phá, gây tổn thất không nhỏ cho khối đại đồn kết, tính cộng đồng quan, đơn vị Về quan hệ cộng đồng Hội, nhóm, câu lạc Mặc dù đóng vai trị quan trọng, nhƣng thực tế, phần lớn ngƣời dân đƣợc hỏi đánh giá thấp vai trò Hội, nhóm, câu lạc Nhiều tổ chức Hội, nhóm, câu lạc hoạt động cịn nặng hình thức, cục bộ, thiếu gắn kết thành viên, mức độ hỗ trợ Hội, nhóm, câu lạc thành viên thấp 2.3.3 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Trong q thị hóa, kết cấu văn hóa làng xã bền chặt tồn qua hàng trăm năm, bị phá vỡ thay vào lối sống thị xơ bồ, lạnh lùng, vị kỷ Bên cạnh đó, thị hóa với việc chuyển dịch ngành nghề, lao động theo hƣớng chuyển từ ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp sang công nghiệp dịch vụ làm thay đổi lớn đời sống tín ngƣỡng ngƣời dân ven biển 2.4 Nguyên nhân tác động tích cực tiêu cực thị hóa đến tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Nguyên nhân tác động tích cực Về khách quan, q trình thị hóa tạo chuyển biến mạnh mẽ phƣơng thức sản xuất theo hƣớng ngày đại hơn, dịch chuyển nhanh chóng cấu ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp sang công nghiệp dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lực chủ thể kinh tế, tạo nên nhiều quan hệ sản xuất đan xen, ràng buộc chặt chẽ so với quan hệ kinh tế truyền thống; Con ngƣời đƣợc tổ chức theo hƣớng tập trung với mật độ cao hơn, mức độ phạm vi tƣơng tác chủ thể rộng lớn so với trƣớc đây; với phát triển mạnh mẽ hạ tầng công nghệ, việc tiếp cận giao lƣu văn hóa cá nhân với nhau, nhƣ cá nhân với tổ chức cộng đồng dễ dàng hơn; Đời sống kinh tế ngƣời dân khơng ngừng đƣợc cải thiện, họ có điều kiện việc quan tâm đến đời sống chung cộng đồng; tính cộng đồng trở thành truyền thống quý báu 10 g an aN cD ho D Về mặt chủ quan, nhờ có đƣờng lối đắn quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt Thành ủy; quản lý, điều hành động, sáng tạo quyền; giám sát chặt chẽ HĐND, phối hợp nhịp nhàng Mặt trận đoàn thể; đồng thuận ngƣời dân 2.4.2 Nguyên nhân tác động tiêu cực Về mặt khách quan, q trình thị hóa tạo chuyển biến mạnh mẽ phƣơng thức sản xuất sang hƣớng đại, nhiều quan hệ kinh tế xã hội tồn từ lâu đời thay đổi phƣơng thức sản xuất bị phá vỡ, để hình thành quan hệ kinh tế, xã hội Quá trình xây dựng mối quan hệ địi hỏi cần có thời gian Ý thức cộng đồng tinh thần tƣơng thân tƣơng bị cạnh tranh khốc liệt, đào thải tiêu diệt lẫn tác động, làm cho mối quan hệ ngƣời với ngƣời ngày rạn nứt phân hóa; du nhập văn hóa, lối sống phƣơng Tây với đặc điểm đề cao giá trị cá nhân, hƣớng đến cá nhân cộng đồng; Q trình thị hóa làm phát sinh nhiều mâu thuẫn đời sống cộng đồng; Tính bấp bênh cơng việc, nhiều cá nhân, hộ gia đình lại khơng có nơi ổn định ảnh hƣởng tới mức độ gắn kết họ với thành viên khu vực nơi họ cƣ trú Về mặt chủ quan: Năng lực dự báo hạn chế, chƣa đánh giá đƣợc cách toàn diện tác động thị hóa; Tình trạng quy hoạch treo kéo dài nhiều khu vực địa bàn thành phố gây khó khăn, hệ lụy lớn đời sống cộng đồng dân cƣ; Các hoạt động chung cộng đồng nhiều nơi bị giới hạn việc thiếu hụt không gian sinh hoạt cho hoạt động cho cộng đồng; 11 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY g an aN cD ho D 3.1 Quan điểm việc nâng cao tính cộng đồng người dân Đà Nẵng 3.1.1 Tính cộng đồng giá trị văn hóa tảng người dân thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ nhu cầu chinh phục, cải tạo tự nhiên, bảo vệ cộng đồng trƣớc âm mƣu xâm lƣợc cộng đồng khác, hình thành ngƣời đồng cảm, thấu hiểu lẫn nhau, vui với niềm vui chung cộng đồng, buồn với nối buồn chung cộng đồng, đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ vƣơn lên sống Sự gắn kết không dừng lại sinh hoạt vật chất, mà sâu thẳm gắn kết thành viên với đời sống tâm linh, văn hóa Nó trở thành dịng chảy tự nhiên gắn kết ngƣời sống với ngƣời sống với ngƣời chết, khứ với tƣơng lai 3.1.2 Tính cộng đồng phải hướng đến giá trị nhân văn, tiến Bên cạnh mặt tích cực, tính cộng đồng có hạn chế Do đó, xây dựng phát huy tính cộng đồng bối cảnh địi hỏi phải hƣớng đến việc xây dựng hài hòa quan hệ cá nhân với cộng đồng, cộng đồng nhỏ với cộng đồng lớn, phát huy tinh thần cao đẹp, lý tƣởng sống “mình ngƣời, ngƣời mình” Đấu tranh loại bỏ tƣ tƣởng ích kỷ, hẹp hịi, cục bộ, núp bóng danh nghĩa cộng đồng, chủ nghĩa bình qn, cào bằng,… 3.1.3 Tơn trọng khác biệt đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thành viên cộng đồng Tôn trọng khác biệt biểu cho nhân văn, bao dung ngƣời, giúp xích lại gần hơn, dễ đồng cảm vị tha Đó liệu pháp giảm thiếu xung đột thành viên cộng đồng, ngƣời cảm thấy đƣợc tơn trọng, đƣợc u thƣơng tơn trọng mảnh đất màu mỡ cho ý tƣởng mới, sáng tạo có hội sinh sơi nảy nở phát triển mà không lo sợ bị phán 12 g an aN cD ho D xét, bị kỳ thị khác biệt, điều kiện cho cá nhân, thành viên đƣợc sống với thể đích thực 3.1.4 Giải hài hịa lợi ích cá nhân với cộng đồng tảng pháp quyền Để xây dựng cộng đồng vững mạnh, phát huy đƣợc tinh thần đoàn kết, tƣơng thân tƣơng ái, đòi hỏi hƣơng ƣớc, lệ, nội quy, quy định phải đƣợc xây dựng tảng pháp luật, việc xử lý mâu thuẫn, xung đột thành viên thành viên cộng đồng không đƣợc trái với quy phạm pháp luật, phải thƣợng tôn pháp luật 3.2 Giải pháp phát huy tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng bối cảnh 3.2.1 Nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục tính cộng đồng Tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị tính cơng đồng u cầu cấp thiết thực tiễn Để làm tốt cơng tác này, địi hỏi đổi nội dung, phƣơng pháp, cách thức tổ chức máy, nguồn lực cho việc tuyên truyền, giáo dục tính cộng đồng 3.2.2 Đảm bảo chất lượng quy hoạch đẩy nhanh tốc độ thực quy hoạch đô thị Trong thời gian tới thành phố cần có biện pháp đủ mạnh để nâng cao hiệu công tác quy hoạch thực quy hoạch đô thị: Cần tập trung rà soát lại quy hoạch tổng thể thành phố, đánh giá lại trạng quy hoạch thực quy hoạch để có điều chỉnh kịp thời trƣớc yêu cầu cấp thiết thực tiễn; Cần lắng nghe tiếng nói nhà khoa học, nguyện vọng đáng ngƣời dân, ngăn chặn kịp thời việc can thiệp vào quy hoạch cá nhân, nhóm lợi ích nhằm trục lợi từ quy hoạch; 3.2.3 Phát huy vài trị cơng tác hịa giải sở Nâng cao nhận thức ngƣời đứng đầu quan, đơn vị tầm quan trọng cơng tác hồ giải để có đầu tƣ tƣơng xứng cho cơng tác hịa giải nhân tài, vật lực Hồn thiện thể chế, sách cơng tác hịa giải, kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy định hòa giải sở Nâng cao chất lƣợng đội ngũ hòa giải viên, thƣờng 13 xuyên cập nhật nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật, nghiệp vụ hòa giải g an aN cD ho D 3.2.4 Thực dân chủ tổ chức hoạt động cộng đồng Một là, nâng cao nhận thức ngƣời đứng đầu tổ chức cộng đồng, đội ngũ cán đảng viên, cán sở; Hai là, cần nâng cao lực thực quyền làm chủ ngƣời dân; Ba là, cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện Quy chế dân chủ sở theo phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 3.2.5 Bổ sung hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động cộng đồng Một là, nhanh chóng rà sốt lại tồn hệ thống sách, pháp luật tổ chức hoạt động loại cộng đồng; Hai là, bổ sung hồn thiện quy trình xây dựng sách, pháp luật, đảm bảo thống nhất, chặt chẽ, nhanh chóng hiệu quả; Ba là, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm quan Nhà nƣớc việc xây dựng ban hành sách, pháp luật; Bốn là, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán chuyên trách xây dựng sách, pháp luật; Năm là, phát huy dân chủ xây dựng sách, pháp luật, nội quy, quy định tổ chức hoạt động loại cộng đồng; Sáu là, quy định cách chặt chẽ trách nhiệm quan, ngƣời đứng đầu việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nhƣ nguồn kinh phí cho hoạt động 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lãnh đạo quản lý cộng đồng Cần đánh giá lại quy trình bầu chọn, tuyển chọn, bổ nhiệm vị trí lãnh đạo, quản lý cộng đồng, xây dựng tiêu chí rõ ràng, khoa học, với yêu cầu vị trí đảm nhiệm; Coi trọng việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cộng đồng phẩm chất, lực chuyên môn nghiệp vụ; Gắn với việc đánh giá phẩm chất, lực cần phải tạo nhiều hội để thăng tiến cơng việc; Hồn thiện chế giảm sát đội ngũ lãnh đạo, quản lý; 14 cD ho D 3.2.7 Nâng cao hiệu phịng, chống tham nhũng, lãng phí Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Đảng, quan Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đồn thể trị - xã hội; Hai là, tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống sách pháp luật phịng chống tham nhũng, lãng phí; Ba là, nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động quan chuyên trách chống tham nhũng, lãng phí; Bốn là, xây dựng thể chế kiểm soát quyền lực máy Đảng Nhà nƣớc; Năm là, đẩy nhanh việc hoàn thiện thực cách nghiêm chỉnh quy chế kê khai tài sản cán bộ, công chức; Sáu là, tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng tra, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh vụ tham nhũng, lãng phí; Bảy là, đổi cơng tác cán bộ, hoàn thiện chế quản lý cán bộ, cơng chức 3.2.8 Đa dạng hóa phương thức kết nối cộng đồng Thứ nhất, kết nối kiến trúc, cảnh quan quy hoạch đô thị; Thứ hai, đa dạng hóa hình thức sinh hoạt cộng đồng; Thứ ba, đa dạng hóa phƣơng thức kết nối thơng tin ngƣời dân với cộng đồng; g an aN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, khác biệt góc độ, cách tiếp cận nên tồn nhiều định nghĩa khác tính cộng đồng Thứ hai, tính cộng đồng chịu chi phối bới yếu tố thuộc tồn xã hội Trong đó, phƣơng thức sản xuất yếu tố có tính định Thứ ba, tính cộng đồng cội nguồn sức mạnh cho ngƣời dân Đà Nẵng trình chinh phục, cải tạo tự nhiên chiến thắng kẻ thù xâm lƣợc Thứ tư, q trình thị hóa có tác động làm cho tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng biến đổi theo hƣớng tích cực tiêu cực, hƣớng tích cực chủ đạo Thứ năm, việc phát huy tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng bối cảnh nay, cần phải dựa quan điểm: Khẳng định tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng giá trị văn hóa cần đƣợc kế thừa, gìn giữ phát huy; Cần phát huy tính 15 g an aN cD ho D cộng đồng theo hƣớng nhân văn, tiến bộ; Tôn trọng khác biệt đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thành viên cộng đồng; Giải hài hịa lợi ích cá nhân với cộng đồng tảng pháp quyền Thứ sáu, để nâng cao tính cộng đồng ngƣời dân thành phố Đà Nẵng cần áp dụng cách đồng linh hoạt giải pháp Thứ bảy, cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ tính đặc thù tính cộng đồng kiểu cộng đồng Kiến nghị Một là, cần đánh giá lại quy hoạch tổng thể thành phố Đà Nẵng, để có điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo không gian sinh hoạt chung cộng đồng dân dân cƣ; Hai là, làm tốt công tác dự báo tác động dự án; Ba là, cần đánh giá vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác hịa giải; Bốn là, quan tâm nhiều hoạt động cộng đồng cấp sở; Năm là, tạo nhiều diễn đàn đối thoại ngƣời dân với ngƣời lãnh đạo, quản lý; Sáu là, tăng tính công khai, minh bạch hoạt động máy lãnh đạo, quản lý; Bảy là, cần xử lý nghiêm minh cán lãnh đạo, quản lý xâm phạm đến lợi ích cộng đồng; Tám là, đẩy nhanh tiến độ xây dựng thành phố thơng minh; Chín là, thực cách đầy đủ, nghiêm chỉnh Nghị định số 47/2020/NĐ-CP Chính phủ 16 ... thống tác động q trình thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Do đó, đề tài đánh giá đánh giá tác động q trình thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân địa bàn thành phố Đà Nẵng. .. cứu Tính cộng đồng ngƣời dân địa bàn thành phố Đà Nẵng thực trạng tác động thị hóa đến tính cộng đồng ngƣời dân địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động. .. nhạc thành phố Đà Nẵng, Hội Mỹ thuật thành phố Đà Nẵng, Hội Nghệ sĩ sân khấu thành phố Đà Nẵng, Hội Điện ảnh thành phố Đà Nẵng, … 2.3 Những tác động tiêu cực thị hóa đến tính cộng đồng người dân thành

Ngày đăng: 24/08/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w