Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình

66 1.3K 13
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình

Lời mở đầu Quá trình phát triển của lịch sử hội loài người nói chung, nền kinh tế nói riêng. Kết cấu bộ máy Nhà nước cũng phát triển theo quy luật từ thấp đến cao, trong từng thời kỳ phát triển đúi nghèo là một hiện tượng lịch sử, một hiện tượng kinh tế - hội mà bất cứ quốc gia nào cũng gặp phải. Đúi nghèo là một vấn đề hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh; đại bộ phận đời sống nhân dân đã được tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vựng sõu, vùng xa đang chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giầu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề hội cần được quan tâm. Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế hội nước ta. Tích cực thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị, xây dựng hội văn minh, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ ta. Chính phủ đã cùng một số Bộ, Ngành đề ra nhiều chính sách giúp đỡ người nghèo khắc phục khó khăn, làm ăn có hiệu quả, góp phần xoá đói giảm nghèo.Một trong những chính sách đó là việc thành lập NHCSXH Việt Nam nhằm thực hiện cho vay ưu đói đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khỏc trờn cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5 ngày 1/9/1995 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Cho vay hộ nghèo là nghiệp vụ cho vay truyền thống của NHCSXH tỉnh Hoà Bình nói chung và huyện Tân Lạc nói riêng. Ngân hàng Chính sách hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình được thành lập năm 2003, qua 6 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách hội huyện Tân Lạc đã trở thành công cụ hữu hiệu, quan trọng góp phần xoỏ đúi giảm nghèo cho địa phương. Đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận: Dư nợ ban đầu chỉ hơn 17 tỷ đồng năm 2003 đến nay năm 2008 đã lên tới hơn 60 tỷ đồng. Tuy nhiên, vấn đề nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo còn nhiều hạn chế. Đó là vốn vay chưa đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu của các hộ nghốo trờn địa bàn huyện; cơ chế cho vay còn tiềm ẩn nhiều rủi ro Những hạn chế đó làm giảm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách hội huyện Tân Lạc, cũng đồng nghĩa với việc giảm ý nghĩa của chính sách cho vay ưu đãi của Nhà nước đối với người nghèo. Trong quá trình cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đề là hiệu quả vốn cho vay còn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vay phục vụ người nghèo. Vì vậy, làm thế nào để người nghèo nhận được và sử dụng có hiệu quả vốn vay; chất lượng cho vay được nâng cao nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn cho vay, đồng thời người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề được cả hội quan tâm. Nhằm củng cố kiến thức chuyên ngành đã được đào tạo và qua quá trình thực tế tại Ngân hàng Chính sách hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bỡnh tụi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bỡnh” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Với chuyên đề nghiên cứu và thực tế tham gia vào các nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng. Để từ đó đỏnh giá những thành tích, hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó để nâng cao hiệu quả cho vay đến những hộ nghèo và góp phần xoỏ đúi giảm nghèo tại địa phương. * Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hoá những nhận thức lý luận và phõn tích hiệu quả công tác cho vay hộ nghèo tại NHCSXH cấp huyện, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn đề làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. - Qua phõn tích những thuận lợi, khó khăn, những kết quả và hạn chế của thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nõng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tõn Lạc nói riêng và NHCSXH tỉnh Hoà Bình nói chung. * Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề chủ yếu nghiên cứu giải pháp nõng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tõn Lạc trong 3 năm (2006 - 2007 - 2008) vừa qua. - Đối tượng nghiên cứu: Là cơ chế, tổ chức hoạt động về hiệu quả cho vay hộ nghèo. - Phương pháp nghiên cứu: Để giải quyết mục đích nghiên cứu của mình, chuyên đề chủ yếu sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh kết hợp phân tích logớc dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. * Nội dung chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận bản chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngõn hàng chớnh sách hội. Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình từ năm 2006 đến năm 2008. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình. Được sự quan tõm giúp đỡ của các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Ngân hàng Tài chính và cô giáo hướng dẫn Phan Thị Thu Hà cùng sự tạo điều kiện của Ban Giám đốc và đồng chí các phòng ban của Ngõn hàng chớnh sách hội huyện Tõn Lạc - tỉnh Hoà Bình đã giúp tôi hoàn thành "Chuyên đề thực tập tốt nghiệp" Do thời gian thực tập có hạn, bản thõn chưa có kinh nghiệm công tác nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Kớnh mong nhận được sự quan tõm đóng góp ý kiến của cô giáo Phan Thị Thu Hà và các thầy cô giáo trong Khoa Ngân hàng Tài chính để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Trõn trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI 1.1. Sự cần thiết cho vay đối với hộ nghèo 1.1.1. Vấn đề nghèo đói và nguyên nhõn nghèo đói * Vấn đề nghèo đói Theo tạp chí cộng sản số 117- 2006: Hội nghị chống đúi nghốo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/ 1993 xác định: “Nghèo là tình trạng trong đó các nhu cầu thiết yếu của bộ phận dân cư không được thoả mãn, đó là những nhu cầu đã được hội thừa nhận, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế hội và các phong tục tập quán của địa phương”. Việc xác định chuẩn mực nghèo đói trong từng thời kỳ là một vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc hoạch định chính sách xoỏ đúi giảm nghèo của một quốc gia. Vì vậy ở từng quốc gia, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể và trình độ phát triển mà chuẩn mực nghèo đói có thể thay đổi khác nhau. Hiện nay ở nước ta, để xác định chuẩn mực nghèo cho phù hợp, Chính phủ ra Nghị Quyết 06/NQ-CP ngày 06/05/2005 quy định mới của Chính phủ thì chuẩn nghèo cho giai đoạn 2006 - 2010 là 200.000đ/người/thỏng đối với khu vực nông thôn và 260.000đ/người/thỏng đối với khu vực thành thị. Với chuẩn nghèo này Việt nam có khoảng 4,6 triệu hộ nghèo, chiếm 26% tổng số hộ toàn quốc, trong đó khu vực nông thôn miền núi chiếm khoảng 45,9%, nông thôn đồng bằng là 23,2%. Tình trạng nghèo đói tập trung ở cỏc vựng có điều kiện sống khó khăn, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, khí hậu tự nhiên khắc nghiệt gây khó khăn cho việc sản xuất. Sự kém phát triển về cơ sở hạ tầng cũng là nguyên nhân đặc biệt khiến cho cỏc vựng này bị tách biệt với cỏc vựng, càng làm hạn chế khả năng phát triển kinh tế. Trong khu vực thành thị, tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống trung bình cao hơn mức sống trung bình cả nước nhưng mức độ cải thiện điều kiện không đồng đều, đa số người nghèo ở thành thị làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức, công việc không ổn định ảnh hưởng đến sự ổn định của thu nhập. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và chủ sở hữu trong khu vực nhà nước dẫn đến dư thừa lao động, gây mất việc làm cho một bộ phận người lao động trong khu vực này, làm cho điều kiện sống càng khó khăn hơn. Đúi nghèo mang tính chất phân vùng rõ rệt, tỷ lệ đúi nghốo khá cao trong cỏc vựng sõu, vựng xa, núi cao, nơi các dân tộc ít người sinh sống, điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận với công nghệ thông tin tiên tiến còn hạn chế, hạ tầng cơ sở kém phát triển càng làm tăng tỷ lệ đúi nghốo ở khu vực này. Nhúm cỏc dân tộc ít người chiếm tỷ lệ hộ đúi nghốo đặc biệt cao. Mặc dù trong thời gian qua Chính phủ đã đầu tư và hỗ trợ rất tích cực nhưng cuộc sống của các dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều khó khăn bất cập. * Nguyên nhân nghèo đói Nghèo đói là hậu quả đan xen của nhiều nhúm cỏc yếu tố, nhưng chung quy lại thì có thể chia nguyên nhân đúi nghốo của nước ta theo cỏc nhúm sau: Do điều kiện tự nhiên rất khó khăn những hộ nghèo thuộc huyện miền núi thường bị giới hạn bởi phải sống ở vựng sõu, vựng xa, những nơi hẻo lánh, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, thiếu phương tiện thông tin, văn hoá, không được học hành Lý do này khiến người nghèo luôn gắn với phương thức canh tác cổ truyền, chậm ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, không có điều kiện nâng cao trình độ dân trí. Sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, thiếu việc làm hoặc làm việc kém hiệu quả, thu nhập thấp, không có khả năng tích luỹ để tái sản xuất. Khi thiếu vốn sản xuất người nghèo thường lúng túng khó xoay sở, làm không đủ ăn nên phải đi làm thuê để đảm bảo cuộc sống hàng ngày, do thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh mà hộ không biết vay vốn để làm gì cho hiệu quả. Nguồn vốn cho vay hộ nghèo nhỏ, lại phân tán làm cho hộ nghèo khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng gặp nhiều hạn chế. Mặt khác, hộ nghèo cũng thiếu sức lao động do hậu quả của chiến tranh để lại, do khi bị ốm đau, tai nạn không được chăm sóc, chữa trị kịp thời. Hộ nghèo thường là những hộ có nhân khẩu cao, nhưng ở độ tuổi lao động thấp người làm ít, người ăn nhiều nên tình trạng nghèo đói diễn ra triền miên. Người nghèo có thu nhập thấp nên bình thường không có tích luỹ hoặc tích luỹ rất ít, khi xảy ra tai nạn, ốm đau, thiên tai cần có số tiền lớn để chi trả, phải vay mượn nhiều. Sau khi khỏi bệnh hoặc khắc phục được tai nạn, sản xuất kinh doanh không đủ để trả nợ làm cho nguồn vốn để sản xuất kinh doanh càng hạn chế. Người nghèo làm ăn dường như chỉ là giải pháp nhằm cứu đói nên không áp dụng các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật thì hộ nghèo lại rơi vào tình trạng tái nghèo đói. Tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn còn thấp, nhiều chính sách trợ cấp không đúng đối tượng làm ảnh hưởng lớn thị trường vựng sõu, vựng xa, vùng miền núi, nguồn vốn đến người nghèo chưa tập trung, chính sách giáo dục, y tế còn nhiều hạn chế. Những nguyên nhân trên ít nhiều tác động qua lại lẫn nhau, nếu không có những giải pháp tích cực đối với những hộ nghốo thỡ tình trạng XĐGN sẽ khó đạt được kết quả tốt hơn. Ngoài những nguyên nhân cơ bản trên. Để đánh giá chính xác tình trạng nghèo đói có thể chia thành 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất là những tác động của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách đến nghèo đói. Trong những năm gần đây Việt nam đã đạt được những thành tích giảm nghèo đa dạng và trên diện rộng. Tuy nhiên, quá trình phát triển và mở của nền kinh tế cũng gây ra những tác động tiêu cực đến người nghèo, cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp nông thôn còn thấp, chủ yếu tập chung cho thuỷ lợi, các khu công nghiệp chính, chú trọng nhiều vào đầu tư thay thế nhập khẩu. Vì chính sách trợ cấp không đúng đối tượng làm ảnh hưởng xấu đến sự hình thành thị trường nông thôn, vựng sõu vựng xa, cải cách doanh nghiệp Nhà nước làm mất đi gần 800.000 việc làm, trong giai đoạn đầu cải cách gây khăn cho đời sống của công nhân mất việc, nhiều người không tìm được việc làm mới và rơi vào cảnh đúi nghốo. Thứ hai là việc một bộ phận không nhỏ người nghèo chưa có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông, khuyến ngư, các yếu tố đầu vào sản xuất như điện, nước, giống cây trồng vật nuôi. Đặc biệt là người nghèo ở vựng sõu vựng xa do kết cấu hạ tầng giao thông đến vùng này còn thiếu và yếu, người nghèo cũng ít có điều kiện tiếp cận các nguồn tín dụng ưu đãi. Sự hạn chế về nguồn vốn là những nguyên nhân quan trọng trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ giống mới. Khi hình thức cho vay ưu đãi chưa ra đời, do không có tài sản thế chấp, người nghèo phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp làm giảm khả năng hoàn trả vốn. Mặt khác do đa số người nghèo không có kế hoạch sản xuất cụ thể hoặc sử dụng vốn không đúng mục đích nên rất khó có thể tiếp cận được nguồn vốn của các tổ chức cho vay. 1.1.2. Mục tiêu xoỏ đúi giảm nghèo ở Việt Nam và sự cần thiết cho vay xoỏ đúi giảm nghèo * Mục tiêu xoỏ đúi giảm nghèo ở Việt Nam Mục tiêu xoỏ đúi giảm nghèo của Việt nam giai đoạn 2006 - 2010 mà Bộ Lao động Thương binh hội trình Thủ tướng Chính phủ là đưa thu nhập của nhóm hộ nghốo lờn 1,5 lần so với ăm 2005, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống còn 10 - 11% năm 2010 (tức là giảm 50% số hộ nghèo) Để thực hiện mục tiêu trờn,cần huy động các nguồn lực trong và ngoài nước, kêu gọi sự tham gia của đông đảo các tổ chức và tầng lớp nhân dân có thể tăng tốc độ thực hiện xoỏ đúi giảm nghèo bằng những nỗ lực to lớn hơn nữa nhằm rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, tăng phạm vi lựa chọn và khả năng tiếp cận với các nguồn lực hiện có, kiểm soát tốt hơn các rủi ro, đảm bảo môi trường bền vững cũng như đảm bảo sự tham gia rộng rãi hơn của người dân trong quá trình lập kế hoạch và ra quyết định. Việc mở rộng sự lựa chọn và trong lĩnh vực phát triển con người cho người nghèo là một chiến lược quan trọng trong công cuộc xoỏ đúi giảm nghèo. Người nghèo cần phải có cơ hội hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp cũng như lối sống, con đường ngắn nhất để đạt được mục tiêu xoỏ đúi giảm nghèo ở nông thôn là tạo ra môi trường thuận lợi hơn giúp cho người dân nông thôn có thể sử dụng hiệu quả hơn những nguồn lực sẵn có, tăng khả năng tiếp cận những nguồn lực mới, hưởng thụ một cách hợp lý và công bằng các dịch vụ hội cơ bản để người nghèo có thể tự thoỏt nghốo. * Sự cần thiết cho vay xoỏ đúi giảm nghèo Nguyên nhân nghèo đói như trên cho chúng ta thấy nghèo đói xuất phát là do bản thân người nghèo không nhạy bén với cơ chế thị trường, không nắm bắt kịp sự phát triển của hội. Bên cạnh đó, người nghèo lại sống ở nơi điều kiện tự nhiên không thuận lợi, cơ sở hạ tầng thấp kém. Chính vì vậy khoảng cách giàu nghèo xuất hiện và tồn tại một cách khách quan trong quá trình phát triển của lịch sử. Việc hỗ trợ người nghèo, vựng nghốo là vấn đề cấp thiết, bắt buộc của Đảng và Chính Phủ. XĐGN cũng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế hội của địa phương. Nếu như thúc đẩy được sự phát triển của khu vực sẽ giảm phần nào gánh nặng cho nền kinh tế. Hỗ trợ người nghèo được hoạch định trong Chương trình quốc gia xoỏ đúi giảm nghèo, điều này càng khẳng định rõ định hướng XHCN trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường của Đảng và Chính Phủ trong giai đoạn hiện nay. XĐGN còn nhằm giải quyết những vấn đề hội: Hỗ trợ người nghèo giúp họ có công ăn việc làm, khắc phục tình trạng thất nghiệp, có việc làm họ sẽ tạo ra thu nhập góp phần xây dựng hội tiến bộ, văn minh, giảm được các tai tệ nạn hội. XĐGN không chỉ là yêu cầu cấp bách đối với mỗi quốc gia, mà còn là mối quan tâm chung của toàn hội, đòi hỏi phải sử dụng một nguồn lực lớn. Đồng thời có sự phối kết hợp của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương. Từ yêu cầu này mà Chính Phủ đã huy động các nguồn lực tổng hợp trong và ngoài Từ yêu cầu này mà Chính Phủ đã huy động các nguồn lực tổng hợp trong và ngoài nước, hoạch định chính sách, Chương trình xoỏ đúi giảm nghèo trong cả quá trình xây dựng CNXH. Cho vay xoỏ đúi giảm nghèo ra đời là một tất yếu khách quan. Giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới (đầu thập niên 90) kinh tế Việt Nam bắt đầu kiềm chế được lạm phát, đạt được một số thành quả nhất định, tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, đời sống của nhân dân được cải thiện. Tuy nhiên theo quy luật phát triển không đồng đều của hội, một số doanh nghiệp và một bộ phận dân cư có vốn, có tri thức nhạy bén với cơ chế thị trường đã nhanh chóng trở lên giàu có. Bên cạnh đó là một bộ phận doanh nghiệp và cư dân do thiếu kinh nghiệm sản xuất không hoà nhập kịp thời với cơ chế thị trường, đặc biệt là thiếu vốn. Sự phân cực trái chiều làm cho sự phõn hoỏ giàu nghèo trong hội ngày càng trở lên rõ nét, khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo ngày càng nới rộng. Lĩnh vực Ngân hàng cũng bước sang một trang mới, từng bước xoá bỏ bao cấp trong hoạt động cho vay. Các NH tự chủ về vốn, tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính. Chínhvậy để bảo toàn nguồn vốn hoạt động của mỡnh, cỏc NH đã thực hiện việc lựa chọn KH, cho vay đòi hỏi phải có tài sản thế chấp, dẫn tới một bộ phận dân nghèo không có tài sản thế chấp nờn khụng vay được vốn NH. Không có vốn để sản xuất, đời sống của các hộ dân nghèo ngày càng khó khăn bế tắc. Trước tình hình đó để giỳp cỏc hộ nghèo phát triển kinh tế vươn lên thoỏt nghốo đòi hỏi phải có một chính sách cho vay ưu đãi và hiệu quả dành riêng cho người nghèo. Chính sách cho vay ưu đãi là việc Nhà nước sử dụng các nguồn lực tài chính của mình cho vay ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác nhằm phát triển kinh tế,cải thiện đời sống, giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác từng bước hoà nhập và phát triển đồng đều với các thành phần khác trong hội. Chính sách cho vay ưu đãi được thiết kế phù hợp với khả năng tài chính của Nhà nước. Không nên sử dụng cho vay ưu đãi như một kênh bao cấp của NSNN, tạo tâm lý trông chờ, ỷ lại và sự hỗ trợ của NN. Đồng thời đảm bảo không làm xáo trộn thị trường cho vay tại khu vực, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hài hoà của cho vay thương mại và cho vay ưu đãi. Hộ nghèo đa phần là những người thiếu kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy để hộ nghèo có thể thoỏt nghốo thỡ nhất thiết phải cần đến sự hỗ trợ của NN cho vay XĐGN để đảm bảo thực hiện mục tiêu "Tăng trưởng kinh tế đối với công bằng hội" và một trong những công cụ hiệu quả nhất là sử dụng kênh cho vay ưu đãi. Thông qua con đường bằng vốn vay ưu đãi, hỗ trợ SXKD, người nghèo sẽ được tiếp cận với nền kinh tế thị trường. Việc cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo bằng vốn của Chính phủ đã làm giảm hẳn nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn và việc bán nông sản non khi các hộ nghèo cần vốn cho sản xuất và chi tiêu trong gia đình. Trên cơ sở đó góp phần tăng thêm thu nhập thực tế cho các hộ nghèo. Vốn vay ưu đãi thu hút lực lượng lao động dư thừa ở nông thôn vào sản xuất ngành nghề phụ, tránh tình trạng "Nhàn cư vi bất thiện" SXKD có hiệu quả người nghèo sẽ thoát khỏi cảnh nghèo đói, một bộ phận người nghèo sẽ vươn lên trở thành giàu có. Đối tượng người nghèo từ chỗ tiềm ẩn nảy sinh các vấn đề về mặt hội trở thành nguồn lực trong phát triển kinh tế hội. Đây là một vấn đề quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hội ở vựng sõu, vựng xa nơi người nghèo luôn chiếm tỷ lệ khá cao và còn mang tính chất của nền kinh tế tự nhiên. Cho vay XĐGN là một việc làm thiết thực và thực sự cần thiết đối với người nghèo. Chính phủ đã thực hiện chính sách hỗ trợ cho mỗi hộ nghèo 200.000 đồng tiền ăn tết; Xây tặng nhà cho những gia đình chính sách và những hộ nghèo. Ngoài ra còn thực hiện huy động đóng góp quỹ XĐGN để phần nào giải quyết, khắc phục và chia xẻ những khó khăn với người nghèo. Bởi những vấn đề nêu trên nên NHCSXH cần được ra đời với những công cụ và chính sách cho vay ưu đãi với lãi xuất thấp nhằm thực hiện mục tiêu XĐGN. 1.2. Giới thiệu về Ngân hàng chính sách hội 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò * Khái niệm: Ngân hàng chính sách hộiNgân hàng thực hiện cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khỏc trờn cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 1 tháng 9 năm 1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Với công tác huy động, sử dụng nguồn vốn trong và ngoài nước cho người nghèo vay để sản xuất, kinh doanh dịch vụ, tạo việc làm giải quyết đời sống; góp phần thực hiện Chương trình quốc gia về xoỏ đúi giảm nghèo, ổn định hội. [...]... hn ti a phng ni cho vay Cú tờn trong danh sỏch h nghốo xó (phng, th trn) s ti theo chun h nghốo do Bộ Lao ng - Thng binh v xó hi cụng b tng thi k - Phng thc cho vay - Quy trỡnh cho vay: Bờn cho vay ỏp dng phng thc cho vay tng ln, cho vay u thỏc v cho vay trc tip Mi ln vay vn h nghốo v Bờn cho vay thc hin y cỏc th tc cn thit theo quy nh NHCSXH thc hin cho vay theo phng thc u thỏc cho cỏc t chc tớn... 7.058 235 Cho vay i xut khu lao ng 2.703 180 4 Cho vay hc sinh, sinh viờn 2.674 605 5 Cho vay nc sch v v VSMT 1.000 277 6 6.400 797 7 Cho vay kinh doanh Cho vay dõn tc thiu s 54 13 8 Cho vay d ỏn 747 622 344 44.599 9.509 1 2 Cho vay h nghốo Cho vay gii quyt vic lm 3 Tng cng (Ngun: NHCSXH huyn Tõn Lc) Bng 2.2.2 TT 1 2 3 4 5 6 7 Bng tng kt d n nm 2007 D n cỏc chng trỡnh D n h nghốo D n cho vay GQVL D... vay, lch gii ngõn, a im gii ngõn ti UBND cp xó (5) UBND cp xó thụng bỏo kt qu phờ duyt ca ngõn hng n t trng t tit kim v vay vn (6) T trng t tit kim v vay vn thụng bỏo cho hộ vay bit kt qu phờ duyt ca ngõn hng, thi gian, a im gii ngõn n cỏc h c vay vn (7) Ngõn hng cựng t trng t tit kim v vay vn gii ngõn n tng h gia ỡnh c vay vn (7) Ngân hàng cùng tổ trởng tổ tiết kiệm và vay vốn giải ngân đến từng hộ. .. duyt, Bờn cho vay v hộ vay lp s tit kim v vay vn (Mu số 02/CVHN) Cựng vi t tit kim v vay vn t chc gii ngõn trc tip n h nghốo ti tr s bờn cho vay hoc ti xó (phng, th trn) theo thụng bỏo ca Bờn cho vay + T chc gii ngừn K toỏn cn c vo giy ngh vay vn v danh sỏch theo mu s 03/CVHN c duyt, lp chng t chi tin theo mu in sn ca Bờn cho vay theo quy nh (phiu chi) Th qu cn c vo chng t, s tit kim v vay vn ó cú... t hp l phỏt tin trc tip cho hộ vay vn Cui ngy; k toỏn, th qu khoỏ s v i chiu theo ch quy nh Nu gii ngõn ti xó (phng, th trn) thỡ Bờn cho vay lp th tc ng tin cho t cho vay lu ng i phỏt tin vay ti xó (phng, th trn) v quyt toỏn ngay sau khi v theo ỳng ch k toỏn hin hnh Vic vn chuyn tin trờn ng i phi tuyt i m bo an ton theo quy nh ca ch kho qu - Lúi sut cho vay: Lói xut cho vay u ói i vi h nghốo do... giao k thut phỏt trin ngnh ngh, nhm nõng cao thu nhp cho h nghốo Cho vay h tr ngi nghốo l bng ngun vn chớnh sỏch th hin s u ói v iu kin cho vay Cho vay h nghốo l hỡnh thc cho vay chớnh sỏch biu hin s u ói v iu kin cho vay i vi h nghốo v cú nhng iu kin quy nh riờng * Vai trũ: NHCSXH cú vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh chuyn i kinh t nc ta, chớnh sỏch cho vay cú hiu qu v c s dng ỳng mc ớch s thỳc... khỏc * Chnh sỏch cho vay - i tng cho vay H nghốo Hc sinh, sinh viờn cỳ hon cnh khú khn ang hc H, C, THCN v hc ngh Cỏc i tng cn vay vn gii quyt vic lm theo quyt nh s 71/2005/Q-TTg ngy 05/4/2005 ca Th tng Chớnh ph Cho vay vn phỏt trin sn xut i vi h ng bo dõn tộc thiu s c bit khú khn Cho vay nc sch v v sinh mụi trng nụng thụn theo Q s 62/2004/Q-TTg ngy 16/4/2004 ca Th tng Chớnh ph Cho vay cỏc i tng chớnh... tit kim vay vn do NHCSXH hng dn - Th tc cho vay: + i vi h nghốo T nguyn gia nhp t tit kim v vay vn H nghốo vit giy ngh vay vn (Theo mu s 01/CVHN) gi T t tit kim v vay vn Khi lm th tc cho vay, ch h hoc ngi tha k hp phỏp c u quyn phi cú CMND hoc nh dỏn trờn s tit kim v vay vn phỏt tin vay ỳng i tng + i vi t tit kim v vay vn Nhn giy ngh vay vn ca t viờn T chc hp t bỡnh xột nhng h nghốo iu kin vay vn,... hộ gia đình đợc vay vốn Cho vay u thỏc: L phng thc cho vay h nghốo thụng qua cỏc t chc chớnh tr xó hi Vi phng thc cho vay ny ngun vn vay ca NHCSXH c qun lý cht ch hn thụng qua cỏc t chc Chớnh tr - Xó hi lm dch v u thỏc cho NHCSXH cú nhim v chớnh l kim tra, giỏm sỏt vic bỡnh xột cỏc i tng vay vn v l cu ni gia Nh nc v nhõn dõn, thụng qua t chc thnh lp v ch o hot ng ca cỏc t tit kim v vay vn ti c s cú... lt h lt h nghốo = c vay n + c vay trong c vay vn cui k trc k bỏo cỏo 2 - T l h nghốo c vay vn: õy l ch tiờu ỏnh giỏ v mt lng i vi cụng tỏc tớn dng; bng tng s h nghốo c vay vn trờn tng s h nghốo úi theo chun mc c cụng b T l h Tng s h nghốo c vay vn nghốo c = - x 100 vay vn Tng s h nghốo úi trong danh sỏch 3 - S tin vay bỡnh quõn 1 h: Ch tiờu ny ỏnh giỏ mc u t cho mt h ngy cng tng . thực tế tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bỡnh tụi chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bỡnh”. chung và huyện Tân Lạc nói riêng. Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình được thành lập năm 2003, qua 6 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Lạc đã trở thành. Cơ sở lý luận về hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngõn hàng chớnh sách xã hội. Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình từ năm 2006

Ngày đăng: 01/04/2014, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan