1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 367,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ PHAN THANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH DOANH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Hoa Hà Nội – Năm 2019 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Xóa đói, giảm nghèo, chăm lo đời sống cho người nghèo chủ trương lớn, Đảng Nhà nước ta quan tâm, lãnh đạo đạo; vấn đề lớn, quan trọng, bảo đảm giữ vững ổn định trị, xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Chính phủ có nhiều chương trình, dự án để đầu tư cho hộ nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, đồng thời tìm kiếm nguồn hỗ trợ kỹ thuật nguồn vốn tín dụng hộ nghèo Nhưng làm để chương trình đạt hiệu cao vấn đề quan tâm toàn xã hội Trước thách thức đặt ra, địi hỏi Đảng Nhà nước ta phải ln có phương thức quản lý, chiến lược hành động cụ thể, hợp lý chặt chẽ Vùng Đông Bắc vùng lãnh thổ hướng Bắc vùng đồng sông Hồng, Việt Nam Đây vùng núi trung du với nhiều khối núi dãy núi đá vôi núi đất Đơng Bắc vùng có kinh tế phát triển, có giao thương với nước đường biển đường đất liền, vùng có sở hạ tầng tương đối tốt so với khu vực miền núi khác nước, Đông Bắc tập trung nhiều tiềm lực phát triển kinh tế: khai thác khoáng sản, xuất nhập khẩu, thương mại, du lịch… Mặc dù khu vực có điều kiện kinh tế phát triển chưa đồng Người nghèo khu vực miền núi nhiều, tỷ lệ hộ nghèo khu vực chiếm tỷ trọng cao so với khu vực khác Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng đem lại nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng sách nói chung hiệu cho vay hộ nghèo nói riêng Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương Xuất phát từ yêu cầu lý luận, thực tế hoạt động mong muốn hoạt động cho vay hộ nghèo Khu vực Đơng Bắc NHCSXH ngày có hiệu tốt hơn, đáp ứng mục tiêu xố đói, giảm nghèo quốc gia, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đơng Bắc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc NHCSXH Việt Nam - Nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội - Nghiên cứu thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc ngân hàng sách xã hội Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc ngân hàng sách xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Hiệu cho vay hộ nghèo * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: NHCSXH khu vực Đông Bắc - Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp : - Phương pháp phân tích logic hệ thống; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thực chứng dựa tư liệu thực tiễn để phân tích Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương : Chương 1.Những vấn đề lý luận hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Chương Thực trạng hiệu cho vay vay hộ nghèo Khu vực Đơng Bắc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc ngân hàng sách xã hội Việt Nam Chương Những vấn đề lý luận hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH 1.1.Tổng quan nghèo giảm nghèo đói 1.1.1 Khái niệm nghèo giảm nghèo đói Định nghĩa nghèo đói: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” 1.1.2 Ngun nhân gây tình trạng nghèo đói - Ngun nhân từ thân người nghèo: - Điều kiện tự nhiên, môi trường: - Kinh tế thị trường phân hố giàu nghèo: - Chính sách quản lý xã hội: 1.1.3 Sự cần thiết phải giảm nghèo đói Thực tế cho thấy nghèo đói khơng tồn phạm vi quốc gia, khu vực mà nơi, kể quốc gia đánh giá giàu có, chí giàu có (ví dụ lòng nước Mỹ, nước xem giàu có song cịn khoảng 35 triệu người nghèo khổ) Đói nghèo vấn đề ảnh hưởng đến phát triển bền vững, đồng thời vấn đề xã hội nhạy cảm Chính phủ nước đề sách đặc biệt trợ giúp người nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo Có xóa đói giảm nghèo tồn xã hội phát triển kinh tế bền vững 1.2 Cho vay hộ nghèo 1.2.1 Khái niệm cho vay hộ nghèo Cho vay hộ nghèo việc sử dụng nguồn lực tài Nhà nước Nhà nước hỗ trợ thơng qua tổ chức tín dụng thực cho người nghèo vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo, ổn định xã hội 1.2.2 Đặc điểm cho vay hộ nghèo - Nhà nước hỗ trợ phần toàn nguồn vốn cho hoạt động tín dụng người nghèo - Tổ chức tín dụng Nhà nước định Nhà nước thành lập để thực cho vay người nghèo - Mục tiêu cho vay người nghèo là: (1) xố đói, giảm nghèo, (2) tạo việc làm cho người nghèo, tạo cho người nghèo hội tính tốn làm ăn, vươn lên nghèo bền vững 1.2.3 Vai trò cho vay hộ nghèo 1.2.3.1 Đối với hộ nghèo Chính sách tín dụng ưu đãi Chính phủ tiếp cận cho vay hộ nghèo vô quan trọng, cung cấp nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp nhiều so với NHTM để hộ nghèo có thêm lực tài mua thêm tư liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh, mở rộng nhà xưởng, mạnh dạn đầu tư phát triển mơ hình kinh tế Vì cho vay hộ nghèo có vai trị quan trọng việc hỗ trợ người nghèo giải nhu cầu vốn 1.2.3.2 Đối với ngân hàng Chính sách xã hội Cho vay hộ nghèo giúp người nghèo ổn định sống, xóa đói, giảm nghèo bền vững hồn thành nhiệm vụ an sinh xã hội Đảng Chính phủ giao cho NHCSXH 1.2.3.3 Đối với xã hội Hiện nay, hộ nghèo cịn chiếm phận khơng nhỏ kết cấu xã hội Đời sống khó khăn, kinh tế bấp bênh làm nguy tái nghèo tăng cao tệ nạn xã hội Vì cho vay hộ nghèo NHCSXH đáp ứng lượng lớn nhu cầu vốn cho người nghèo, tác động trực tiếp mang lại hiệu thiết thực, giải pháp tích cực để giải pháp giảm nghèo đạt hiệu cao hơn, kết giảm nghèo mang tính bền vững hơn, điểm sáng sách giảm nghèo bền vững 1.2.4 Các loại cho vay hộ nghèo Tùy theo tiêu thức phân loại khác mà có loại cho vay khác Về bản, phân loại cho vay hộ nghèo theo tiêu thức sau: 1.2.4.1 Về thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn có thời gian vay tối đa năm - Cho vay trung hạn có thời gian vay từ – năm - Cho vay dài hạn có thời gian vay năm 1.2.4.2 Về mục đích sử dụng vốn vay Mục đích sử dụng vốn vay cách người vay sử dụng vào việc Mục đích vốn vay có nhiều mục đích, nhiên cho vay người nghèo hướng tới 02 mục đích sau: - Sử dụng để đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ mà pháp luật khơng cấm Ngồi vốn vay cịn sử dụng vào giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, nước sách, điện thắp sáng phần chi phí học tập - Góp vốn để thực dự án sản xuất kinh doanh cộng đồng người lao động sáng lập quyền cho phép 1.2.4.3 Về hình thức cho vay Khác biệt với chương trình cho vay ngân hàng thương mại khác, chương trình cho vay hộ nghèo có hai hình thức cho vay cho vay theo nhóm cho vay hộ: - Cho vay theo nhóm hình thức cho vay thơng qua việc sử dụng nhóm cơng cụ bảo lãnh cho vốn vay thành viên nhóm - Cho vay hộ 1.3 Hiệu cho vay hộ nghèo 1.3.1 Khái niệm hiệu cho vay hộ nghèo Hiệu cho vay hộ nghèo hiểu khả ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo hộ nghèo đưa vào sản xuất kinh doanh giúp người nghèo thoát nghèo, ổn định sống, đồng thời có khả trả nợ ngân hàng gốc lãi vay Kết vốn vay ngân hàng thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo 1.3.2.1 Chỉ tiêu định lượng Thứ nhất, Qui mơ tín dụng hộ nghèo Thứ hai, Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn ngân hàng thoát khỏi ngưỡng nghèo Thứ ba, số lượt hộ nghèo vay vốn ngân hàng tỷ lệ hộ nghèo vay vốn ngân hàng Thứ tư, tỷ lệ nợ hạn cho vay hộ nghèo Thứ năm, hệ số thu nợ 1.3.2.2 Chỉ tiêu định tính - Khả hộ nghèo tiếp cận với vốn cho vay: - Mức độ hài lòng người vay - Ngồi cịn có số tiêu định tính khác đời sống hộ nghèo nâng lên, mức độ ổn định trị - xã hội, 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo 1.3.3.1 Nhân tố chủ quan *Chính sách tín dụng * Quy trình cho vay * Trình độ chun mơn cán tín dụng * Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt vốn vay * Cơng tác phối hợp với tổ chức khác 1.3.3.2 Nhân tố khách quan * Điều kiện tự nhiên *Điều kiện xã hội * Điều kiện y tế, giáo dục kinh tế * Chính sách nhà nước *Hoạt động tổ chức CT-XH nhận ủy thác tổ trưởng Tổ TK&VV 1.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo số nước học kinh nghiệm cho Ngân hàng sách Xã hội Việt nam 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo số nước 1.4.1.1 Ngân hàng Nông nghiệp hợp tác xã tín dụng Thái Lan - Để đảm bảo khả hồn trả vốn, nơng dân tổ chức thành nhóm cam kết chịu trách nhiệm khoản tiền vay ngân hàng Mỗi nhóm có từ 15-25 người, hộ nơng dân vay vốn tối đa tương đương 2.400 USD, người vay khơng cần tài sản chấp mà thực tín chấp qua nhóm nơng dân - Áp dụng mức lãi suất cho vay hộ nông dân nghèo BAAC thấp so với lãi suất cho vay đối tượng khác (thường giảm từ 1-3%/năm so với cho vay đối tượng khác) 1.4.1.2 Ngân hàng phục vụ người nghèo Grameen – Cộng hoà Bangladesh - Bố trí hệ thống Ngân hàng Grammeen rộng khắp nước gồm - Nhà nước Bangladesh có Bộ Luật riêng cho Ngân hàng Grammeen khơng mục đích, liên đới chịu trách nhiệm việc trả nợ, lãi ngân hàng - Mở rộng hình thức huy động tiết kiệm - Lãi suất cho vay dần chuyển sang áp dụng chế lãi suất thực dương phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động - Công tác kiểm tra, kiểm sốt, trì kỷ cương vấn đề quan trọng hoạt động cho vay Tóm lại, thực cơng xố đói giảm nghèo nước có cách tiếp cận, thực khác nhau, thành công số nước bắt nguồn từ thực tiễn nước 11 Chương Thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.1 Điều kiện kinh tế- xã hội tình hình hộ nghèo Khu vực Đông Bắc 2.1.1 Điều kiện kinh tế- xã hội Khu vực Đông Bắc Vùng đông bắc vùng lãnh thổ phía đơng bắc miền Bắc Việt Nam hướng bắc vùng đồng sơng Hồng, Việt Nam Về mặt hành chính, vùng Đơng Bắc gồm 11 tỉnh với diện tích 5,661 triệu (tỷ lệ 8,9% so với tổng diện tích nước) với gần 8,7 triệu dân (tỷ lệ 15,2% so với tổng dân số nước), bình quân khoảng 170 người số vng 2.1.2 Tình hình hộ nghèo Khu vực Đơng Bắc Khu vực Đơng Bắc khu vực có tỷ lệ hộ nghèo cao so với khu vực khác nước Một số tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn tỉnh thuộc khu vực Đơng bắc Trung bình nước, tỷ lệ nghèo chiếm 5.35% Tại khu vực Đơng Bắc có 10/11 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo lớn tỷ lệ hộ nghèo trung bình nước 2.2 Khái quát ngân hàng sách xã hội Việt nam 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý NHCSXH tổ chức theo cấp: Hội sở Trung ương, Chi nhánh cấp tỉnh, Phòng giao dịch cấp huyện 2.2.4 Tình hình hoạt động kết hoạt động 12 2.2.4.1 Tổng nguồn vốn NHCSXH Từ năm 2016 đến 2018, tổng nguồn vốn tăng từ 162.47 tỷ đồng lên 178.67 tỷ đồng năm 2017, tương ứng tăng 9.97% so với năm 2016; đạt 198.77 tỷ đồng năm 2018, tương ứng tăng 11.24% so với năm 2017 Nguồn vốn NHCSXH năm đầu thành lập chủ yếu nguồn ngân sách nhà nước Tuy nhiên nay, nguồn vốn ngân sách nhà nước khơng cịn chiếm tỷ lệ cao cấu tổng nguồn vốn Năm 2016, nguồn vốn ngân sách nhà nước 25.22 tỷ đồng, đó, vốn vay huy động 117.25 tỷ đồng Năm 2018, nguồn vốn ngân sách nhà nước 31.50 tỷ đồng, vốn vay huy động đạt 142.25 2.2.4.2 Tổng dư nợ cho vay NHCSXH Tổng dư nợ cho vay năm từ 2016 – 2018 nhìn chung có xu hướng tăng Năm 2016, tổng dư nợ chương trình cho vay NHCSXH 157.63 tỷ đồng Năm 2017, tổng dư nợ chương trình cho vay NHCSXH tăng lên 171.79 tỷ đồng Năm 2018, tổng dư nợ đạt 187.79 tỷ đồng Tuy nhiên chương trình, tăng giảm khơng đồng Đối với chương trình hộ nghèo, dư nợ năm 2017 tăng so với năm 2017 1.17 tỷ đồng, tương ứng 3,08% Nhưng sang năm 2018, dư nợ chương trình cho vay hộ nghèo lại giảm 1.054 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng 2,68% 2.3 Thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.3.1 Các văn cho vay hộ nghèo 13 Các văn hành cho vay hộ nghèo áp dụng NHCSXH nói chung khu vực Đơng bắc nói riêng áp dụng với chương trình cho vay hộ nghèo 2.3.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Cũng giống tất chi nhánh, tỉnh thành khác hệ thống NHCSXH Chương trình cho vay hộ nghèo ln chương trình trọng tâm xuyên suốt hoạt động NHCSXH chi nhánh khu vực Đông bắc Mục tiêu cho vay hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, ổn định xã hội 2.3.3 Thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đơng Bắc 2.3.3.1 Tình hình dư nợ cho vay người nghèo Tổng dư nợ chương trình cho vay hộ nghèo giai đoạn 20162018 tăng qua năm Năm 2016, tổng dư nợ chương trình cho vay hộ nghèo 13 tỷ đồng, đến năm 2018 tổng dư nợ chương trình cho vay hộ nghèo tăng lên 15 tỷ đồng Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng dư nợ lại có chiều hướng giảm, điều chứng tỏ cơng tác giảm nghèo đạt thành công đáng kể, số hộ nghèo vay vốn giảm số tiền vay hộ nghèo giảm 2.3.3.2 Số hộ nghèo vay vốn Số hộ vay vốn chơng trình cho vay hộ nghèo khu vực Đông bắc giai đoạn 2016-2018 giảm qua năm Năm 2016, 14 tổng số hộ vay vốn 166.570 hộ tương ứng 35,78% hộ nghèo khu vực vay vốn, đến năm 2018 giảm 100.685 hộ tương ứng 30,79% hộ nghèo khu vực vay vốn Có thể thấy, tỷ lệ hộ nghèo vay vốn chưa cao, nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận nguồn vốn sách 2.3.3.3 Tổng số hộ vay vốn nghèo Năm 2016, tổng số hộ vay vốn thoát nghèo 94.812 hộ, tương ứng 20,37% tổng số hộ vay vốn khu vực Đông Bắc Năm 2017, tổng số hộ vay vốn thoát nghèo giảm xuống 89.155 hộ, tương ứng 22,52% tổng số hộ vay vốn khu vực Đông Bắc Năm 2018, tổng số hộ vay vốn thoát nghèo tăng lên 92.665 hộ, tương ứng 28,35% tổng số hộ vay vốn khu vực Đông Bắc 2.3.3.4 Tỷ lệ nợ hạn xóa nợ chương trình cho vay hộ nghèo Tỷ lệ dư nợ hạn khu vực Đông bắc có chiều hướng giảm qua năm giai đoạn 2016 – 2018 Tỷ lệ nợ hạn chương trình cho vay hộ ngheò giảm từ 0.19% năm 2016 xuống 0.14% năm 2018 Hiệu sử dụng vốn hộ nghèo cải thiện tỷ trọng nợ hạn chiếm tỷ lệ lớn tổng dư nợ chương trình 2.3.3.5 Hệ số thu nợ cho vay hộ nghèo Hệ số thu nợ vốn vay hàng năm không âm tốc độ tăng không ổn định Năm 2016 hệ số thu nợ vốn vay đạt 25%, đến năm 2018 cịn 22%, có năm 2017 giảm mạnh xuống cịn 21% Có thể thấy nỗ lực thu hồi vốn ngân hàng 15 ý thức trả nợ người nghèo khu vực Đông bắc lớn thời gian vừa qua Nguồn vốn sách luân chuyển với tốc độ tương đối cao, nguồn vốn luân chuyển nhanh, thu hồi vốn tốt Càng ngày có nhiều người nghèo khu vực Đông bắc tiếp cận sử dụng vốn vay 2.3.3.6 Mức độ hài lòng người vay Khi khảo sát, có tổng số 250 người vay vốn hộ nghèo tham gia khảo sát, 225 người tương ứng 90% hộ nghèo vay vốn hài lòng mức độ cao với thái độ phục vụ nhân viên NHCSXH, cho cán NHCSXH ln nhiệt tình, cởi mở với người vay, 161 người tương ứng 65% đánh giá thủ tục cho vay NHCSXH bình thường, 200 người tương ứng 80% cho khả tiếp cận vốn vay NHCSXH khơng khó khăn, 100% người hỏi cho lãi suất cho vay hợp lý, 173 người tương ứng 69% cho thời gian thẩm định, phê duyệt bình thường 2.4 Đánh giá thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 2.4.1 Kết đạt Về mặt kinh tế, cho vay hộ nghèo khu vực Đông bắc giúp người nghèo khỏi đói nghèo sau q trình xóa đói giảm nghèo, sống lên, có khả vươn lên hồ nhập với cộng đồng Góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, phục vụ cho phát triển lưu thơng hàng hố, góp phần giải công ăn việc làm, khai thác khả tiềm tàng kinh tế, thúc đẩy trính 16 tích tụ tập chung sản xuất, giải tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế Về mặt xã hội, cho vay hộ nghèo khu vực Đơng bắc góp phần xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi sống nơng thơn, an ninh, trật tự an tồn xã hội phát triển tốt, hạn chế mặt tiêu cực Tạo mặt đời sống kinh tế xã hội nông thôn khu vực Tăng cường gắn bó hội viên với tổ chức hội, đồn thể thơng qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế gia đình Nêu cao tinh thần tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau, tăng cường tình làng nghĩa xóm, tạo niềm tin người dân Đảng Nhà nước.Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tạo ngành nghề, dịch vụ nông nghiệp góp phần thực phân cơng lại lao động nông nghiệp lao động xã hội 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.4.2.1 Hạn chế Một là, số lượng hộ nghèo có nhiều có xu hướng tăng giai đoạn 2016-2018 Hai là, nguồn vốn cho vay chương trình cho vay hộ nghèo chủ yếu cịn lấy từ nguồn vốn chung Ba là, tỷ lệ nợ hạn chưa đạt mục tiêu đề Bốn là, nguồn vốn vay có tốc độ quay vịng dương, chưa đạt mục tiêu đặt chương trình cho 17 vay hộ nghèo Vịng quay vốn vay phải đạt 0,5% đảm bảo nhu cầu vay vốn người nghèo 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân chủ quan - Trình độ chun mơn cán tín dụng chưa đảm bảo - Nguồn vốn NHCSXH chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn người nghèo - Quy trình cho vay NHCSXH qua nhiều bước chặt chẽ để đảm bảo tính cơng xác sử dụng nguồn vốn sách, nhiên cịn nhiều bước - Chất lượng cơng tác giao ban Điểm giao dịch chưa cao, nhiều nơi lúng túng, làm chưa thường xuyên chưa - Cơng tác kiểm tra kiểm sốt vốn vay Ngân hàng chưa thực thường xuyên Điều dẫn đến khoản nợ q hạn, nợ khơng tốn bị phát sinh mà chưa có hướng giải * Nguyên nhân khách quan - Kiến thức trình độ quản lý tài chính, sản xuất người vay mức thấp - Nguồn lực Nhà nước có hạn - Thiếu chế đạo, điều hành tập trung, thống ngành, cấp việc phối hợp, lồng ghép chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động chuyển giao công nghệ, huấn luyện, đào tạo nghề với hoạt động cho vay toàn quốc địa bàn, đặc biệt địa bàn cấp huyện 18 - Thông thường NHCSXH nhận danh sách vào thời gian năm năm tài Do cơng tác triển khai cho vay đối tượng hộ nghèo tập trung nhiều cuối năm làm giảm hiệu cho vay - Một số phận khách hàng vay vốn chương trình hộ nghèo sử dụng vốn vay chưa mục đích ban đầu cam kết sổ vay vốn, hiệu sử dụng vốn bị giảm đi, số hộ cịn dẫn đến tái cận nghèo tái nghèo 19 Chương Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Ngân sách Xã hội Việt Nam 3.1 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Để tạo chuyển biến cơng tác giảm nghèo, Chính phủ nghị định hướng giảm nghèo bền vững với mục tiêu giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Để đạt mục tiêu này, chương trình đưa nhiều sách hỗ trợ giảm nghèo chung như: • Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo • Hỗ trợ giáo dục đào tạo • Hỗ trợ y tế dinh dưỡng • Hỗ trợ nhà • Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp • Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thơng tin pháp lý Bên cạnh sách chung, chương trình cịn đề sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù dành cho đối tượng cá biệt hộ nghèo, người nghèo dân tộc thiểu số; hộ nghèo, người nghèo 20 sinh sống huyện nghèo, xã nghèo thôn, đặc biệt khó khăn; đồng thời tiếp tục mở rộng thực sách ưu đãi huyện nghèo, xã nghèo chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA chương trình khác phải tập trung hoạt động nguồn lực ưu tiên đầu tư trước cho huyện nghèo, xã nghèo để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo địa bàn 3.2 Định hướng hoạt động Ngân sách Xã hội Việt Nam 3.2.1 Định hướng hoạt động Ngân sách Xã hội Việt Nam Trong chiến lược, Chính phủ đề mục tiêu tổng quát phát triển NHCSXH Việt Nam theo hướng ổn định, bền vững, đủ lực để thực tốt cho vay xã hội Nhà nước; gắn liền với việc phát triển sản phẩm dịch vụ hỗ trợ có hiệu cho người nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Đối tượng phục vụ Ngân hàng Chính sách xã hội người nghèo, đối tượng sách khác theo quy định Nhà nước đối tượng tổ chức, cá nhân ủy thác cho NHCSXH Việt Nam trực tiếp cho vay, bên cạnh đó, ưu tiên hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng khó khăn Ngoài ra, cần tiếp tục triển khai nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng như: Tiết kiệm; toán; chuyển tiền 21 3.2.2 Định hướng hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân sách Xã hội Việt Nam NHCSXH ln xác định chương trình cho vay hộ nghèo ln chương trình tín dụng lớn với đối tượng nhiều thu hút quan tâm toàn xã hội, lẽ chương trình có ý nghĩa xã hội cao, gắn liền với mục tiêu hoạt động NHCSXH Việt Nam nói riêng góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững quốc gia Việc đầu tư vốn chương trình trọng tới chất lượng vừa thực cho vay đối tượng vừa nâng cao đầu tư đảm bảo phù hợp với nhu cầu sử dụng hộ nghèo Các đơn vị chủ động tham mưu với quyền cấp xã việc rà sốt danh sách hộ nghèo phê duyệt đối tượng vay vốn 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Ngân sách Xã hội Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp chung - Đảm bảo nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH khu vực Đơng Bắc - Chuẩn hóa lại quy trình nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH - Xây dựng Quy chế phối hợp NHCSXH Việt Nam tổ chức trị, Chính quyền địa phương cấp - Nâng cao kỹ sản xuất cho hộ nghèo vay vốn NHCSXH - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên phát triển nguồn nhân lực 22 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Tăng cường huy động nguồn vốn thị trường thông qua sản phẩm huy động vốn 3.3.2.2 Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm sốt vốn vay tăng cường công tác kiểm tra trước, sau cho vay 3.3.2.3 Về phương thức cho vay 3.3.2.4 Xây dựng quy chế phối hợp NHCSXH Việt Nam với tổ chức trị - xã hội 3.3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 3.3.2.6 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa tín dụng sách 3.4 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam 3.4.1.Đối với Quốc hội, Chính phủ 3.4.2 Đối với Bộ, ngành Trung ương 3.4.3 Đối với Ủy ban nhân dân cấp 3.4.4 Đối với tổ chức trị 23 Kết luận Qua 17 năm xây dựng phát triển, đến Ngân hàng Chính sách xã hội đạt kết ấn tượng, toàn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập NHCSXH để thực kênh cho vay cho người nghèo đối tượng sách khác địi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước Chương trình cho vay hộ nghèo chủ trương đắn Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay hộ nghèo tập trung vào đầu mối NHCSXH phù hợp với tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NHCSXH thực chế độ, sách có phương pháp phù hợp đem lại hiệu lớn mặt kinh tế, trị xã hội.Với nỗ lực thân ngân hàng với ủng hộ cấp Chính quyền từ Trung ương đến địa phương toàn dân, NHCSXH khu vực Đông bắc giúp cho hàng ngàn hộ nghèo khỏi ngưỡng nghèo, tạo cơng ăn việc làm, ổn định sống, góp phần quan trọng vào cơng xố đói giảm nghèo đất nước ta Tuy nhiên, để Ngân hàng Chính sách xã hội phát triển bền vững cơng tác nghiên cứu hiệu cho vay hộ nghèo nói riêng chương trình cho vay nói chung đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay việc làm cần thiết Luận văn khái quát vấn đề lý thuyết hiệu cho vay hộ nghèo, đối chiếu vào hoạt động cụ thể NHCSXH khu vực Đông bắc bộ, đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo ngân hàng, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo 24 NHCSXH khu vực Đơng bắc Mơ hình NHCSXH mơ hình ngân hàng Việt Nam, tín dụng hộ nghèo mang tính đặc thù, không đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài 25 ... vay vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đơng Bắc ngân hàng sách xã hội Việt Nam Chương Những vấn đề lý luận. .. NHCSXH Việt Nam - Nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội - Nghiên cứu thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đơng Bắc ngân hàng sách xã hội Việt Nam - Đề xuất giải. .. tài nghiên cứu: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông Bắc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam? ?? Mục đích nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Khu vực Đông

Ngày đăng: 19/04/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w