đánh giá nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của người dân trên địa bàn thành phố hải dương

114 194 1
đánh giá nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của người dân trên địa bàn thành phố hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ THỊ LỆ GIANG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Vũ Thị Lệ Giang i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Song tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND TP Hải Dương, chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản & thủy sản phòng Kinh tế TP Hải Dương, chi cục thống kê TP Hải Dương người dân địa bàn thành phố Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn môn Kinh tế Tài nguyên & Môi trường, khoa Kinh tế & PTNT tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Trong trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy Cô bạn bè điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Vũ Thị Lệ Giang ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua hàng người tiêu dùng 10 2.1.3 Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng 14 2.1.4 Thất bại thị trường thông tin không cân xứng 19 2.1.5 Tổng quan rau an toàn 19 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 2.2.1 Thực tiễn nhu cầu tiêu dùng RAT nước ngồi 24 2.2.2 Tình hình rau an tồn Việt Nam 26 2.2.3 Khái quát chung rau an toàn Hải Dương 34 iii 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan sở lý luận thực tiễn cho trình nghiên cứu đề tài tác giả 34 Phần Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Địa hình 36 3.1.3 Khí hậu 36 3.1.4 Thủy văn 36 3.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.6 Những thuận lợi, khó khăn tình hình liên quan tới luận văn 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Nguồn số liệu 41 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 41 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích xử lý số liệu 45 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Khái quát tình hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn địa bàn tp.hải dương 47 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất RAT TP.Hải Dương 47 4.1.2 Khái quát tình hình tiêu thụ RAT TP.Hải Dương 47 4.1.3 Tình hình đào tạo tập huấn chứng nhận RAT TP.Hải Dương 49 4.2 Thực trạng nhu cầu tiêu dùng rat người dân địa bàn thành phố Hải Dương 54 4.2.1 Đặc điểm người tiêu dùng địa bàn TP.Hải Dương 54 4.2.2 Nhu cầu tiêu dùng Rau RAT người dân địa bàn Thành phố Hải Dương 56 4.2.3 Vấn đề thông tin không cân xứng người mua người bán rau an toàn 58 4.2.4 Hiểu biết người tiêu dùng RAT 59 4.2.5 Nhận thức người tiêu dùng RAT 60 4.2.6 Hành vi mua rau người tiêu dùng 63 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng rat người dân địa bàn thành phố 72 iv 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tổng hợp từ phương pháp thống kê so sánh 72 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tổng hợp từ phương pháp phân tích hồi quy 74 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức tiêu dùng rat người dân địa bàn thành phố 79 4.4.1 Ý kiến từ phía người tiêu dùng 79 4.4.2 Các giải pháp chủ yếu 80 Phần Kết luận kiến nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 5.2.1 Đối với nhà sản xuất 86 5.2.2 Đối với hệ thống phân phối (cửa hàng RAT, siêu thị, big C …) 86 5.2.3 Đối với ban ngành chức 87 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 91 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An tồn thực phẩm BNNPTNT Bộ Nnơng nghiệp pPhát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CP Cổ phần ĐHNN Đại học nông nghiệp DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GAP Thực hành nơng nghiệp tốt HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học công nghệ MTV Một thành viên Ng Người NK Nhân PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLCL Quản lý chất lượng RAT Rau an toàn RT Rau thường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐHV Trình độ học vấn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân WTP Mức sẵn lòng chi trả vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất TP Hải Dương năm 2014 phân theo loại đất 37 Bảng 3.2 Dân số trung bình phân theo xã, phường, thị trấn năm 2015 38 Bảng 3.3 Số lao động sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản 39 Bảng 3.4 Giải thích biến mơ hình 43 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp diện tích, suất, sản lượng sản xuất rau địa bàn tỉnh Hải Dương 47 Bảng 4.2 Thông tin địa cửa hàng bán RAT TP Hải Dương 48 Bảng 4.3 Công tác đào tạo tập huấn trồng RAT địa bàn 49 Bảng 4.4 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực sản xuất RAT địa bàn tỉnh Hải Dương 50 Bảng 4.5 Chứng nhận điều kiện sản xuất đảm bảo ATTP ký cam kết sản xuất rau 51 Bảng 4.6 Danh sách sản phẩm nông sản chứng nhận an toàn theo VietGAP địa bàn tỉnh Hải Dương 51 Bảng 4.7 Tổng hợp đặc điểm người tiêu dùng 54 Bảng 4.8 Khối lượng rau tiêu thụ trung bình TP.Hải Dương 56 Bảng 4.9 Các loại rau mua thường xuyên 58 Bảng 4.10 Khả phân biệt RAT RT 59 Bảng 4.11 Hiểu biết RAT người tiêu dùng 60 Bảng 4.12 Nhận thức RAT người tiêu dùng 61 Bảng 4.13 Tỷ lệ địa điểm mua rau 63 Bảng 4.14 Lý lựa chọn địa điểm mua rau người tiêu dùng 64 Bảng 4.15 Yếu tố quan tâm chọn nơi mua rau 65 Bảng 4.16 Lý người tiêu dùng chưa tiêu dùng RAT 66 Bảng 4.17 Mức độ tin tưởng người tiêu dùng RAT bày bán thị trường 67 Bảng 4.18 Người tiêu dùng quan tâm yếu tố bao bì sản phẩm 67 Bảng 4.19 Đánh giá người tiêu dùng chủng loại RAT 68 Bảng 4.20 Đánh giá người tiêu dùng giá RAT so với giá RT 69 Bảng 4.21 Bảng so sánh giá rau địa điểm khác 69 vii Bảng 4.22 Mức giá chênh lệch rau bắp cải RAT rau bắp cải RT mà người tiêu dùng sẵn sàng tri trả 70 Bảng 4.23 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua RAT 72 Bảng 4.24 Thứ tự yếu tố ảnh hưởng 73 Bảng 4.25 Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả WTP 76 Bảng 4.26 Ý kiến, đề xuất người tiêu dùng 79 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu Hình 2.2 Thứ tự xếp nhu cầu Hình 2.3 Mối quan hệ giá lượng cầu Hình 2.4 Q trình thơng qua định mua hàng người tiêu dùng 10 Hình 2.5 Mơ hình thực tế định mua người tiêu dùng 11 Hình 2.6 Mơ hình chi tiết yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua hàng người tiêu dùng 12 Hình 2.7 Đường bàng quang 16 Hình 2.8 Đường ngân sách 17 Hình 2.9 Hữu dụng tối đa người tiêu dùng 18 Hình 4.1 Tình hình tiêu dùng RAT 57 Hình 4.2 Biểu đồ mơ tả mức chênh lệch giá RAT RT mà người tiêu dùng chấp nhận chi trả 71 ix Qua khảo sát cho thấy, yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả WTPi RAT bao gồm: Tổng thu nhập hộ, số nhân hộ, trình độ học vấn, hiểu biết RAT, mức độ tin tưởng vào RAT người thường xuyên mua rau, chủng loại RAT thị trường số người tiêu dùng tiêu thụ RAT hàng ngày Trong yếu tố thu nhập, trình độ học vấn, hiểu biết RAT, mức độ tin tưởng người tiêu dùng vào RAT yếu tố ảnh hưởng mạnh đến mức sẵn lòng chi trả WTPi Từ kết mà nghiên cứu phân tích đánh giá nhu cầu tiêu dùng RAT người dân địa bàn, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức, thu hút nhu cầu tiêu dùng RAT người dân địa bàn TP Hải Dương thời gian tới cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: + Phổ biến sâu, rộng thông tin cho người tiêu dùng hiểu ích lợi việc sử dụng RAT + Nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu thông qua việc khẳng định chất lượng sản phẩm nhằm tạo lòng tin cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, mở rộng mạng lưới tiêu thụ RAT Các quan chức cần có giải pháp hiệu nhằm quản lý RAT từ khâu sản xuất, phân phối đến lưu thông nhằm đảm bảo chất lượng RAT + Giảm giá thành RAT cần thiết để RAT đến với người tiêu dùng địa bàn tỉnh Hải Dương nói chung TP.Hải Dương nói riêng 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà sản xuất - Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả, giảm giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, cần phải tăng chủng loại RAT - Nâng cao ý thức, đạo đức việc sử dụng hóa chất độc hại Tn thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất RAT để sản phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng cách nghĩa 5.2.2 Đối với hệ thống phân phối (cửa hàng RAT, siêu thị, big C …) - Mở rộng kênh phân phối, tạo thuận lợi cho người tiêu dùng Xây dựng thương hiệu nhà phân phối để tạo niềm tin người tiêu dùng - Đầu tư bao bì sản phẩm, bao bì cung cấp đầy đủ thơng tin nguồn gốc, thành phần, cách bảo quản… cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, phải 86 đảm bảo hình thức rau bắt mắt, không bị héo, dập, già - Tăng cường quảng bá sản phẩm biểu ngữ, áp phích…, tạo quan tâm NTD Quan trọng phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, không lợi ích trước mắt mà bán sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng, làm niềm tin người tiêu dùng 5.2.3 Đối với ban ngành chức - Cần tăng cường tuyên truyền cung cấp thông tin để tăng hiểu biết người dân thông qua phương tiện truyền thơng, báo chí… - Các quan chức cần có giải pháp hiệu nhằm quản lý RAT từ khâu sản xuất, phân phối đến tiêu thụ nhằm đảm bảo chất lượng RAT đến tay người tiêu dùng Theo đó, cần có quan đạo nhà nước sản xuất RAT Cơ quan vừa giám sát khâu sản xuất phân phối RAT, đồng thời có sách hỗ trợ nhằm khuyến khích việc sản xuất RAT giúp giảm chi phí sản xuất cho người nơng dân Trong dài hạn, quan chức nên phối hợp với nhà phân phối sản xuất xây dựng hệ thống truy suất nguồn gốc cho RAT, điều giúp nâng cao trách nhiệm nhà sản xuất phân phối, ngăn chặn hành vi gian lận bảo vệ người tiêu dùng - Về việc công nhận chất lượng RAT, đề nghị Sở NN&PTNT phối hợp Chi cục BVTV, Sở Y Tế kiểm tra định kỳ sản phẩm RAT cấp giấy chứng nhận “An toàn vệ sinh thực phẩm” cho hộ sản xuất để củng cố niềm tin khách hàng RAT 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Anh Nguyên (2011) Sản xuất rau an toàn Hải Dương, Tạp chí KHCN&MT (5) truy cập ngày 7/8/2016 tại: http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php ?option=com_content&view=article&id=5026%3Asn-xut-rau-an-toan-ti-hidng&catid=393%3Akhoa-hc-va-cong-ngh&Itemid=1 Bộ Nông nghiệp PTNT (2007) Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN việc ban hành "Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn" Bộ Khoa học Công nghệ (2006) Quyết định số 03/2006/ QĐ-BKH ngày 10/01/2006 công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hố Cầm Cù (2011) Nhà rẫy, Sài Gòn Truy cập 6/7/2016 tại: http://www.khoahocphothong.com.vn /news/detail/7850/%E2%80%9Cnha ray%E2%80%9D-sai-gon.html#Zoom Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản & thủy sản Hải Dương Báo cáo tổng kết (2015 - 2016) Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản & thủy sản (2015) Báo cáo thống kê kết thực cơng trình KH&CN Chi cục thống kê thành phố Hải Dương (2015) Niêm giám thống kê thành phố Hải Dương Danviet.vn (2014) Trang trại làm giàu từ rau VietGap, truy cập ngày 24/5/2016 tại: http://danviet.vn/nha-nong/trang-trai-lam-giau-tu-rau-vietgap-119345.html Đào Ngọc Chính Lê Thanh Tùng (2013) Một số nhận định sản xuất tiêu thụ rau an toàn, truy http://tungctt.blogspot.com/2013/05 cập ngày 24/5/2016 tại: /mot-so-nhan-inh-ve-san-xuat-va-tieu- thu.html 10 Doẵn Sơn (2014) Nở rộ phong trào trồng rau nhà, truy cập 6/7/2016 tại: http://baogialai.com.vn/channel/1625/201404/no-ro-phong-trao-trong-rau-xanh tai-nha-2305245/ 11 Doanh nhân Sài gòn (2012) Ăn rau ngày đủ, truy cập ngày 6/7/2016 tại: http://kienthuc.net.vn/5481/an-bao-nhieu-rau-qua-moi-ngay-la-du- 162094.html 88 12 Hồng Ngọc Bích (2008) Giáo trình marketing nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Sơn (2011) Rau cải bắp “thủ phạm” ngộ độc Thanh Hóa, truy cập ngày 6/7/2016 tại: http://www.baomoi.com/Rau-bap-cai-la-thu-pham-vu-ngo- doc-tai-Thanh Hoa/82/5875781.epi 14 Lê Đình Sơn (2015) Xây dựng mơ hình sản xuất rau tươi an tồn (VietGAP) theo liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, 61tr 15 Nguyễn Công Hiệp (2011) Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng rau an toàn địa bàn thị trấn Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội tr 18- 58 16 Nguyễn Nguyên Cự (2008) Giáo trình Marketing nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Trị (TTXVN/Việt Nam, 2015) 10% mẫu rau củ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật vượt giới hạn, cập ngày 10/7/2016 tại: http://www.vietnamplus.vn/10-mau-rau-cu-qua-nhiem-thuoc-bao-ve-thuc-vatvuot-qua-gioi-han/351647.vnp 18 Nguyễn Văn Ngãi (2007) Thông tin không cân xứng, Kinh tế Vi mô Trường ĐH Nơng Lâm 19 Thanh Bình (2014) Bốn chàng cơng nghệ bỏ nghề trồng rau sạch, truy cập ngày 6/7/2016 tại: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/bonchang-cong-nghe-bo-nghe-di-trong-rau-sach-2971966.html 20 Trần Đoàn Dũng (2004) Tiếp thị Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM 21 Trần Văn Đức, Lương Xn Chính (2006) Giáo trình kinh tế học vi mô NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 UBND Hải Dương (2015) Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015 Tiếng Anh: 23 Thonon Armand (2001) Thương mại hoá phân phối sản phẩm nơng nghiệp (Vũ Đình Tơn, Trần Minh Vượng dịch) Nhà in Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 24 Bemard Berelson and Gary A Stelner, Human Behavlor: An Inventory of Sclentlfic Findings (New York: Harcourt Brace Jonanovich, 1964) pp 25 Euromonitor (2004) Travel and tourism: Market Direction Report: London: Euromonitor PLC 89 26 Abraham Maslow, Motivation and Peronality (New York: Harper & Row (1954) pp 88-106 27 Kotler, Phillip (2005) Quản trị Marketing NXB Giao thông vận tải 28 Robert S Pindyck Daniel L Rubinfeld, 2001 Kinh tế học Vi mơ (Nguyễn Ngọc Bích, Đồn Văn Thắng dịch) Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội, Việt Nam pp 85-122 29 RobertS.Pindyck DanielL.Rubifneld (2001) Microeconomic, truy cập ngày 3/9/2016 tại: http://www.mgmiom.org/downloads/MBA/Pindyck,%20Robert, %20S,%20Rubineld,%20Daniel,%20L,%20Microeconomics%20(Prvi%20deo), %20PrenticHal%202000.pdf 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY HÀM HỒI QUY SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,917691 R Square 0,842157 Adjusted R Square 0,833801 Standard Error 2,135965 Observations 180 ANOVA df Regression Residual 170 Total 179 Intercept THUNHAP TUOI KHAU

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

  • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 2.1.1. Các khái niệm

      • 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mua hàng của người tiêu dùng

      • 2.1.3. Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

      • 2.1.4. Thất bại của thị trường về thông tin không cân xứng

      • 2.1.5. Tổng quan về rau an toàn

    • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 2.2.1. Thực tiễn nhu cầu tiêu dùng RAT ở nước ngoài

      • 2.2.2. Tình hình rau an toàn ở Việt Nam

      • 2.2.3. Khái quát chung về rau an toàn tại Hải Dương

      • 2.2.4. Bài học và kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễncho quá trình nghiên cứu đề tài của tác giả

  • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1. Vị trí địa lý

      • 3.1.2. Địa hình

      • 3.1.3. Khí hậu

      • 3.1.4. Thủy văn

      • 3.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 3.1.6. Những thuận lợi, khó khăn của tình hình cơ bản liên quan tới luận văn

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1. Nguồn số liệu

      • 3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

      • 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU ANTOÀN TRÊN ĐỊA BÀN TP. HẢI DƯƠNG

      • 4.1.1. Khái quát về tình hình sản xuất RAT tại TP. Hải Dương

      • 4.1.2. Khái quát về tình hình tiêu thụ RAT tại TP. Hải Dương

      • 4.1.3. Tình hình về đào tạo tập huấn và chứng nhận RAT tại TP. Hải Dương

    • 4.2. THỰC TRẠNG NHU CẦU TIÊU DÙNG RAT CỦA NGƯỜI DÂNTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG

      • 4.2.1. Đặc điểm của người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hải Dương

      • 4.2.2. Nhu cầu tiêu dùng Rau và RAT của người dân trên địa bàn Thànhphố Hải Dương

      • 4.2.3. Vấn đề thông tin không cân xứng giữa người mua và người bán rauan toàn

      • 4.2.4. Hiểu biết của người tiêu dùng về RAT

      • 4.2.5. Nhận thức của người tiêu dùng về RAT

      • 4.2.6. Hành vi mua rau của người tiêu dùng

    • 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU TIÊU DÙNG RAT CỦANGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

      • 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tổng hợp từ phương pháp thống kê so sánh

      • 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tổng hợp từ phương pháp phân tích hồi quy

    • 4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC TIÊUDÙNG RAT CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

      • 4.4.1. Ý kiến từ phía người tiêu dùng

      • 4.4.2. Các giải pháp chủ yếu

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. KẾT LUẬN

    • 5.2. KIẾN NGHỊ

      • 5.2.1. Đối với nhà sản xuất- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật

      • 5.2.2. Đối với hệ thống phân phối (cửa hàng RAT, siêu thị, big C …)

      • 5.2.3. Đối với các ban ngành chức năng

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Việt

    • Tiếng Anh:

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan