1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 744,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - - CHU NGỌC THÀNH - C01150 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lưu Thị Hương Hà Nội - 2019 TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, hệ thống ngân hàng Việt Nam đứng trước tình trạng khó khăn tài khoản cấp tín dụng khó địi Vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng rủi ro lớn kinh tế Việt Nam Nhiều ngân hàng bị đặt vào tình trạng giám sát đặc biệt tỷ lệ nợ xấu cao Theo số liệu kiểm toán Nhà nước năm 2015, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống Ngân hàng 476.860 tỷ đồng, chiếm 8,85% tổng dư nợ tín dụng Đứng trước tình hình đó, địi hỏi ngân hàng phải có biện pháp nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế đến mức thấp nguy tiềm ẩn gây thiệt hại cho ngân hàng hay khách hàng Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức giao nhiệm vụ thực thi tín dụng sách xã hội phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị - xã hội tập trung nguồn lực, đẩy mạnh thực chương trình tín dụng sách, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn Nghiệp vụ tín dụng chiếm phần lớn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chính sách xã hội, đồng thời mức độ rủi ro nghiệp vụ chiếm phần lớn tổng mức rủi ro hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay Rủi ro tín dụng tiềm ẩn suốt q trình trước, sau cho vay biểu hình thức vay khơng thu hồi nợ q hạn, nợ khó địi, lãi tồn đọng cao, vốn Rủi ro tín dụng xảy ra, đồng nghĩa với tổn thất ngân hàng kinh tế Nhằm đảm bảo hiệu an toàn hoạt động tín dụng NHCSXH, hoạt động hạn chế rủi ro thường xuyên trọng Ngân hàng Tuy nhiên, mức độ hạn chế rủi ro tín dụng chưa đạt mức kỳ vọng Rủi ro tín dụng xảy hệ lụy thật khó lường Trong buối cảnh, nhu cầu tín dụng ngày gia tăng, NHCSXH khơng tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng nguy tổn thất lớn Khi đó, NHCSXH khó hồn thành sứ mệnh quan trọng tiến trình thực mục tiêu giảm nghèo bền vững cơng xây dựng nơng thơn Góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, đề tài ”Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội” lựa chọn nghiên cứu cho đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng NHCS - Phân tích đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH - Đề xuất giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hạn chế rủi ro tín dụng Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Phạm vi thời gian: từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh… nhằm giải vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài - Trên sở tổng hợp, phân tích đánh giá liệu để nhận xét thực trạng, tìm nguyên nhân, điểm mạnh hạn chế từ đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Bố cục luận văn Ngồi phần Lời mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung Luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách 1.1.1.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách Ngân hàng Chính sách tổ chức tín dụng phủ thành lập hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận để quản lý nguồn lực tài Nhà nước phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho nhóm người nghèo đối tượng sách khác hình thức cho vay ưu đãi, điều góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh, xã hội 1.1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách a) Khái niệm đặc điểm hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng NHCS việc NHCS tiếp nhận nguồn lực tài Nhà nước vay hộ nghèo đối tượng sách khác nhằm tạo việc làm, cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo Vì loại tín dụng mang tính sách nên người vay hưởng nhiều ưu đãi chế cho vay, chế xử lý rủi ro, lãi suất cho vay, điều kiện, thủ tục vay vốn 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu hoạt động ngân hàng Có nhiều định nghĩa khác rủi ro tín dụng Theo Khoản 1, Điều 3, Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì: “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần tồn nghĩa vụ theo cam kết” 1.1.2.2 Hậu xảy rủi ro tín dụng a) Đối với kinh tế b) Đối với ngân hàng 1.1.2.3 Điểm khác biệt rủi ro tín dụng NHCS với rủi ro tổ chức tín dụng khác a) Khách hàng vay vốn b) Hoạt động bảo đảm tiền vay c) Phương thức cho vay d) Về giải pháp xử lý nợ bị rủi ro e) Nợ hạn, nợ khoanh 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.2.1 Khái niệm Hạn chế rủi ro tín dụng NHCS tập hợp phương thức cần thực để phòng chống, ngăn ngừa xử lý kịp thời rủi ro tín dụng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan ngân hàng 1.2.2 Phương thức hạn chế rủi ro tín dụng Trên sở nguyên nhân gây rủi ro tín dụng NHCS, phương thực hạn chế rủi ro tín dụng NHCS bao gồm: Thứ nhất, Ngân hàng phải tuân thủ nghiêm túc quy định, quy trình cho vay Thứ hai, Ngân hàng phải nâng cáo trình độ, đạo đức cán cho vay để đảm bảo làm quy trình tín dụng khơng có tư tưởng tư lợi vốn sách Thứ ba, Ngân hàng phải thường xuyên quan tâm, nâng cao chất lượng tín dụng xã/phường, chất lượng hoạt động điểm giao dịch lưu động xã, phường chất lượng hoạt động ủy nhiệm Tổ TK&VV Thứ tư, Ngân hàng phải hoàn thiện quy chế xử lý nợ rủi ro thực tốt công tác quản lý xử lý kịp thời nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan theo quy định Thứ năm, Ngân hàng phải thực việc phân loại nợ trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống NHCS Thứ sáu, Ngân hàng cần tăng cường công tác giám sát từ xa, trọng kiểm tra kiểm soát nội Thứ bảy, Ngân hàng cần tăng cường ứng dụng công nghệ để kịp thời cảnh báo, phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro Thứ tám, Ngân hàng cần thường xuyên phối hợp với tổ chức CTXH, quyền địa phương hướng dẫn hộ vay làm ăn hiệu tuyên truyền để khách hàng hiểu chấp hành tốt quy định vay trả vốn vay sách Thứ chín, Ngân hàng cần thường xuyên phối hợp với tổ chức CTXH nhận ủy thác quan tâm hướng dẫn, đào tạo tập huấn cho đội ngũ cán đơn vị nhận ủy thác, Tổ trưởng tổ TK&VV Thứ mười, Ngân hàng cần tiếp tục phối hợp với tổ chức CTXH nhận ủy thác để nâng cao chất lượng Tổ TK&VV 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ hạn chế rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nợ hạn Nợ hạn tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Nợ hạn phát sinh đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay khơng có khả trả trả nợ người vay sử dụng vốn sai mục đích - Tỷ lệ nợ hạn = Nợ hạn Tổng dư nợ - Tốc độ giảm nợ hạn = ( x 100% Tỷ lệ nợ hạn năm N Tỷ lệ nợ hạn năm N-1 - 1) x 100% Tỷ lệ nợ hạn cao mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng cao Việc nợ hạn tăng chứng tỏ dư nợ khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ cao 1.2.3.2 Chỉ tiêu phản ảnh nợ xấu Nợ xấu khoản nợ hạn trả lãi và/hoặc gốc ba tháng Nợ xấu khoản tiền cho khách hàng vay, mà xuất khả không thu hồi lại - Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu x 100 Tổng dư nợ - Tốc độ giảm nợ xấu = ( Tỷ lệ nợ xấu năm N Tỷ lệ nợ xấu năm N-1 1.2.2.3 Tỷ lệ vốn nợ xóa - Tỷ lệ vốn = Dư nợ vốn Tổng dư nợ - 1) x 100% x 100 Dư nợ vốn khoản nợ thuộc nhóm Tỷ lệ vốn cao thiệt hại cho Ngân hàng lớn phản ánh khoản tín dụng mà Ngân hàng bị phải dùng quỹ dự phòng để bù đắp - Tỷ lệ xóa nợ = Dư nợ xóa Dư nợ bình qn x 100 Những khoản nợ khó đòi nợ bị rủi ro 100% nguyên nhân khách quan xóa bù đắp quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Nợ xóa chiếm tỷ trọng lớn, tổn thất NHCS cao 1.2.2.4 Nợ bị tham ô, chiếm dụng Nợ bị tham ô, chiếm dụng số tiền liên quan đến hoạt động tín dụng NHCSXH xác định bị sử dụng trái pháp luật do: tổ trưởng tổ TK&VV vi phạm hợp đồng ủy nhiệm; cá nhân, tổ chức lập hồ sơ tín dụng khống để rút tiền từ NHCS Chỉ tiêu xác định số nợ tham ô, chiếm dụng phát sinh kỳ 1.2.2.5 Nhóm tiêu trích lập dự phịng bù đắp rủi ro tín dụng - Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng = DPRR tín dụng trích lập Dư nợ bình quân x 100 Tùy theo mức độ rủi ro mà TCTD phải trích lập DPRR từ đến 100% giá trị khoản vay 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan Thứ nhất, trình độ đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng cấp Thứ hai, tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Thứ ba, công nghệ ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng Thứ tư, sách tín dụng quy trình tín dụng Thứ năm, tính hiệu hệ thống giám sát, kiểm soát nội ngân hàng Thứ sáu, tính đồng thực thi quy định khả liên kết phòng ban, chi nhánh hay cấp hệ thống ngân hàng 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 1.3.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Thứ nhất, biến động không dự kiến yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ chiến tranh, biến động trị, thiên tai,… Thứ hai, quy định sách tiền tệ Thứ ba, phát triển hệ thống thị trường đặt biệt thị trường tài Thứ tư, quy định pháp luật hoạt động ngân hàng Thứ năm, phát triển hỗ trợ kênh cung cấp thông tin khách hàng 1.3.2.2 Các nhân tố từ phía khách hàng nhận tín dụng Thứ nhất, nhu cầu tín dụng thái độ trách nhiệm khách hàng việc sử dụng trả nợ ngân hàng Thứ hai, đặc điểm khách hàng lĩnh vực ngành nghề, quy mơ, lực tài chính,… Thứ ba, trình độ ý thức trách nhiệm khách hàng việc cung cấp đảm bảo tính xác thông tin cần thiết mà ngân hàng yêu cầu 1.3.2.3 Các nhân tố từ đơn vị nhận ủy thác Với đặc thù mình, hoạt động tín dụng NHCS có ủy thác số cơng đoạn quy trình tín dụng cho tổ chức CTXH Nếu công đoạn đơn vị nhận ủy thác khơng thực theo quy đinh, khơng tích cực hướng dẫn hộ vay, không thương xuyên kiểm tra, giám sát dễ làm phát sinh rủi ro tín dụng hoạt động NHCS 1.4 KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.4.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng số Ngân hàng thương mại Việt Nam * Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng Agribank * Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng Vietinbank 1.4.2 Bài học hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Từ kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng ngân hàng Việt Nam, học kinh nghiệm rút NHCSXH là: Một là: xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo hướng tiếp cận phương pháp quản trị rủi ro tín dụng đại, tập trung hồn thiện sách tín dụng an tồn hiệu Hai là: nhanh chóng áp dụng mơ hình đánh giá lượng hóa rủi ro tín dụng Thơng qua giúp nhà quản trị phát sớm dấu hiệu rủi ro, nhận biết nguyên nhân để tìm cách khắc phục Ba là: hồn thiện mơ hình máy quản trị điều hành, đảm bảo đạo thống từ xuống dưới, vừa phát huy mạnh chi nhánh 2.1.2.1 Mạng lưới hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội có tổ chức mạng lưới địa bàn nước, tổ chức theo địa giới hành gồm: Hội sở đặt Thủ Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung chi nhánh cấp tỉnh) Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung Phòng giao dịch cấp huyện) Đến 31/12/2018, Ngân hàng Chính sách xã hội có 631 Phịng giao dịch cấp huyện Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng việc giao dịch, Ngân hàng Chính sách xã hội đặt 10.960 Điểm giao dịch trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nước Điểm giao dịch xã tổ chức giao dịch định kỳ tổi thiểu lần/1 tháng/1 Điểm giao dịch 2.1.2.2 Bộ máy quản trị a) Hội đồng quản trị máy giúp việc - Hội đồng quản trị - Ban chuyên gia tư vấn - Ban Kiểm soát Ngân hàng Chính sách xã hội b) Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp 2.1.2.3 Bộ máy điều hành a) Tại Trung ương b) Tại chi nhánh tỉnh/thành phố (gọi tắt chi nhánh cấp tỉnh) c) Tại Phịng giao dịch cấp huyện d) Tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác e) Tổ Tiết kiệm vay vốn 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu 2.1.3.1 Huy động vốn tín dụng Đến 31/12/2018, tổng nguồn vốn NHCSXH đạt 198.790 tỷ đồng, tăng 52.330 tỷ đồng, tăng 35,7% so với thời điểm 31/12/2015, 12 Biểu đồ 2.2: Kết cấu nguồn vốn Tăng trường nguồn vốn (Nguồn Báo cáo tổng kết hoạt động NHCSXH năm 2014 - 2018) 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Đến cuối năm 2015, NHCSXH thực cho vay 23 chương trình TDCS, đến 31/12/2018 thực cho vay 28 chương trình TDCS tăng chương trình so với năm 2015, bao gồm chương trình, dự án địa phương, tổ chức cá nhân nước nước uỷ thác cho NHCSXH thực Bảng 2.1: Chi tiết dư nợ chương trình tín dụng NHCSXH ĐVT: Tỷ đồng, % TT Chương trình vay 10 11 Cho vay ưu đãi hộ nghèo Cho vay hộ cận nghèo theo QĐ 15 Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn Cho vay hộ thoát nghèo theo QĐ 28 Cho vay hộ gia đình SXKD vùng khó khăn Cho vay giải việc làm Cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Cho vay hộ nghèo nhà Cho vay khác Cho vay nhà xã hội theo Nghị định số 100 Cho vay trả chậm nhà cho hộ dân ĐB sông Cửu Long 13 Dư nợ 38.013,51 30.142,05 29.897,84 28.292,87 21.123,48 15.233,58 13.045,78 5.141,60 1.096,22 904,82 786,42 Tỷ trọng 20,24 16,05 15,92 15,07 11,25 8,11 6,95 2,74 0,58 0,48 0,42 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tây Nguyên Cho vay hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn 701,18 theo QĐ 755 Cho vay ĐTCS lao động có thời hạn nước 683,41 Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo QĐ 658,55 32, QĐ 54 Cho vay hộ Dân tộc thiểu số QĐ 2085/2016 484,84 Cho vay theo chương trình dự án phát triển Lâm nghiệp 411,39 (WB) Cho vay hộ dân tộc thiểu số nghèo ĐB sông Cửu Long 301,31 theo QĐ 74, QĐ 29 Cho vay thương nhân vùng khó khăn 229,52 Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo 212,17 Nghị định số 75 Cho vay hộ nghèo xây dựng chòi tránh lũ, lụt theo QĐ 189,32 716, QĐ 48 Cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ (KFW) 95,91 Cho vay người lao động thuộc huyện nghèo XKLĐ 91,05 theo QĐ 71 Cho vay theo dự án IFAD 29,89 Cho vay theo dự án RIDP 9,78 Cho vay theo dự án NIPPON 9,39 Cho vay hộ, sở SX sử dụng lao động sau cai nghiện 5,98 ma túy Cho vay theo dự án CWDP 0,38 Cho vay niên xung phong 0,00 Tổng cộng 187.792,24 0,37 0,36 0,35 0,26 0,22 0,16 0,12 0,11 0,10 0,05 0,05 0,02 0,01 0,01 0,00 0,00 0,00 (Nguồn Báo cáo tổng kết hoạt động NHCSXH năm 2018) Tổng dư nợ đến ngày 31/12/2018 đạt 187.792 tỷ đồng, tăng 45.264 tỷ đồng so với cuối năm 2015; tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 10.58 % (giai đoạn từ 2016 - 2018) với 6,7 triệu hộ nghèo đối tượng sách cịn dư nợ 2.1.3.3 Hoạt động ủy thác NHCSXH thực ủy thác phần quy trình tín dụng với 04 tổ chức CTXH (Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến bình, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh) 14 Bảng 2.2 Dư nợ NHCSXH theo đơn vị nhận ủy thác ĐVT: Tỷ đồng, % Tổ chức CTXH nhận ủy thác Tổng dư nợ ủy thác - Hội Nông dân - Hội phụ nữ - Hội Cựu chiến binh - Đoàn Thanh niên Tổng dư nợ Tỷ trọng dư nợ ủy thác/tổng dư nợ Năm 2016 Tỷ Giá trị trọng 155.297 100 50.550 32,55 61.406 39,54 24.217 15,59 19.123 12,31 157.372 98,68 Năm 2017 Tỷ Giá trị trọng 169.531 100 54.148 31,94 66.644 39,31 26.883 15,86 21.856 12,89 171.790 Năm 2018 Tỷ Giá trị trọng 186.883 100 58.440 31,27 73.266 39,20 30.343 16,24 24.835 13,29 187.792 98,69 99,52 (Nguồn báo cáo kết hoạt động năm 2016 - 2018) Đến ngày 31/12/2018, tổng dư nợ ủy thác qua tổ chức CTXH 186.883 tỷ đồng, chiếm 99,52% tổng dư nợ, với 181.710 tổ TK&VV gần 6,7 triệu khách hàng dư nợ 2.1.3.4 Hoạt động giao dịch xã Ngân hàng Chính sách xã hội Đến 31/12/2018, Ngân hàng Chính sách xã hội đặt 10.960 Điểm giao dịch xã tổng số 11.162 xã, phường, thị trấn nước Đến nay, gần 90% hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Chính sách xã hội thực xã, phường, thị trấn thông qua hoạt động giao dịch xã Số xã, phường, thị trấn cịn lại nơi Ngân hàng Chính sách xã hội đóng trụ sở khách hàng giao dịch trụ sở NHCSXH 2.1.3.5 Kết hoạt động kinh doanh NHCSXH Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh NHCSXH năm 2016-2018 ĐVT: Triệu đồng, % Năm 2016 Nội dung Tỷ Giá trị trọng Doanh Thu 13.206.486 100 - Tín dụng 11.591.744 88 - Ngồi tín dụng 1.614.742 12 Chi phí 12.960.861 Doanh thu - Chi phí 245.625 Năm 2017 Năm 2018 Tỷ trọng 14.897.012 100 12.369.806 83 2.527.206 17 14.621.698 275.314 Tỷ trọng 15.562.420 100 13.321.652 86 2.240.768 14 14.587.406 975.014 Giá trị Giá trị (Nguồn Báo cáo tổng kết hoạt động NHCSXH năm 2016 - 2018) 15 2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.2.1 Các biện pháp thực 2.2.1.1 Thông tin cảnh báo, phịng ngừa rủi ro tín dụng 2.2.1.2 Đối chiếu, phân tích nợ 2.2.2.3 Thường xuyên triển khai chương trình kiểm tra kiểm sốt nội 2.2.1.4 Chương trình kiểm tra, giám sát thành viên Hội đồng quản trị 2.2.1.5 Thanh tra, kiểm toán kiểm tra đơn vị ngoại ngành 2.2.2 Các tiêu đánh giá cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 2.2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh nợ hạn Nợ hạn NHCSXH giảm nhanh giai đoạn từ 2011 đến 2015 từ 1,08% năm 2011 xuống 0,33% năm 2015 Trong giai đoạn từ 2016 đến 2018 mức nợ hạn toàn hệ thống ổn định mức từ 0,34-0,39% 16 Bảng 2.4: Nợ hạn theo vùng kinh tế giai đoạn 2016 - 2018 ĐVT: Triệu đồng, % Năm 2016 TT Nợ hạn theo vùng kinh tế Giá trị Vùng đồng sông Hồng 41.461 Vùng Trung du miền núi phía Bắc 61.406 Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền 88.380 Trung Vùng Tây Nguyên 37.331 Vùng Đông Nam Bộ 76.318 Đồng sông Cửu Long 224.542 TỔNG CỘNG 529.439 Năm 2017 0,15 0,18 Tỷ trọng (%) 7,83 11,60 0,20 16,69 86.495 0,18 0,27 0,67 0,81 0,34 7,05 31.027 14,41 65.162 42,41 381.833 100 669.500 0,21 0,51 1,27 0,39 Tỷ lệ (%) Năm 2018 Giá trị Tỷ lệ (%) 42.127 62.856 0,14 0,17 Tỷ trọng (%) 6,29 9,39 53.287 56.142 0,16 0,14 Tỷ trọng (%) 7,24 7,63 12,92 87.617 0,17 11,90 4,63 9,73 57,03 100 28.160 56.546 454.519 736.270 0,17 0,39 1,38 0,39 3,82 7,68 61,73 100 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tín dụng NHCSXH năm 2016 - 2018) 17 Giá trị Tỷ lệ (%) 2.2.2.2 Chỉ tiêu phản ảnh nợ xấu Bảng 2.9: Phân tích cấu nợ xấu theo nhóm nợ ĐVT: Triệu đồng, % Năm 2016 Chỉ tiêu nợ hạn Năm 2017 Giá trị Tỷ trọng Dư nợ nhóm Tỷ trọng/Tổng dư nợ xấu (%) 78.065 14,74 Dư nợ nhóm 78.644 Tỷ trọng/Tổng dư nợ xấu Dư nợ nhóm Tỷ trọng/Tổng dư nợ xấu Cộng nợ hạn Cộng nợ xấu Tỷ trọng nợ xấu/Nợ hạn (%) 19,21 Giá trị 79.633 Năm 2018 Tỷ trọng Giá trị 11,89 89.807 14,71 14,73 168.270 25,13 129.354 31,08 21,21 293.486 43,84 390.653 54,21 64,06 669.500 100 736.270 406.372 541.389 609.814 76,75 80,86 82,82 0,26 0,31 0,32 14,85 19,35 249.663 47,16 64,44 529.439 Tỷ lệ nợ xấu (%) 100 Tỷ trọng 12,20 17,57 53,06 100 (Nguồn: Báo cáo phân loại nợ NHCSXH năm 2016 - 2018) 2.2.2.3 Chỉ tiêu tỷ lệ vốn Bảng 2.10: Phân tích cấu nợ có khả vốn ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dư nợ nhóm 249,7 Tăng/giảm (%) 293,5 17,5 Dư nợ xóa 178,8 187,4 Giá trị Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ vốn Giá trị 157.372,3 171.789,6 0,27 0,28 4,8 Tăng/giảm (%) 390,7 33,1 Giá trị 187,7 187.792,2 0,31 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tín dụng NHCSXH năm 2016 - 2018) 2.2.2.4 Nợ bị tham ơ, chiếm dụng 18 0,16 2.2.2.5 Nhóm tiêu trích lập dự phịng bù đắp rủi ro tín dụng Bảng 2.12 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NHCSXH ĐVT: Tỷ đồng, % STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Tăng/giảm (%) 1.339,52 1.523,96 13,77 Giá trị Số dư quỹ dự phòng RRTD Dư nợ xấu xử lý quỹ dự phòng Số nợ xử lý quỹ dự phòng thu hồi Tổng mức độ tổn thất tín dụng (2-3) Tỷ lệ trích lập dự phịng chung (%) Năm 2018 Giá trị Tăng/giảm (%) 1.567,92 2,88 Giá trị 310,89 319,87 2,88 262,64 -17,89 8,5 6,25 13,2 55,29 302,89 311,37 2,80 249,44 -19,89 0,75 0,75 0,75 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tín dụng NHCSXH năm 2016 - 2018) 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.3.1 Kết đạt Thứ nhất, NHCSXH dần hồn thiện khn khổ pháp lý chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH Thứ hai, NHCSXH có cảnh báo dấu hiệu bất ổn dựa số liệu hoạt động đơn vị Thứ ba, NHCSXH bước đầu nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu dự báo, nhận biết, cảnh báo hạn chế rủi ro thực tín dụng sách, chế nghiệp vụ văn quy phạm Thứ tư, NHCSXH chấn chỉnh kịp thời sai sót phát qua công tác kiểm tra, giám sát Thứ năm, NHCSXH xây dựng hệ thống giám sát từ sở: thông qua giám sát tổ viên, trưởng thôn, Ban quản lý tổ TK&VV, Hội đồn thể Chính quyền địa phương 19 Thứ sáu, NHCSXH đạt kết từ việc triển khai củng cố nâng cao chất lượng tín dụng trì tỷ lệ nợ hạn mức thấp 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Một là, Công tác cho vay khơng thực họp bình xét cho vay tổ chức họp không đủ thành phần theo quy định, khơng có chứng kiến, giám sát Trưởng thơn, cán Hội, đoàn thể cấp xã Hai là, Quy chế xử lý nợ bị rủi ro ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phát sinh số khó khăn, vướng mắc liên quan đến trường hợp xử lý rủi ro Ba là, việc phân công chưa phù hợp số lượng chất lượng; chưa trọng công tác tập huấn, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ; chưa gắn chất lượng hồn thành cơng việc với công tác đánh giá cán thi đua khen thưởng Bốn là, hoạt động Tổ TK&VV chưa theo cụm dân cư liền kề, thành phân tham gia Ban quản lý Tổ chưa quy định Năm là, công tác giao dịch xã chưa đảm bảo an tồn quy trình; bố trí số lượng cán tham gia Tổ giao dịch xã chưa phù hợp với khối lượng giao dịch Sáu là, hoạt động nhận ủy thác Hội, đoàn thể chưa quan tâm đến việc tuyên truyền tín dụng sách xã hội chưa thường xuyên, liên tục 20 Bảng 2.13 Bảng đánh đánh giá hạn chế mục tiêu khắc phục NHCSXH ĐVT: Triệu đồng, %, vụ việc STT Chỉ tiêu Thực tế Mục tiêu 2016 2017 2018 529.439 669.502 736.270 Thấp Bình quân NQH năm liền kề 0,33% 0,34% 0,39% Thấp tỷ lệ bình quân năm liền kề 0% 3,03% 14,70% Không vượt 0% 1.058.729 1.250.433 1.345.556 Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn Tốc độ giảm nợ hạn Nợ Xấu Tỷ lệ nợ xấu 0,67% 0,73% 0,72% Thấp tỷ lệ bình quân năm liền kề Tốc độ giảm nợ xấu -5,63% 8,95% -1,37% Nhỏ 0% Nợ bị tham ô chiếm dụng 11.832 (160 vụ) 17.948 (140 vụ) 30.171 (127 vụ) Không phát sinh vụ việc giảm nợ tham ô chiếm dụng so với năm liền kề - Do Tổ trưởng tổ TK&VV 2.967 (103 vụ) 3.377 (88 vụ) 3.297 (81 vụ) Không phát sinh vụ việc giảm nợ tham ô chiếm dụng so với năm liền kề - Do cán tổ chức CTXH 1.214 (29 vụ) 1.319 (27 vụ) 1.261 (22 vụ) Không phát sinh vụ việc giảm nợ tham ô chiếm dụng so với năm liền kề - Do cán NHCSXH 7.145 (06 vụ) 12.650 (06 vụ) 26.618 (06 vụ) Không phát sinh vụ việc giảm nợ tham ô chiếm dụng so với năm liền kề Thấp Bình quân nợ xấu năm gần Trong đó: 21 2.3.2.2 Nguyên nhân a) Nguyên nhân chủ quan Một là, NHCSXH thiếu hệ thống tiêu cảnh báo rủi ro để đánh giá khả xảy rủi ro hoạt động tín dụng Hai là, Quy trình tín dụng cịn nhiều khâu trung gian, chưa phối hợp tốt với với tổ chức CTXH nhận ủy thác công tác cho vay, công tác xử lý nợ đến hạn, nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan Ba là, Công tác cán bộ: phân công cán chưa phù hợp, chưa trọng công tác tập huấn, đào tạo nâng cao nghiệp vụ Bốn là, Cơng tác kiểm tra giám sát, kiểm sốt nội chưa quan tâm mức theo phân cấp trách nhiệm NHCSXH, cấp quyền tổ chức CTXH nhận ủy thác Năm là, Việc đầu tư, ứng dụng CNTT, đại hóa NHCSXH nhiều hạn chế b) Nguyên nhân khách quan Một là, Tổ TK&VV chưa làm tốt phần việc theo quy định; Chưa tích cực hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn mục đích Hai là, Hội, đồn thể nhận ủy thác chưa làm tốt việc tham gia tuyên truyền, chứng kiến giao dịch tham gia giao ban với Ngân hàng vào ngày giao dịch cố định chưa thường xuyên; việc kiểm tra, giám sát hoạt động Tổ TK&VV cịn hạn chế, mang tính hình thức Ba là, quyền cấp chưa làm tốt cơng tác đạo Hội, đoàn thể nhận ủy thác cấp Cơng tác kiểm tra giám sát cịn chưa đầy đủ cịn mang tính hình thức Bốn là, Ban đại diện HĐQT chưa làm tốt công tác giám sát hoạt động quyền cấp, Hội, đồn thể nhận ủy thác Cơng tác kiểm tra giám sát cịn chưa đầy đủ cịn mang tính hình thức 22 Năm là, khách hàng chưa chuyên tâm làm ăn, sử dụng vốn cịn chưa mục đích Chưa thực quy định việc trả nợ gốc cho Ngân hàng Sáu là, Tình hình biến đổi khí hậu năm gần có nhiều diễn biến phức tạp, khó dự đốn mức độ ảnh hưởng khó lường Tập quán sinh sống, làm ăn dân tộc văn hóa vùng miền đất nước Việt Nam đa dạng, có nhiều nét đặc trưng khác biệt Kết luận chương Chương nghiên cứu thực trạng tín dụng, rủi ro tín dụng cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH giai đoạn 2016 - 2018 từ tổng hợp số mặt tồn dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH Một số tồn điển hình là: - Tốc độ giảm nợ hạn có xu hướng gia tăng - Tốc độ giảm nợ xấu không ổn định - Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu có xu hướng giảm trì mức thấp khu vực Đồng Bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên, Miền núi Tây Bắc lại tăng khu vực Đơng Nam Bộ, Đồng Bằng sơng Cửu Long - Tình hình nợ bị tham ơ, chiếm dụng có dấu hiệu giảm số vụ việc nhiên, số tiền bị tham ô, chiếm dụng bình quân vụ việc lại tăng nhanh Đây tiền đề cho việc đưa nguyên nhân giải pháp để tác giả đưa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng xảy chương 23 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3.2.1 Xác định mức độ cảnh báo rủi ro tín dụng 3.2.2 Chấp hành nghiêm túc quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng 3.2.3 Tăng cường công tác thu nợ, xử lý nợ đến hạn nợ hết hạn khoanh 3.2.4 Tăng cường củng cố nâng cao chất lượng tín dụng 3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đãi ngộ 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát 3.2.7 Phối hợp chặt chẽ hiệu tổ TK&VV, tổ chức đoàn thể 3.2.7.1 Trong hoạt động giao dịch xã 3.2.7.2 Trong hoạt động Tổ TK&VV 3.2.7.3 Trong cơng tác tun truyền sách tín dụng 3.2.7.4 Trong cơng tác tập huấn nghiệp vụ 24 3.2.8 Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT vào hoạt động tín dụng cảnh báo, hạn chế rủi ro tín dụng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.3 Kiến nghị Tổ TK&VV 3.3.4 Kiến nghị Hội, đoàn thể nhận ủy thác 3.3.4.1 Cấp tỉnh, huyện 3.3.4.2 Cấp xã 3.3.5 Kiến nghị quyền cấp Kết luận chương Trong chương 3, tác giả đưa số giải pháp NHCSXH nhằm hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn như: - Tăng cường cơng tác cảnh báo rủi ro tín dụng - Chấm hành nghiêm túc quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng - Tăng cường cơng tác thu nợ, xử lý nợ đến hạn nợ hết hạn khoanh - Tăng cường củng cố nâng cao chất lượng tín dụng - Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán đãi ngộ - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát - Phối hợp chặt chẽ hiệu với Tổ TK&VV, tổ chức Hội đoàn thể - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động tín dụng cảnh báo, hạn chế rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, tác giả có đưa số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Chính quyền cấp, Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ TK&VV nhằm hỗ trợ, phối hợp với NHCSXH cơng tác tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 25 KẾT LUẬN Tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp so với hoạt động kinh doanh khác NHCSXH, hoạt động chiếm doanh thu cao gặp khơng rủi ro Vì vậy, rủi ro tín dụng xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, tồn phát triển tổ chức tín dụng Cao cịn tác động ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Hạn chế rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết điều kiện nay, đặc biệt NHCSXH, doanh thu từ hoat động tín dụng chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Trong giai đoạn từ năm 2016 - 2018, NHCSXH đạt kết thành tựu định hoạt động kinh doanh như, huy động vốn, cho vay cung cấp dịch vụ ngân hàng (ngân quỹ, toán,…) Tuy nhiên, biến động bất lợi kinh tế giai đoạn gần đây, sức ép cạnh tranh ngành ngân hàng ngày càn khốc liệt NHCSXH phải đương đầu với khơng khó khăn, đồng thời với quy mơ NHCSXH cần phải đổi hồn thiện cơng tác quản trị ngân hàng, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng cơng tác đặc biệt quan trọng đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Trên sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH thời gian tới Tác giả mong muốn nhận quan tâm, góp ý Q Thầy Cơ để Đề tài hồn thiện hơn, góp phần vào cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động NHCSXH./ 26 ... động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI... đề lý luận hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng. .. hạn chế rủi ro tín dụng Agribank * Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng Vietinbank 1.4.2 Bài học hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Từ kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng ngân

Ngày đăng: 19/04/2021, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w