Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình

31 8 0
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của luận văn là tìm hiểu thực trạng tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình; đề xuất giải pháp phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH GIA NGỌC – C01098 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 8340201 HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển kinh tế vai trị nguồn nhân lực ngày quan trọng Để xây dựng, phát triển nguồn lực giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng Vì vậy, hầu hết quốc gia xác định đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng quan điểm, sách quán Đảng, Nhà nước ta, 12 định hướng phát triển kinh tế, xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo ” [5, Tr130] Nhằm cụ thể hóa chủ trương “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước, góp phần khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo, Chính phủ Bộ, ngành quan tâm đến đối tượng Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ điều kiện học tập nâng cao trình độ Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống chế, sách hỗ trợ hộ nghèo hộ gia đình sách em họ tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ giúp họ thoát nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Một sách quan trọng thực tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn với mục đích giúp em gia đình hộ nghèo hộ gia đình sách tiếp tục học lên bậc cao để tiếp cận với kinh tế tri thức, đẩy nhanh nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực mục đích đó, ngày 04 tháng 10 năm 2002, Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập sở Ngân hàng người nghèo, nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại Đây định chế tài tín dụng đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị bảo đảm an sinh xã hội Ngày 14/1/2003, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh bình thành lập để thực cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn tỉnh Ninh bình Sau 16 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh bình thực tốt nhiệm vụ giao là: Tập trung nguồn lực cho vay, tạo bước đột phá công tác giảm nghèo; nâng cao chất lượng hiệu vốn tín dụng sách; huy động lực lượng tồn xã hội tham gia vào nghiệp xóa đói giảm nghèo tỉnh góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi nơng thơn Chương trình cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh bình góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhiều em đối tượng sách, giúp huyện vùng sâu vùng xa có thêm nguồn nhân lực trình độ cao, góp phần đáng kể vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phương, giúp đối tượng vay vốn có hội tìm cơng việc tốt với mức thu nhập cao Đặc biệt chương trình cho vay học sinh sinh viên giúp hình thành tư đường lập nghiệp cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Nhờ đó, nhiều HSSV vay vốn Ngân hàng cố gắng học tập, học giỏi tìm việc làm có thu nhập cao sau trường Phần lớn số họ trả nợ vay Ngân hàng, tự ni sống thân cịn trợ giúp cho gia đình, v.v Theo số liệu thống kê tính đến ngày 31/12/2018, Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình giải ngân cho 108 nghìn lượt HSSV vay vốn, 49 nghìn HSSV vay vốn học, với tổng dư nợ gần 790 tỷ đồng Chương trình tín dụng HSSV thời gian qua góp phần khơng nhỏ việc nâng cao trình độ dân trí, cung cấp nhân lực có đào tạo cho đất nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Người thụ hưởng trực tiếp cho nhiều em gia đình có hồn cảnh khó khăn địa tỉnh Ninh bình Tuy vậy, hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình cịn số tồn hạn chế Với mong muốn đóng góp phần sức vào việc khắc phục hạn chế hoạt động tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình , tác giả chọn đề tài: “Phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn kết cấu gồm chương Chương Những vấn đề lý luận Phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Chương Thực trạng tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Chương Giải pháp phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm học sinh sinh viên 1.1.1.1 Khái niệm học sinh sinh viên 1.1.1.2 Đặc điểm học sinh sinh viên 1.1.2 Ngân hàng sách xã hội 1.1.2.1 Khái niệm ngân hàng sách xã hội Ngân hàng sách xã hội ngân hàng đặc thù Chính phủ hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động ngân hàng xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động NHCSXH 1.1.2.3 Các hoạt động chủ yếu NHCSXH * Huy động vốn Nguồn vốn ngân hàng sách bao gồm : - Vốn ngân sách nhà nước cấp - Nguồn trái phiếu Chính Phủ - Vốn ngân sách địa phương hỗ trợ - Vốn vay lãi suất thấp bao gồm : + Vốn vay ODA + Vốn vay Ngân hàng nhà nước, Kho bạc nhà nước - Vốn huy động khác * Sử dụng vốn - Hoạt động cho vay: - Cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo - Cho vay học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn - Cho vay giải việc làm - Cho vay Nước vệ sinh môi trường nông thôn - Cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi - Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn - Cho vay hộ nghèo nhà - Cho vay vốn hộ đồng bào thiểu số nghèo - Cho vay hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững - Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn - Cho vay chương trình nhà vùng thường xuyên ngập lũ - Cho vay Thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn - Cho vay hộ nghèo xây dựng chòi phòng tránh lũ, lụt - Cho vay sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp sử dụng người lao động người sau cai nghiện ma túy - Cho vay người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp - Cho vay để ký quỹ người lao động làm việc nước - Cho vay dự án doanh nghiệp vừa nhỏ - Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp - Cho vay dự án IFAD dự án RIDP - Cho vay dự án Rừng ngập mặn - Cho vay dự án HIV/AIDS - Cho vay dự án NIPPON * Các hoạt động khác Ngoài hoạt động chủ yếu nêu trên, NHCSXH cịn có số hoạt động khác Thanh tra, kiểm tra, hợp tác quốc tế, đào tạo cán bộ, quản lý tài , tài sản quan NHCSXH, tổ chức thực cơng tác hạch tốn kế tốn, thống kê, đại hố cơng nghệ quản lý 1.1.3 Tín dụng học sinh, sinh viên ngân hàng sách xã hội 1.1.3.1 Khái niệm tín dụng học sinh, sinh viên Tín dụng học sinh sinh viên hiểu hình thức tín dụng Ngân hàng mà khách hàng học sinh sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề nhằm mua sắm phương tiện học tập, đóng học phí chi phí khác phục vụ cho việc học tập trường 1.1.3.2 Đặc điểm tín dụng học sinh, sinh viên Thứ nhất, nguồn vốn tín dụng HSSV chủ yếu hình thành từ Ngân sách nhà nước (NSNN) Thứ hai, tín dụng cho HSSV hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, mà nghiệp phát triển nguồn lực người Thứ ba, vốn tín dụng cho vay HSSV với lãi suất thấp Thứ tư, HSSV nghèo vay vốn khơng phải trả nợ Thứ năm, dịch vụ tín dụng HSSV mang tính thời vụ cao 1.1.3.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng sách xã hội học sinh sinh viên Thứ nhất, nhờ có Chương trình tín dụng ưu đãi mà nhiều gia đình HSSV giảm gánh nặng tài cho học Thứ hai, việc hỗ trợ HSSV có hồn cảnh khó khăn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho kinh tế Thứ ba, sách tín dụng góp phần củng cố tạo lòng tin nhân dân với Đảng Nhà nước 1.1.3.4 Đối tượng vay phương thức cho vay học sinh, sinh viên * Đối tượng vay vốn - Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ cơi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động - Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình thuộc đối tượng: + Học sinh sinh viên hộ gia đình nghèo, cận nghèo + Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài rủi ro bất thường tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học * Các phương thức cho vay học sinh, sinh viên - Cho vay thông qua hộ gia đình - Cho vay trực tiếp 1.1.3.5 Điều kiện vay vốn, mức cho vay, thời hạn cho vay lãi suất cho vay * Điều kiện vay vốn: * Mức cho vay: * Thời hạn cho vay * Thời hạn trả nợ: * Lãi suất cho vay 1.1.3.6 Quy trình tín dụng học sinh, sinh viên (1) (6) Tổ Tiết kiệm vay vốn Người vay (6) (7) (2) (5) (3) (5) Ban giảm nghèo xã, UBND xã Ngân hàng Chính sách Tổ chức trị xã hội (4) Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay HSSV 1.2 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng học sinh sinh viên Phát triển tín dụng học sinh sinh viên việc không ngừng gia tăng theo chiều rộng tạo gia tăng quy mô nguồn vốn, doanh số cho vay , số lượng học sinh sinh viên vay vốn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng sinh viên 1.2.1.1 Phát triển nguồn vốn 1.2.1.2 Tăng doanh số cho vay 1.2.1.3 Mở rộng đối tượng thụ hưởng 1.2.1.4 Tăng doanh số thu nợ xử lý nợ rủi ro 1.2.2 Sự cần thiết phát triển tín dụng học sinh sinh viên 1.2.2.1 Xuất phát từ vai trò HSSV kinh tế 1.2.2.2 Hiệu hoạt động tín dụng HSSV 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá phát triển tín dụng học sinh sinh viên 1.2.3.1 Nhóm tiêu định lượng - Số lượng HSSV thuộc đối tượng vay vốn tiếp cận với nguồn vốn tín dụng sách Tổng số lượt HSSV vay vốn Lũy kế số lượt Lũy kế số lượt HSSV = HSSV vay đến + vay kỳ báo cuối kỳ trước cáo - Số vốn vay bình quân học sinh sinh viên Số vốn vay bình quân Một HSSV = Dư nợ cho vay HSSV Tổng số HSSV có quan hệ vay vốn - Tốc độ tăng trưởng tín dụng Tốc độ tăng trưởng Dư nợ tín dụng HSSV năm sau dư nợ tín dụng đối = với HSSV Dư nợ tín dụng HSSV năm trước - Tỷ trọng dư nợ tín dụng HSSV ×100% Tỷ trọng dư nợ tín Dư nợ tín dụng HSSV = dụng HSSV Tổng dư nợ tín dụng × 100% - Dư nợ bình qn HSSV tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân Dư nợ bình qn HSSV = Tổng dư nợ tín dụng HSSV Tổng HSSV có quan hệ vay vốn Cơng thức tính tốc độ tăng trưởng dư nợ bình qn HSSV: Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân HSSV Dư nợ bình quân HSSV năm sau = Dư nợ bình quân HSSV năm trước × 100% - Tỷ lệ HSSV phân theo cấp bậc đào tạo, đối tượng thụ hưởng vùng kinh tế vay vốn Ngân hàng Tỷ lệ HSSV phân theo Tổng số HSSV phân theo cấp bậc đào cấp bậc đào tạo vay tạo vay vốn Ngân hàng = vốn Ngân hàng Tổng số HSSV vay vốn Tỷ lệ HSSV phân theo đối Tổng số HSSV phân theo đối tượng thụ tượng thụ hưởng vay hưởng vay vốn Ngân hàng = vốn Ngân hàng Tổng số HSSV vay vốn Tổng số HSSV theo vùng kinh tế Tỷ lệ HSSV theo vùng kinh tế vay vốn Ngân hàng = vay vốn Ngân hàng Tổng số HSSV vay vốn - Tỷ lệ HSSV vay vốn sau trường có việc làm - Tỷ lệ thu hồi vốn - Tỷ lệ nợ hạn (NQH) NQH = Số dư NQH HSSV × 100% Tổng dư nợ TD HSSV 1.2.3.2 Nhóm tiêu định tính + Thời gian giải thủ tục hành cho vay vốn, Phong 10 51/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đến tháng 5/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg tín dụng HSSV thay Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg; Tiếp đó, ngày 27/9/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng HSSV thay định 107/2006/QĐ-TTg 2.2.2 Thực trạng phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình 2.2.2.1 Thực trạng tín dụng học sinh sinh viên - Tình hình cho vay HSSV Bảng 2.3: Tình hình cho vay HSSV từ năm 2016-2018 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2016 Năm 2017 (+), (-) so năm Chỉ tiêu Số HSSV dư nợ Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Thực trước Số tuyệt Tỷ lệ Tỷ lệ NQH (%) (+), (-) so năm (+), (-) so năm trước Thực trước Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt Tỷ lệ đối (%) đối (%) 41.272 7.812 23,3 48.987 7.715 18,7 49.033 204.828 67.615 49,3 219.248 14.460 14.352 10.598 282 38.393 27.795 262 76.839 38.446 100 53,4 728.243 180.895 33 789.909 61.666 8,5 547.348 190.476 Nợ hạn Thực Năm 2018 đối 46 0,1% 138.505 -80.783 -36,8 533 315 144 1.674 1.141 214 1.245 0,1% 0,04% 67 0,2% 0,1% 100 0,16% Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm chi nhánh - Tình hình cho vay HSSV theo phương thức cho vay 17 (%) -429 -25,6 -0,04 -20 Bảng 2.4: Dư nợ HSSV theo phương thức cho vay từ năm 2016-2018 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2016 Chỉ tiêu Doanh số cho vay Dư nợ Cho vay trực tiếp Tỷ trọng (%) Cho vay ủy thác 100% Doanh số cho vay Năm 2018 Doanh số Dư nợ cho vay Dư nợ 109 40 146 79 0,02% 0,01% 0,02% 0,01% 219.248 728.097 138.505 789.830 204.828 547.082 Tỷ trọng (%) Tổng cộng Năm 2017 99,98% 204.828 547.348 99,99% 99,98% 100% 219.288 728.243 99,99% 138.505 789.909 Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm chi nhánh 2.2.2.2 Thực trạng phát triển tín dụng học sinh sinh viên ❖ Quy mơ tín dụng * Tốc độ tăng trưởng tín dụng Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng HSSV từ năm 2016-2018 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay HSSV Tỷ lệ tăng trưởng DN HSSV (%) 2016 2017 2018 547.348 728.243 789.909 53,4% 33% 8,5% Nguồn: Báo cáo tín dụng chi nhánh từ năm 2016 đến năm 2018 * Tỷ trọng dư nợ tín dụng HSSV Bảng 2.6: Tỷ trọng Dư nợ tín dụng HSSV tổng dư nợ chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2016 Tổng dư nợ Dư nợ cho vay HSSV Tỷ trọng DN HSSV/Tổng DN (%) 2017 1.918.748 2.028.981 2.206.452 547.348 728.243 789.909 28,5% 35,9% 35,7% Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm chi nhánh 18 2018 * Mức tăng dư nợ bình quân HSSV Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình qn HSSV Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ cho vay HSSV Số HSSV vay vốn 2016 2017 2018 547.348 728.243 789.909 41.272 48.987 49.033 13,3 14,9 16,1 14% 12% 8% Bình quân dư nợ/HSSV Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân HSSV (%) Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm chi nhánh Số lượng học sinh sinh viên * Số HSSV vay vốn ngân hàng Bảng 2.8: Số HSSV vay vốn Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình Chỉ tiêu Số khách hàng cịn dư nợ 2016 2017 2018 95.232 95.093 95.736 Tỷ lệ tăng trưởng (%) -2,4% -0,15% 0,68% Số HSSV dư nợ 41.272 48.987 49.033 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 23,3% 18,7% 0,1% Số hộ dư nợ HSSV 34.109 40.485 40.318 Tỷ lệ tăng trưởng (%) 23,3% 18,7% -0,4% 35,8% 42,6% 42,1% chương trình Tỷ trọng hộ dư nợ HSSV/tổng khách hàng (%) Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm chi nhánh 19 * Phân tích số lượng khách hàng dư nợ theo đối tượng thụ hưởng Bảng 2.9: Phân tích số lượng dư nợ HSSV theo đối tượng thụ hưởng Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ 31/12/2016 Số HSSV Phân tích theo đối tượng vay vốn (tính theo số HSSV cịn dư nợ) HSSV mồ cơi Tỷ trọng HSSV mồ côi vay vốn/Tổng HSSV vay vốn Hộ nghèo Tỷ trọng HSSV hộ nghèo vay vốn/tổng số HSSV vay vốn Hộ có thu nhập 150% thu nhập hộ nghèo Số tiền 41.272 547.348 Dư nợ 31/12/2017 Số HSSV Số tiền Dư nợ 31/12/2018 Số HSSV 48.987 728.243 Số tiền 49.033 789.909 12 109 10 146 79 0,03% 0,02% 0,02% 0,02% 0,01% 0,01% 8.048 107.280 6.613 99.041 13,5% 13,6% 19,5% 19,6% 19.852 254.517 25.424 373.851 6.619 104.268 13,5% 24.909 13,2% 423.931 Tỷ trọng HSSV hộ có thu nhập 150% thu nhập hộ 48,1% 46,5% 51,9% 51,34% 50,8% 53,67% nghèo/tổng số HSSV vay vốn Hộ gia đình gặp khó khăn đột xuất 13.335 185.113 16.912 254.885 17.483 261.381 Tỷ trọng HSSV hộ gia đình gặp khó khăn đột xuất/tổng số HSSV 32,31% 33,82% 34,53% 35% 35,66% 33,09% vay vốn Hộ sai đối tượng vay Tỷ trọng HSSV hộ sai đối tượng vay/tổng số HSSV vay vốn Bộ đội xuất ngũ Tỷ trọng Bộ đội xuất ngũ/Tổng số HSSV vay vốn Lao động nông thôn học nghề Tỷ trọng lao động nông thôn học nghề/tổng số HSSV vay vốn 55 29 13 0,01% 0,01% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 55 73 79 0,01% 0,01% 0,01% 0,01% 0,01% 0,01% 17 219 20 218 10 158 0,04% 0,04% 0,04% 0,03% 0,02% 0,02% Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm chi nhánh 20 * Phân tích số lượng khách hàng dư nợ theo trình độ đào tạo Bảng 2.10: Phân tích số lượng dư nợ HSSV theo đối tượng đào tạo Đơn vị: Triệu đồng Dư nợ 31/12/2016 Chỉ tiêu Số HSSV Số tiền Dư nợ 31/12/2017 Số HSSV Số tiền Dư nợ 31/12/2018 Số HSSV Số tiền Phân tích theo loại hình đào tạo (tính theo số HSSV 41.272 547.348 48.987 728.243 49.033 789.909 16.715 218.939 20.232 297.123 22.457 359.409 40,50% 40,0% 41,3% 40,8% 13.001 176.246 16.068 240.320 31,5% 32,2% 32,8% 33,0% 33,7% 33,8% 1.445 19.705 1.666 24.760 1.569 27.647 3,5% 3,6% 3,4% 3,4% 3,2% 3,5% 11.309 148.879 12.492 188.251 27,40% 27,20% 25,5% 25,85% 20,20% 20,50% 2.806 36.672 2.498 38.597 2.010 33.966 6,8% 6,7% 5,1% 5,3% 4,1% 4,3% 248 3.284 196 2.549 147 1.580 0,6% 0,6% 0,40% 0,35% 0,3% 0,20% dư nợ) Đại học Số HSSV đại học/Tổng số HSSV vay vốn Cao đẳng Số HSSV cao đẳng/Tổng số HSSV vay vốn Trong đó: Cao đẳng nghề Số HSSV cao đẳng nghề/tổng số HSSV vay vốn Trung cấp Số HSSV trung cấp/tổng số HSSV vay vốn Trong đó: Trung cấp nghề Số HSSV trung cấp nghề/Tổng số HSSV vay vốn Học nghề 01 năm Số HSSV học nghề 01 năm/Tổng số HSSV vay vốn 45,8% 16.524 266.989 9.905 161.931 Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm chi nhánh 21 45,5% ❖ Chất lượng tín dụng Bảng 2.11: Dư nợ Học sinh sinh viên phân theo mức độ rủi ro Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu - Dư nợ cho vay HSSV -Trong Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn/ Tổng dư nợ HSSV(%) Nợ hạn cho vay HSSV Tỷ lệ NQH HSSV/Tổng dư nợ HSSV (%) 2016 547.348 2017 728.243 2018 789.909 546.815 99,9 533 0,1 726.569 99,8 1.674 0,2 788.664 99,84 1.245 0,16 Nguồn: Báo cáo tín dụng hàng năm chi nhánh * phân tích số lượng khách hàng dư nợ theo vùng kinh tế Ninh Bình tỉnh phía Nam đồng Bắc bộ, có đơn vị hành cấp huyện trực thuộc, gồm 02 huyện, thành phố vùng núi, 01 huyện vùng biển huyện, thành phố vùng đồng Bảng 2.12: Bảng tổng hợp dư nợ cho vay HSSV theo khu vực đến ngày 31/12/2018 TT Khu vực Vùng núi Vùng đồng Vùng biển Tổng cộng Tổng số Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng sinh viên (%) ( triệu đồng) (%) 8.184 16,7% 163.932 20,7% 33.699 68,7% 486.274 61,6% 7.150 14,6% 139.703 17,7% 49.033 100% 789.909 100% Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2018 chi nhánh 2.3 ĐÁNH GIÁ THƯC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 2.3.1 Kết đạt Thứ nhất, nguồn vốn tín dụng dư nợ cho vay HSSV chi nhánh tăng nhanh 22 Thứ hai, chương trình nhanh chóng vào sống phát huy hiệu Thứ ba, thủ tục cho vay HSSV dần thực đơn giản nhanh chóng Thứ tư, việc cho vay HSSV đảm bảo tính minh bạch, công Đạt kết nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, sách tín dụng HSSV tạo đồng thuận cao ngành, cấp, cộng đồng xã hội Hai là, Chính phủ có nhiều giải pháp đạo tích cực Ba là, Sự lãnh đạo, đạo tích cực, kịp thời Tỉnh Ủy - HĐND UBND tỉnh suốt trình triển khai thực Chương trình tín dụng Học sinh sinh viên Bốn là, tham gia tích cực tổ chức trị - xã hội Năm là, Ngân hàng sách xã hội tỉnh coi trọng công tác kiểm tra, giám sát Sáu là, thực tốt công tác thông tin, tuyên truyền Bảy là, cố gắng nỗ lực cán bộ, công nhân viên Ngân hàng sách xã hội Tám là, Mạng lưới hoạt động chi nhánh tổ chức giao dịch đến tận xã thông qua 2.540 Tổ TK&VV nằm thơn, xóm, phố, với 145 điểm giao dịch xã, kịp thời nắm bắt đối tượng nhu cầu vay vốn từ sở Việc tổ chức giải ngân cho vay xã, với phương thức ủy thác phần qua tổ chức trị - xã hội nhân tố quan trọng, góp phần đẩy nhanh tiến độ cho vay HSSV 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế Trong q trình triển khai chương trình tín dụng HSSV 23 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình đạt kết đáng khích lệ nêu trên, song hạn chế chưa đạt mục tiêu phát triển tín dụng HSSV Bảng 2.13: Bảng so sánh tiêu phát triển tín dụng HSSV năm 2018 Chỉ tiêu Số HSSV vay vốn Thực Mục (+), (-) so với Tỷ lệ hoàn tiêu mục tiêu thành (%) 49.033 55.587 -6.554 88,2% Nhu cầu nguồn vốn (tỷ đồng) 138 176 -38 78% Tăng trưởng dư nợ (tỷ đồng) 62 100 -38 62% 8,5% 12% -3,5% 70,8% Tốc độ tăng trưởng tín dụng (%) Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2018 chi nhánh Thứ nhất, quy mơ phát triển tín dụng chưa tương xứng với nhu cầu số lượng đối tượng vay vốn Thứ hai, Chất lượng tín dụng cịn thấp Thứ ba, số học sinh sinh viên vay vốn chưa nhiều, chưa đồng vùng miền 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, đội ngũ cán thực cho vay thiếu số lượng chất lượng Thứ hai, nguồn vốn chưa đáp ứng nhu cầu lâu dài tín dụng HSSV Thứ ba, Quản trị rủi ro tín dụng chưa trọng Thứ tư, phối hợp Ngân hàng sách xã hội với tổ chức trị - xã hội quản lý cho vay, tính liên đới trách nhiệm thành viên tổ TK&VV chưa cao Thứ năm, phương thức cho vay cịn nhiều bất cập Thứ sáu, cơng tác thơng tin tun truyền phổ biến sách cịn hạn chế 24 * Nguyên khách quan Thứ nhất, điều kiện vay vốn HSSV thiếu rõ ràng cụ thể nên địa phương lại hiểu vận dụng theo cách khác Thứ hai, mức cho vay chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn Thứ ba, quy trình cho vay cịn nhiều bất cập Thứ tư, phía nhà trường Thứ năm, phía khách hàng vay vốn KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, học viên giới thiệu trình hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình đời phát triển, cấu tổ chức tình hình hoạt động Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 - 2018 Đến 31/12/2018 chi nhánh quản lý 10 chương trình tín dụng, chương trình tín dụng HSSV chiếm tỷ trọng dư nợ lớn chi nhánh Từ đó, học viên sâu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tín dụng HSSV như: trình triển khai thực cho vay HSSV; sách thủ tục quy trình cho vay; quy mơ tín dụng; số lượng học sinh sinh viên; chất lượng tín dụng chương trình cho vay HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình Đồng thời luận văn đánh giá thực trạng phát triển tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở để đề xuất giải pháp phát triển tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình 25 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.2 ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH TỈNH NINH BÌNH 3.2.1 Định hướng phát triển chung 3.2.2 Định hướng phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 3.3.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 3.3.1.1 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay 3.3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động thu hồi nợ đến hạn để tạo nguồn vốn cho vay 3.3.1.3.Củng cố hoàn thiện Tổ Tiết kiệm vay vốn 3.3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.3.2.1 Nâng cao lực tham mưu Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, đồng thời tăng cường phối kết hợp với sở, ban, ngành liên quan 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán chi nhánh 3.3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động cho vay sử dụng vốn vay 26 3.4 KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 3.4.1 Đối với Chính phủ Thứ nhất, cần điều chỉnh mức cho vay cho phù hợp với tình hình Thứ hai, cần bổ sung đối tượng cho vay Thứ ba, Chính phủ cần tiếp tục cho tổ chức tín dụng nhà nước có trách nhiệm trì số dư tiền gửi NHCSXH 2% số dư nguồn vốn huy động thời điểm 31 tháng 12 năm trước theo quy định Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ 3.4.2 Đối với ban ngành Bộ Lao động - Thương binh xã hội quan quản lý nhà nước, cần đạo, hướng dẫn địa phương việc điều tra, phân loại hộ nghèo phải phù hợp với thực trạng nghèo đói sở thường xuyên bổ sung danh sách hộ phát sinh nghèo, tái nghèo đưa khỏi danh sách hộ thoát nghèo Bộ Giáo dục đào tạo cần phối hợp chặt chẽ chia sẻ thơng tin trường đào tạo, NHCSXH, quyền địa phương để thuận lợi cho việc giám sát sử dụng vốn vay tín dụng đào tạo HSSV 3.4.3 Đối với Ngân hàng sách xã hội Việt nam Trình Chính phủ: điều chỉnh mức cho vay tối đa HSSV cho phù hợp với điều kiện giá thị trường; mở rộng đối tượng vay vốn HSSV mà trước mắt Chính phủ nên cho vay gia đình có từ HSSV trở lên theo học trường, sở đào tạo chưa thuộc đối tượng vay vốn theo qui định nay; Có sách tiếp tục gia hạn nợ thêm HSSV chưa tìm việc làm chưa có khả trả nợ gia đình thuộc diện hộ nghèo, hộ khó khăn 27 3.4.4.Đối với quyền địa phương Thứ nhất, Chính quyền địa phương cần tiếp tục dành phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi kế hoạch ngân sách hàng năm để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn có chương trình cho vay HSSV Thứ 2,Chỉ đạo Ban đại diện HĐQT địa phương, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách HSSV với chủ trương sách Chính phủ Thứ ba, tổ chức điều tra khảo sát định kỳ lập danh sách hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn theo hướng dẫn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội làm sở xác nhận đối tượng vay vốn HSSV kịp thời xác Thứ tư, đạo việc công khai thông tin hộ gia đình xét cho vay vốn HSSV địa phương để người dân giám sát Thứ năm, ban hành quy chế quản lý phân định trách nhiệm rõ ràng phận cá nhân quy chế phối kết hợp gắn trách nhiệm cá nhân phận, phận đơn vị việc quản lý nguồn vốn cho vay xóa đói giảm nghèo 3.4.5 Đối với tổ chức hội nhận ủy thác Các tổ chức hội nhận ủy thác cấp cần có chương trình kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội cấp việc thực hợp đồng dịch vụ ủy thác, ủy nhiệm với Ngân hàng sách xã hội cấp Làm tốt công tác đào tạo nghề nghiệp; phương thức lồng ghép chương trình kinh tế, văn hóa xã hội với chương trình tín dụng sách xã hội 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích đánh giá thực trạng phát triển tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình chương 2; dựa định hướng Ngân hàng sách xã hội Việt Nam tín dụng HSSV đến năm 2020 định hướng hoạt động tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, chương luận văn đưa giải pháp nhằm phát triển tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình thời gian tới Các giải pháp phát triển tín dụng HSSV NHCSXH Chi nhánh tỉnh Ninh Bình mà học viên đưa gồm: Nâng cao lực tham mưu Ngân hàng sách xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, đồng thời tăng cường phối kết hợp với sở, ngành liên quan; nâng cao chất lượng hoạt động cho vay; nâng cao chất lượng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán chi nhánh; tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động cho vay sử dụng vốn vay; đẩy mạnh hoạt động thu hồi nợ đến hạn để tạo nguồn vốn cho vay Ngoài ra, tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng sách xã hội Việt nam, với Bộ, ngành có liên quan với cấp ủy, quyền địa phương cấp để thực tốt giải pháp đề 29 KẾT LUẬN Nghiên cứu hoạt động tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội Việt Nam NHCSXH chi nhánh tỉnh Ninh Bình từ thành lập đến (2016-2018), rút số kết luận sau: Chính sách tín dụng HSSV sách tín dụng đắn, có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Sức lan tỏa rộng rãi chương trình mang đến hội thay đổi sống tương lai cho gia đình HSSV nghèo hiếu học, từ thành thị đến nông thôn vùng sâu, vùng xa Tín dụng HSSV hình thức tín dụng ưu đãi sử dụng nguồn lực nhà nước để cung cấp tín dụng ưu đãi cho HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn để học tập thời gian theo học trường chuyên nghiệp dạy nghề Qua 16 năm hoạt động, đến Ngân hàng sách xã hội đạt kết ấn tượng, toàn diện, khẳng định chủ trương, sách thành lập Ngân hàng sách xã hội từ trung ương đến địa phương để thực kênh tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác địi hỏi khách quan, phù hợp với thực tế đất nước Chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng sách xã hội chương trình tín dụng lớn, thu hút quan tâm tồn xã hội Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình đời vào hoạt động góp phần giảm ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi khu vực nông thôn địa bàn, nguồn lực tài quan trọng giúp người nghèo đối tượng sách khác địa bàn Ninh Bình có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, tự vươn thoát nghèo làm giàu cho gia đình, khẳng định vị họ xã hội, góp phần xây dựng nơng thơn 30 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình Cấp Ủy quyền địa phương đánh giá cao vai trị đóng góp hiệu việc thực chương trình, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo tỉnh 6.Tuy đạt nhiều kết quả, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nên hoạt động tín dụng HSSV cịn nhiều hạn chế tồn cần khắc phục Đó là: mức cho vay hạn chế; phương thức cho vay cịn nhiều bất cập; cơng tác kiểm tra kiểm sốt chưa thật tốt Để phát triển tín dụng HSSV theo hướng lành mạnh, hiệu quả, thời gian tới, Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình phải thực đồng nhiều giải pháp Đề tài khái quát vấn đề lý thuyết phát triển tín dụng HSSV, đối chiếu vào hoạt động Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình, đánh giá thực trạng phát triển cho vay HSSV Chi nhánh, qua mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình Mơ hình Ngân hàng sách xã hội mơ hình Ngân hàng Việt Nam, tín dụng HSSV mang tính đặc thù, khơng đơn giản lý thuyết thực tiễn, vừa mang tính thời lại vừa mang tính chiến lược lâu dài Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn cịn thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, người quan tâm đến vấn đề để đề tài tiếp tục hoàn thiện nữa./ 31 ... học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC... VỚI HỌC SINH SINH VIÊN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI MỘT SƠ TỈNH VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH 11 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng. .. Phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Chương Thực trạng tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Ninh Bình Chương Giải pháp phát triển tín dụng học

Ngày đăng: 30/04/2021, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan