Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mở rộng tín dụng của các chi nhánh NHNo&PTNT tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

142 65 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mở rộng tín dụng của các chi nhánh NHNo&PTNT tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu trong luận văn là đề xuất hệ thống giải pháp có căn cứ lý luận và thực tiễn nhằm mở rộng TD của các chi nhánh NHNo&PTNT tại huyện Điện Bàn. Mời các bạn tham khảo!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ­ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU THANH më réng tÝn dơng cđa c¸c chi nh¸nh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện điện bàn, tỉnh quảng nam Chuyờnngnh :Qunlýkinht Mós :603401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ MINH CHÂU HÀ NỘI ­ 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu   của riêng tơi. Các số  liệu, kết quả  trong luận văn là   trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Ha Nơi, ngày      tháng      năm 2011 ̀ ̣ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN  DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN   KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Tín dụng Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường  1.2. Mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại  13. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng Ngân hàng thương  mại  5 18 29 Chương   2:  THỰC   TRẠNG   MỞ   RỘNG   TÍN   DỤNG   CỦA   CÁC   CHI  NHÁNH NGÂN  HÀNG  NÔNG  NGHIỆP VÀ PHÁT  TRIỂN  NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1   Thực   trạng   tín   dụng       Chi   nhánh   Ngân   hàng   Nông  38 nghiệp     Phát   triển   nông   thôn     huyện   Điện   Bàn,   tỉnh  Quảng Nam 2.2. Thực trạng mở  rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân hàng  38 Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn, tỉnh  Quảng Nam 2.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng và mở rộng tín dụng tại  47 các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn  trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 55 Chương   3:  PHƯƠNG   HƯỚNG   VÀ   GIẢI   PHÁP   MỞ   RỘNG   TÍN  DỤNG   CỦA   CÁC   CHI   NHÁNH   NGÂN   HÀNG   NÔNG  NGHIỆP   VÀ   PHÁT   TRIỂN   NÔNG   THÔN   TẠI   HUYỆN   ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1. Phương hướng mở  rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân  76 hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện   Điện  Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2. Giải pháp mở  rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân hàng Nơng  76 nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn 3.3. Một số giải pháp điều kiện nhằm hỗ trợ cho cơng tác tín dụng  85 trên địa bàn  KẾT LUẬN 113 117 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cán bộ tín dụng CBTD Cụm cơng nghiệp CCN Doanh nghiêp̣ DN Doanh nghiệp nhà nước DNNN Doanh nghiệp tư nhân DNTN Hợp tác xã HTX Khu công nghiệp KCN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNo&PTNT Ngân hàng thương mại NHTM Tơ ch ̉ ưc TD ́ TCTD Tín dụng TD Trách nhiệm hữu hạn TNHH Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động từ năm 2007 đến năm 2009 cua cac  ̉ ́  chi nhanh NHNo&PTNT trên đ ́ ịa bàn huyện Điên Ban ̣ ̀                                                         48 Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại các chi nhánh NHNo&PTNT   trên đia ban huyên Điên Ban ̣ ̀ ̣ ̣ ̀                                                                                                       50 Bảng 2.3: Thực trạng dư nợ phân theo thời gian ở cac chi nhanh NHNo&PTNT  ́ ́  trên đia ban huyên Điên Ban ̣ ̀ ̣ ̣ ̀                                                                                                       52 Bảng 2.4: Dư nợ phân theo ngành kinh tế cua cac chi nhanh NHNo&PTNT trên đia  ̉ ́ ́ ̣  ban huyên Điên Ban ̀ ̣ ̣ ̀                                                                                                                     54 Bảng 2.5: Dư nợ theo thành phần kinh tế cua cac chi nhanh NHNo&PTNT trên đia  ̉ ́ ́ ̣  ban huyên Điên Ban ̀ ̣ ̣ ̀                                                                                                                     57 Bảng 2.6: Tình hình đội ngũ nhân sự tại các chi nhánh NHNo&PTNT trên đia ban  ̣ ̀  huyên Điên Ban ̣ ̣ ̀                                                                                                                            60 Bảng 2.7: Thị phần tín dụng phân theo thời hạn cho vay cua cac chi nhanh  ̉ ́ ́  NHNo&PTNT trên địa bàn huyên Điên Ban ̣ ̣ ̀                                                                            63 Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh cua cac chi nhanh NHNo&PTNT trên đia  ̉ ́ ́ ̣  ban huyên Điên Ban ̀ ̣ ̣ ̀                                                                                                                     65 Bảng 2.9: Thị phần tín dụng phân theo thành phần kinh tế cua cac chi nhanh  ̉ ́ ́  NHNo&PTNT trên đia ban huyên Điên Ban ̣ ̀ ̣ ̣ ̀                                                                             66  Bảng 3.1: Mức phán quyết cho vay                                                                                        127 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số bảng,  biểu, hình  Tên bảng, biểu Trang vẽ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của các chi nhánh  NHNo&PTNT tại huyện Điện Bàn 40 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm kiên trì đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nước ta đã thu  được nhiều thành tựu quan trọng, trong đó tốc độ  tăng trưởng cao là thành  tích nổi bật.  Đóng góp vào những thành tựu chung đó có hoạt động TD của  các NHTM. Trong tổng vốn đầu tư  xã hội hàng năm, TD của các NHTM  chiếm một phần khơng nhỏ. Sự  tăng trưởng liên tục của TD ngân hàng là   một trong những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu   kinh tế, hiện đại hóa cơ sở sản xuất kinh doanh, cải thiện chất lượng sống   cho dân cư cả nước cũng như ở từng địa phương   Điện Bàn là huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Nam, nơi có nhiều   điều kiện thuận lợi về  vị  trí địa lý, về  cơ  sở  hạ  tầng kinh tế  xã hội, về  tiềm năng và lợi thế  so sánh cho phát triển kinh tế  xã hội trên nhiều lĩnh   vực, đặc biệt là cơng nghiệp. Nhận rõ thế mạnh của mình, Nghị quyết của   Đại hội đảng bộ  huyện lần thứ  XII đã khẳng định định hướng phát triển  của huyện trong 5 năm tới là: tập trung mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn  lực về vốn cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, chuyển dịch cơ cấu kinh   tế theo hướng nâng dần tỷ trọng cơng nghiệp, phấn đấu đưa Điện Bàn trở  thành huyện cơng nghiệp vào năm 2015, đi trước một bước so với các địa  phương khác trên địa bàn, góp phần quan trọng đưa Quảng Nam trở  thành  tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020. Để  đạt được các mục tiêu, chương trình   Đại hội đã đề  ra, u cầu đặt ra về  các nguồn lực, đặt biệt là nguồn vốn   cho đầu tư  phát triển là khá lớn, cần được huy động tổng lực từ    nhiều   nguồn khác nhau, trong đó có vốn vay thương mại từ  hệ thống các TCTD  trên địa bàn  Là một bộ  phận của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, th ời gian qua,   chi  nhánh  NHNo&PTNT   hoạt   động   kinh   doanh     địa   bàn   huyện  Điện Bàn đã có nhiều nỗ  lực trong việc cho vay các thành phần kinh tế  phù hợp với các chương trình phát triển kinh tế  tại địa phương.  Song, so  với tiềm năng phát triển kinh tế địa phương, hoạt động TD của cac chi nhánh ́   NHNo&PTNT tại Điện Bàn vẫn chưa được chú trọng đúng mức và chưa  ngang tầm với tiềm năng vốn có của huyện, thể hiện ở quy mơ, tốc độ tăng   trưởng thấp, lượng khách hàng khơng tăng qua một số năm gần đây, cân đối  giữa huy động và cho vay ln nghiêng về thặng dư huy động, phải điều hòa   cho nơi khác với lãi xuất điều hòa vốn thấp, khơng khuyến khích chi nhánh  tích cực huy động…. Ngun nhân chủ yếu của sự bất cập này là ban lãnh  đạo  các  chi nhánh ngân hàng  NHNo&PTNT  hoạt động trên địa bàn huyện  chưa đưa ra được biện pháp hữu hiệu để mở rộng TD một cách đồng bộ và  có hiệu quả cao.  Trong khi đó, đã xuất hiện“làn sóng” các NHTM cổ phần “ tiến về” khu  vực   nơng   thơn,   đột   phá,   xâm   nhập,   chiếm   lĩnh   thị   trường   TD   của  NHNo&PTNT. Nếu như  trước năm 2003, trên địa bàn chỉ  có NHNo&PTNT  hoạt động kinh doanh thì đến cuối năm 2009 đã có thêm 4 NHTM khác cùng   hoạt động. Các ngân hàng này tích cực mở rộng cho vay đối với lĩnh vực nơng  nghiệp nơng thơn bằng nhiều cách, trong đó có cả  biện pháp lơi kéo khách  hàng truyền thống của NHNo&PTNT, tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn cho   hoạt động TD của các chi nhánh NHNo&PTNT đóng trên huyện Điện Bàn.  Để  giữ  vững thị  phần của mình, cũng như   để  tăng hiệu quả  hoạt  động, các chi nhánh NHNo&PTNT đóng tại Điện Bàn phải nỗ  lực tìm các  giải pháp thích  ứng, trong đó giải pháp mở  rộng TD vừa có tính cấp bách,  vừa có tính khả thi. Song, mở rộng TD khơng phải muốn là được. Cần tìm  120 Cách 2: Áp dụng lãi suất thả nổi và định kỳ điều chỉnh lãi suất 3 tháng,   6 tháng hoặc 9 tháng/ lần, cách này áp dụng đối với thời hạn cho vay trên 6  tháng Cách 3: Đưa ra mức lãi suất cho vay từng thời điểm ký kết hợp đồng   tín dụng và lãi suất này sẽ  tự  động điều chỉnh (tăng hoặc giảm) khi có sự  thay đổi về lãi suất cho vay của NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam       • Lãi suất cho vay trung, dài hạn  Áp dụng lãi suất thả nổi theo cơng thức: Lãi suất cho vay = Tiền gửi tiết kiệm 12 Tháng trả lãi sau  + Biên độ nhất định Lãi suất cho vay trung, dài hạn phải định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng,  12 tháng điều chỉnh 1 lần tùy theo biến động của lãi suất tiền gửi 12 tháng   trả lãi sau, riêng biên độ thì cố định trong suốt thời hạn cho vay 3.2.8. Nâng cao chất lượng tín dụng Để  nâng cao chất lượng TD tại các chi nhánh, kiên nghi hai nhóm ́ ̣   giải pháp cơ bản như sau: ­ Nâng cao chất lượng các khoản cho vay để hạn chế thấp nhất việc   chuyển nợ q hạn Để  thuận tiện trong q trình tác nghiệp TD, có thể  tạm phân chia  thành 2 giai đoạn chính để quản lý các khoản cho vay đó là: giai đoạn trước  khi giải ngân khoản vay (giai đoạn này nhân viên tín dụng có các bước tiếp   cận khách hàng, thẩm định các điều kiện vay vốn, đánh giá tính khả  thi   cũng như  khả  năng trả  nợ  của khách hàng từ  dự  án, phương án   xin vay  cũng như  các nguồn trả  nợ  khác của khách hàng, đề  xuất ký kết các văn  kiện tín dụng có liên quan) và giai đoạn sau khi giải ngân  (giai đoạn này  nhân viên tín dụng thực hiện giải ngân các khoản vay, theo dõi, giám sát  121 q trình sử  dụng vốn, đơn đốc trả  nợ  gốc và lãi theo như  cam kết để  thu   hồi tồn bộ  nợ  vay cho ngân hàng). Mặc dù khơng xem nhẹ  bất cứ  cơng  đoạn nào trên đây, nhưng cũng cần đặc biệt lưu ý đến giai đoạn quyết định   cho vay, bởi đây là mốc quan trọng để phát sinh quan hệ thực sự giữa ngân   hàng và người đi vay, những quyết định đúng đắn thơng qua “chữ  ký” tại   các hợp đồng TD sẽ  là điều kiện tiên quyết, là cơ  sở  quan trọng của việc  nâng cao chất lượng TD, quyết định phần lớn đến hiệu quả  của công tác  thu hồi nợ về sau.  + Giai đoạn trước khi giải ngân.  • Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị  tư  tưởng, đạo đức nghề  nghiệp cho nhân viên làm cơng tác TD, việc giải quyết các khoản vay phải  xuất phát từ “cái tâm” trong sáng, khơng vụ lợi, sách nhiễu khách hàng, hay  bỏ  qua những điều kiện để  giải quyết cho vay, đây là một   tiềm  ẩn cho     khoản   nợ   xấu     tương   lai,   làm   giảm   sút   nghiêm   trọng   chất  lượng  TD.  Cần phát  hiện  và có   biện  pháp xử  lý  cương  quyết  đối  với   những trường hợp vi phạm để  tạo kỹ  cương trong hoạt động TD tại các  ngân hàng cơ sở. Đồng thời có kế hoạch ln chuyển, hốn đổi địa bàn phụ  trách đối với CBTD để hạn chế thấp những rủi ro tiềm ẩn • Trang bị đầy đủ kiến thức về cơng tác thẩm định cho nhân viên TD tại   các Chi nhánh ngân hàng cơ sở phụ thuộc (bao gồm thẩm định về các phương  diện tài chính, thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, phương diện kỹ thuật …  của dự án; cũng như đánh giá khả năng tài chính, khả năng trả  nợ của khách  hàng vay vốn tổ  chức học tập nghiệp vụ  cho CBTD) đây là một việc làm   nghiêm túc cần tiến hành định kỳ. Trong đó đặc biệt chú trọng cơng tác đào tạo  đối với đối tượng mới tuyển dụng chưa có kinh nghiệm trong cơng việc, cần   triển khai các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn để trang bị những kiến thức  122 cần thiết về nghiệp vụ ngân hàng cũng như đi chun sâu vào lĩnh vực TD, bởi   trên thực tế hầu hết các trường hợp tuyển dụng xong là bắt tay ngay vào cơng  việc nên trình độ  thẩm định các dự  án, phương án vay vốn sẽ  chưa đáp ứng  được u cầu đề ra, nếu khơng muốn nói là còn rất nhiều hạn chế • Việc xác định số tiền cho vay; thời hạn trả nợ gốc, lãi; thời gian ân  hạn; xác định phương thức cho vay phải phù hợp với đối tượng vay vốn,   khơng “bóp méo” tính chất các khoản vay như đối tượng cho vay ngắn hạn   giải quyết cho vay trung, dài hạn; đối tượng cho vay trung dài hạn, giải   quyết cho vay ngắn hạn hoặc việc xác định thời hạn cho vay khơng phù   hợp với thời gian thu hồi vốn của dự án, phương án vay vốn như; phương  thức cho vay theo hạn mức TD lại xác định cho vay theo phương thức cho  vay từng lần và ngược lại, điều này cũng sẽ làm chất lượng TD giảm thấp   và tiềm ẩn những khoản nợ xấu về sau. Do vậy cần chấn chỉnh những b ất   hợp lý này để đồng vốn ngân hàng tạo điều kiện nhất định cho khách hàng  trong q trình sử dụng, thu hồi và trả nợ ngân hàng đúng hạn. Khắc phục   hạn chế  này, khơng chỉ  là trách nhiệm của người   CBTD mà còn là trách  nhiệm của lãnh đạo Chi nhánh trong q trình xem xét phê duyệt các khoản   cho vay, trong trường hợp cần thiết phải cho tái thẩm định lại các đề xuất   cho vay • Để    phục vụ  cho cơng tác thẩm định, cần triệt để  khai thác mọi  khía cạnh thơng tin liên quan đến khách hàng và dự án xin vay trong đó đặc  biệt lưu ý nguồn thơng tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng  Nhà nước, từ  Trung tâm phòng ngừa và xử  lý rủi ro NHNo&PTNT Việt  Nam, từ phương tiện Internet … • Khách hàng vay vốn tại Chi nhánh ngân hàng loại 3, các Phòng giao  dịch là hộ  gia đình, cá nhân với nhiều khoản vay nhỏ lẻ, trước khi ký hợp   123 đồng để giải ngân cho khách hàng, ngân hàng phải chú trọng đến khâu thỏa   thuận về các điều kiện của hợp đồng, trong đó lưu ý giải thích cặn kẽ, chi   tiết về thời hạn trả nợ gốc lãi để khách hàng nắm rõ, giúp các hộ gia đình  và cá nhân vay vốn chủ động trong kế hoạch trả nợ, tránh tình trạng khách   hàng có nguồn thu nhập nhưng vẫn khơng thực hiện trả nợ gốc và lãi đúng  kỳ hạn như hợp đồng, để  các khoản nợ  tự  động nhảy nhóm cao hơn, ảnh  hưởng đến quan hệ tín dụng tiếp theo của đơi bên, trong khi đó để chuyển   nợ  vay về  các nhóm nợ  thấp hơn phải qua được thời gian thử  thách như  quy   định   ngặt   nghèo       định   636/QĐ­HĐQT­XLRR   của  NHNo&PTNT Việt Nam + Đối với giai đoạn sau khi giải ngân khoản vay • Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách TD tại các Chi nhánh Ngân hàng  cơ sở chỉ đạo phòng KHKD cập nhật thường xun tình hình các nhóm nợ,   theo dõi chặt chẽ  hàng ngày về  diễn biến nợ  gốc, lãi đến hạn (phải cập   nhật thơng tin trước 15 ngày) để thơng báo cho khách hàng có kế hoạch trả  nợ; đồng thời có giải pháp xử  lý nợ  vay tùy tình hình thực tế. Nếu khách   hàng tiếp tục nhu cầu vay vốn khi kết thúc thời hạn cho vay thì hướng dẫn   lập trước các hồ sơ thủ tục theo quy định để sớm giải ngân theo phương án  kinh doanh mới khi khách hàng trả  hết nợ  cũ hoặc xác định lại hạn mức   TD; gia hạn hạn mức TD, giảm bớt các thủ  tục cho khách hàng. Trường  hợp khách hàng khó khăn tạm thời về tài chính chưa thực hiện trả nợ đúng  hạn, ngân hàng phải đặc biệt chú trọng trong cơng tác kiểm tra, giám sát, tư  vấn cho khách hàng, tìm các nguồn thu nhập hợp pháp khác để trả nợ, trong  một số  trường hợp cũng có thể  xem xét tiếp tục cho vay giúp giải quyết  khó khăn tạm thời cho khách hàng nếu đánh giá được khả năng thu hồi nợ;  124 đồng thời cũng khơng bỏ  qua biện pháp gia hạn nợ  nếu thấy thực sự  cần  thiết cho cả ngân hàng và khách hàng • Ngân hàng giám sát chặt chẽ  trong việc giải ngân và quản lý các  khoản  giải ngân, việc giải ngân các khoản vay nhất là cho vay theo dự án  đầu tư, cho vay theo hạn mức TD  đối với DN, phải thực hiện chuyển   thẳng thơng qua tài khoản, khơng giải ngân bằng tiền mặt trừ một số mục   đích hữu hạn; khơng giải ngân chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách   hàng; kèm theo giấy nhận nợ  là các chứng từ  chứng minh mục đích sử  dụng vốn rõ ràng đảm bảo đồng vốn cho vay được sử dụng đúng mục đích  theo dự án đầu tư, phương án vay vốn ban đầu, đây là điều kiện quan trong ̣   trong việc nâng cao chất lượng các khoản cho vay, tránh trường hợp khách   hàng sử dụng đồng vốn vào các mục đích khác mà ngân hàng thì khơng thể  quản lý được • Đối với các khoản nợ  mặc dù còn là nợ  trong hạn (nợ  nhóm 1),   nhưng ngân hàng đánh giá chắc chắn khách hàng khó khăn trong việc trả nợ  khi đến hạn thanh tốn, cần đưa ra ngay từ  đầu các biện pháp thu nợ  phù   hợp, kể cả biện pháp thỏa thuận xử lý tài sản để trả nợ, khơng đợi đến khi  khoản vay đã chuyển sang nợ  q hạn, nợ  xấu mới có biện pháp xử  lý.  Ngồi trách nhiệm trực tiếp của nhân viên TD, tổ xử lý nợ tại các chi nhánh  cũng phải “vào cuộc” ngay đối với các trường hợp này, ngăn chặn để phải   phát sinh nợ xấu ­ Tăng cường thu hồi nợ xấu phát sinh, kể các các khoản nợ q hạn   dưới 10 ngày và nợ nhóm 2 tại các chi nhánh + Phát huy hơn nữa vai trò của tổ xử lý nợ xấu tại các chi nhánh, cần   thiết có thể  thay đổi nhân sự  tại tổ  xử  lý nợ  đã thành lập trước đây, đảm  bảo tổ xử lý nợ bao gồm những con người nhiệt tình, làm việc có phương  125 pháp khoa học, hoạt động của tổ phải đi vào thực chất, phải mang lại hiệu    thiết thực. Đối với những khoản cho vay DN vượt quyền phán quyết  của chi nhánh, khi phát sinh nợ  xấu, tùy tính chất của từng khoản vay, có  thể xem xét thành lập riêng các tổ xử lý nợ đối với từng DN trong đó thành   phần của tổ ngồi những cán bộ  có liên quan trực tiếp đến khoản vay còn   có thể  đề  nghị  NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Nam bổ  sung thêm một số  cán    có   kinh nghiệm     Hội  sở   NHNo&PTNT  tỉnh Quảng  Nam  để  tăng   cường khả năng thu hồi nợ.  + Ngồi dư nợ xấu, các Chi nhánh ngân hàng cơ sở cần lưu tâm đến  nợ  q hạn dưới 10 ngày và nợ  đã chuyển sang nhóm 2, bởi nếu khơng  cương quyết thực hiện tốt việc thu hồi các khoản nợ  này, chương trình  giao dịch tự động trên IPCAS sẽ tự động nhảy nhóm cao hơn  và như  vậy  sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của các chi nhánh do phải trích lập dự  phòng cũng như ảnh hưởng đến quan hệ TD giữa ngân hàng và khách hàng.  Viêc thu hồi nợ q hạn dưới 10 ngày và nợ nhóm 2 đây khơng chỉ là trách   nhiệm thuộc về CBTD quản lý khoản vay mà Tổ  xử  lý nợ  xấu cũng phải  rất quan tâm đến những khoản nợ  này, bởi nếu khơng làm tốt được việc  này, áp lực cơng việc về sau của tổ xử lý nợ sẽ còn nặng nề hơn rất nhiều + Đổi mới phương thức giao khốn cho CBTD, chỉ tiêu giao khốn phải  sát hợp với số liệu thực tế và khả năng thu hồi các khoản nợ xấu thuộc trách  nhiệm quản lý của mỗi CBTD, tuyệt đối khơng áp đặt chỉ tiêu thu hồi nợ xấu  vượt q khả năng thực hiện của người CBTD sẽ làm triệt tiêu động lực mà  mức độ giao khốn phải thật sự phù hợp với thực tế, có như thế mới tạo nên  động lực thực sự  cho CBTD thực hiện cơng việc, đi kèm với cơng tác giao   khốn là các cơ thể thưởng, phạt phân minh, chi trả tiền ngồi giờ đầy đủ theo  126 quy định, khuyến khích được những cán bộ  chun tâm, hết mình với cơng  việc.   + Đối với những món vay đã khởi kiện sang cơ  quan Tòa án, dù là  đang trong q trình tố tụng hay đã chuyển sang giai đoạn thi hành án, lãnh   đạo các chi nhánh phải là người trực tiếp xúc các cơ  quan pháp luật để  tham gia xử  lý các tình huống phát sinh,  khơng nên giao phó tồn bộ  cơng  việc này cho CBTD, nhằm tranh thủ  sự  hỗ  trợ  nhiệt tình từ  các cơ  quan   pháp luật để đẩy nhanh các bước công việc để thu hồi nợ cho ngân hàng.  + Riêng đối với Công ty TNHH Thực phẩm Á Châu tại Chi nhánh  Bắc Điện Bàn lập thủ tục đề nghị Cục thi hành án Quảng Nam đưa tài sản   ra phát mãi thu hồi nợ. Đối với tài sản thế chấp tại địa phận Thành phố Đà  Nẵng, đề nghị Cục Thi hành án Quảng Nam ủy thác cho thi hành án Thành  phố  Đà Nẵng để  xử  lý; Đối với tài sản thế  chấp tại huyện Điện Bàn, đề  nghị  Cục thi hành án Quảng Nam  ủy thác cho cơ  quan Thi hành án dân sự  Điện Bàn để xử lý. Ngoài ra, do giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay   thấp hơn giá trị của các khoản vay Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Điện Bàn  cần sớm liên hệ  tìm hiểu nắm bắt   thơng tin về  những tài sản khác của   doanh nghiệp để  đề  nghị  cơ  quan thi hành án kê biên bổ  sung, đây cũng là   biện pháp khá cần thiết nhằm đảm bảo khả năng thu hồi hết nợ vay.    3.3. MỘT SỐ GIAI PHAP ĐIÊU KIÊN NH ̉ ́ ̀ ̣ ẰM HỖ TRỢ CHO CÔNG TÁC   TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN 3.3.1. Giai phap thc vê Ngân hàng Nơng nghi ̉ ́ ̣ ̀ ệp và Phát triển  nơng thơn tỉnh Quảng Nam + Để kịp thời giải quyết cho vay đối với khách hàng, NHNo&PTNT   cần nâng quyền phán quyết cho vay đối với một khách hàng tại các chi   nhánh theo các mức sau:           127 Bảng 3.1: Mức phán quyết cho vay Đơn vị tính: triệu đồng Chi nhánh Doanh nghiệp Loại A Loại B Mức cũ Mức  Mức cũ  Mức  Hộ gia đình, cá nhân, khác Loại A Loại B Mức cũ Mức  Mức cũ  Mức  ­CN Điện Bàn 4.000 ­   CN   Bắc   Điện  2.000 6.000 4.000 2.000 1.000 3.000 1.500 2.000 1.000 3.000 1.200 1.000 500 1.500 700 Bàn ­ CN KCN ĐN­ĐN 4.000 6.000 2.000 3.000 2.000 3.000 1.000 1.500 Riêng mức phán quyết đối với 3 Phòng giao dịch: PGD Số  1 Điện  Ngọc, PGD số 1 Vĩnh Điện, PGD Phong Thử giao các mức phán quyết tối   đa là 1 tỷ đồng + Đề  nghị  NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam cho các chi nhánh cân đối  100% nguồn vốn huy động tại địa phương để mở rộng TD nhằm hạn chế rủi  ro về lãi suất bởi hiện tại nguồn vốn chênh lệch này được điều chuyển về các   địa bàn khác để cho vay, trong khi đó nhu cầu vay vốn tại địa phương là rất lớn + Nâng cấp các thiết bị tin học đã lạc hậu, trước mắt bổ dung thêm  hai máy ATM để đặt tại trụ sở các Phòng Giao Dịch Điện Ngọc và Phong  Thử  để  các chi nhánh mở  rộng dịch vụ  cho vay thấu chi qua thẻ  và mở  rộng các dịch vụ ngân hàng + Đề nghị NHNo&PTNT cấp trên cho xây dựng mới trụ sở làm việc  của Phòng Giao Dich Số  1 Điện Ngọc do cơ  sở  vật chất của Phòng Giao  dịch là nhà cấp 4 đã xuống cấp do đã qua nhiều năm sử dụng; hơn nữa trụ  sở  này nằm trong khu vực bị giải tỏa để  mở  rộng đường 607­Điện Ngọc;  Đồng thời cho sửa chữa lại mặt tiền trụ sở chi nhánh NHNo&PTNT KCN   Điện Nam­Điện Ngọc để nâng cao vị thế cạnh tranh trên địa bàn 128 + Hỗ trợ các Chi nhánh trong việc bổ sung thêm CBTD tại hai Phòng  Giao Dịch Điện Ngọc và Vĩnh Điện, trước mắt năm 2010 bổ sung bốn cán  bộ để đáp ứng nhu cầu cơng việc Theo quy chế  hoạt động của Phòng giao dịch ban hành kèm quyết  định   439/QĐ/HĐQT­TCCB   ngày   22/11/2001     Hội   đồng   quản   trị  NHNo&PTNT Việt Nam, số lượng cán bộ tối thiểu tại các Phòng giao dịch  trong hệ  thống là năm người. Trong khi đó, số  lượng nhân viên tại các   Phòng giao dịch số 1 Vĩnh Điện và Phòng giao dịch Điện Ngọc là ba người  nên chưa phù hợp với quy chế. Các phòng giao dịch này khơng có nhân viên   làm cơng tác TD, Giám đốc các phòng giao dịch là người trực tiếp thẩm  định trên các hồ  sơ  vay vốn và trình hồ  sơ  về  các chi nhánh loại 3: Chi   nhánh   NHNo&PTNT   Huyện   Điện   Bàn,   Chi   nhánh   NHNo&PTNT   KCN  Điện Nam­Điện Ngọc để  phê duyệt hồ  sơ, sau đó chuyển hồ  sơ  về  các  Phòng giao dịch để theo dõi, giải ngân, thu nợ, chưa kể các trường hợp gia  hạn nợ, điều chỉnh kỳ  hạn nợ  phải trình hồ  sơ  về  các chi nhánh để  được  phê duyệt, do vậy sẽ tốn rất nhiều thời gian, cơng sức cho cả ngân hàng và  khách hàng.    + Hỗ trợ trong việc tiếp cận tác động DN, tổ chức lớn, những cơ quan   nhà nước có ảnh hưởng tới cơng tác huy động vốn, cho vay và xử lý thu hồi   nợ xấu như Ban giải phóng mặt bằng huyện Điện Bàn, Cơ  quan tòa án, Thi  hành án, các doanh nghiệp có thương hiệu lớn tại KCN Điện Nam­Điện Ngọc  như Nhà Máy Gạch Đồng Tâm, Cơng Ty Bia Việt Nam, Cơng Ty Giày Rieker + Cho vay theo Nghị  Định 41/2010/NĐ­CP, đối với khách hàng mới  quan hệ lần đầu, NHNo&PTNT chưa đủ dữ liệu để  xếp hạng khách hàng   nên bắt buộc phải thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay theo quy định   hiện hành  của  NHNo&PTNT  Việt  Nam.  Để  tạo  điều  kiện  cho các  chi   nhánh mở  rộng TD đối với các khách hàng vay vốn lần đầu và có dự  án,  129 phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả, đề  nghị  NHNo&PTNT Việt Nam   bỏ  điều kiện thứ  4 tại điểm d tại khoản 2 điều 4 quyết định 881/QĐ­ HĐQT – TD của Hội đồng Quản trị  NHNo&PTNT Việt Nam “Được xếp   hạng tín nhiệm theo tiêu chí phân loại khách hàng của NHNo&PTNT Việt   Nam” + Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành quy định cho vay đối  với hộ  gia đình, cá nhân, đề  nghị  NHNo&PTNT Việt Nam nghiên cứu sớm  ban hành riêng quy chế cho vay đối với các loại hình DN, tách bạch với quy   chế  cho vay theo ( Quyết định 666/QĐ­HĐQT­TD của NHNo&PTNT Việt   Nam ) áp dụng đối với mọi đối tượng khách hàng. Trong đó quy định rõ  những điều kiện, hồ sơ, thủ tục …, tạo điều kiện để các chi nhánh phụ thuộc  thống nhất cách hiểu, cách làm, mạnh dạn mở rộng TD vào nhóm đối tượng   khách hàng này 3.3.2. Giai phap đ ̉ ́ ối với các cấp chính quyền địa phương + Để  tháo gỡ  khó khăn, vướng mắc về  tài sản đảm bảo cho khách  hàng vay vốn, đề nghị  các cơ  quan chức năng sớm thành lập quỹ  bảo lãnh  TD theo Nghị định 90/201/NĐ­CP, Quyết định 193/2001/QĐ­TTg của Chính  phủ + Các cấp chính quyền cần tiếp tục hồn thiện, đổi mới các chính sách     phát   triển   kinh   tế   nông   nghiệp,   nông   thơn     Quyết   định   số  103/2000/QĐ­ TTg về “Một số chính sách khuyến khích phát triển giống thủy  sản”; Nghị định 134/2004/NĐ­CP về “ Khuyến khích phát triển cơng nghiệp   nơng thơn” … phù hợp với mơi trường kinh doanh mới; đồng thời khuyến   khích và hỗ  trợ  cơng tác khuyến nơng­khuyến lâm­khuyến ngư, đưa cán bộ  khoa học đến vùng nơng thơn. Có chính sách bao tiêu sản phẩm nơng nghiệp  thích hợp, khuyến khích mở  rộng thị  trường trong nước và xuất khẩu một   130 cách ổn định, tao điều kiện để nơng dân n tâm sản xuất và nâng cao giá trị  sản phẩm nơng nghiệp + UBND tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Điện Bàn cần có cơ  chế  chính sách đầu tư thơng thống để khuyến khích hình thành các DN bao tiêu   sản phẩm đầu ra của người nơng dân, ngư dân tại địa phương, đảm bảo sự  phát triển  ổn định và bền vững nền kinh tế địa phương, tạo ra nhiều việc  làm và thu nhập cho người lao động, khai thác và tận dụng có hiệu quả  tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư + Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất và tài  sản gắn liền trên đất cho hộ gia đình ở địa bàn nơng thơn; cho các DN trong  và ngồi KCN, CCN trên địa bàn để  đáp  ứng theo điều kiện vay vốn của   ngân hàng đối với các khoản vay phải áp dụng biện pháp đảm bảo tiền   vay + Việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên  đất được thực hiện tại Phòng tài ngun mơi trường các huyện theo quy  định tại thơng tư  số  05/2005/TTLT­BTP­BTNMT của Liên bộ  tư  pháp, Bộ  Tài ngun mơi trường. Theo đó các khoản vay có tài sản thế  chấp phải  đăng ký qua phòng tài ngun mơi trường các quận, huyện, thời gian đăng  ký trong vòng năm ngày. Đề nghị cơ quan chức năng chuyển việc đăng ký  này về  UBND xã, thị  trấn nhằm rút ngắn thời gian, tạo điều kiện cho hộ  sản xuất sớm tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng + Thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp làm dịch vụ đưa lao động đi  làm việc  ở nước ngồi, kết hợp tun truyền đến người dân để  phát triển   hoạt động này trong thời gian tơi ́ + Các ngành hữu quan tăng cường tun truyền, phổ biến chính sách TD   phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo Nghị định 41/2010/NĐ­CP của  Chính phủ và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan   131 đến phát triển kinh tế tại địa phương, các chương trình kinh tế  cũng như  cơ  chế ưu đãi, hỗ trợ của tỉnh, huyện trong từng lĩnh vực để cho các tổ chức, cá  nhân nắm bắt cơ hội, mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh + Đề  nghị  Ban chỉ  đạo Thi hành án   Tỉnh, Cục Thi hành án Tỉnh  Quảng Nam, cơ quan thi hành án huyện Điện Bàn tích cực có biện pháp Thi  hành án có hiệu quả thiết thực tạo điều kiện cho các chi nhánh trên địa bàn  thu hồi nợ xấu tái đầu tư phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương KẾT LUẬN           Các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn  huyện Điện Bàn là những  NHTM nhà nước, ngồi thực hiện chức năng kinh doanh vì mục tiêu lợi   nhuận, còn thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện   điện bàn theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Những  năm   qua    với    NHTM   khác,     chi  nhánh   NHNo&  PTNT trên địa bàn thực hiện tốt vai trò của một trung gian tài chính, huy động  nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương để đẩy mạnh hoạt động TD đối với các  thành phần kinh tế phù hợp với tiềm năng, lợi thế và định hướng phát triển   kinh tế của địa phương. Tuy nhiên trên thực tế, hoạt động mở rộng TD của   các chi nhánh tại địa bàn vẫn chưa tương xứng với khả  năng của các chi  nhánh và nhu cầu vốn tại địa bàn. Thực trạng này xuất phát từ nhiều ngun  nhân khác nhau từ phía ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế. Để có cơ sở đề  ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động TD tại các chi nhánh, luận văn tập trung  giải quyết một số vấn đề sau: ­ Hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận cơ  bản về  TD và mở  rộng TD của   NHTM.        ­ Phân tích thực trạng cơng tác mở rộng TD của các chi nhánh trên địa  bàn huyện, từ  đó làm rõ những vấn đề  chưa làm được, ngun nhân của   những hạn chế trong việc mở rộng TD trên địa bàn 132 ­ Dựa vào định hướng phát triển kinh tế xã hội tại địa phương; mục  tiêu,   quan   điểm,   phương   hướng   hoạt   động   TD     NHNo&PTNT   tỉnh   Quảng Nam, luận văn đưa ra những giải pháp và đề xuất kiến nghị đối với    quyền   địa   phương     ngân   hàng     cấp,   giúp     chi   nhánh  NHNo&PTNT trên địa bàn huyện mở  rộng hoạt động TD đối với khách  hàng vay vốn Những vướng mắc liên quan đến việc mở rộng TD của các chi nhánh   trên địa bàn cũng chính là những khó khăn chung đối với các chi nhánh trong  hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Những giải pháp đưa ra trong luận văn  nếu tạo được điều kiện mở  rộng TD tại các chi nhánh thì có thể  xem xét   trong việc vận dụng trong cùng hệ  thống tại các chi nhánh NHNo&PTNT   có đặc điểm tương đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1999), Quyết định 67/1999/QĐ­TTg ngày 30/03/1999 Chính phủ (2010), Nghị đinh 41/2010/NĐ­CP ngày 12/04/2010 Nguyễn Văn Dờn (2003),  Tiền tệ  ngân hàng,  Nxb Thống kê, Thành  phố Hồ Chí Minh Đảng bộ  huyện Điện Bàn (2010),  Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng   bộ huyện Điện Bàn lần thứ XXI Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),  Văn kiện Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),  Văn kiện Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),  Văn kiện Đại hội đại biểu tồn   quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Nguyễn Mạnh Đức, Lê Quang Anh (1998), Hướng dẫn đầu tư váo các   khu  công nghiệp, khu chế  xuất, khu công nghệ  cao   Việt Nam ,  Nxb Thống kê, Hà Nội Học   viện   Ngân   hàng   (2001),  Giáo   trình   tín   dụng   ngân   hàng,   Nxb  Thống kê, Hà Nội 10 Võ Văn Lâm (1999),  Đổi mới hoạt động tín dụng NHNo nhằm phát   triển nơng thơn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam,  Luận văn thạc sĩ  Kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Nam, Báo  cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007­2009 12 Ngân   hàng   Nơng   nghiệp     Phát   triển   nông   thơn   tỉnh   Quảng   Nam  (2008), Chi nhánh NHNo&PTNT về việc đầu tư tín dụng cho nơng   nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn 2008­2010 và những năm   tiếp theo 13 Ngân   hàng   Nông   nghiệp     Phát   triển   nông   thôn   tỉnh   Quảng   Nam  (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay hộ sản xuất 14 Ngân hàng Nông nghiệp và  Phát triển nơng thơn Việt Nam (2001),  Quyết định 72/QĐ­HĐQT­TD ngày 31/03/2001 15 Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (2004),  Sổ  tay tín dụng, Hà Nội 16 Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (2008),  Đề  án: Mở  rộng và nâng cao hiệu quả đầu tư  vốn cho nông nghiệp,   nông thôn, nông dân đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 17 Ngân hàng Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn Việt Nam (2010),  Quyết định 666/QĐ­HĐQT­TD ngày 15/06/2010 18 Nhà nước tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tổng kết năm 2007­ 2009 134 19 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Pháp lệnh thi hành   án dân sự  và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Chính trị  quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật doanh nghiệp,  Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật các tổ  chức   tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2010),  Luật Ngân hàng   Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị  Quy (2008), Dịch vụ  ngân hàng hiện đại, Nxb Khoa học  xã hội, Hà Nội 24 Tạp chí Ngân hàng, từ tháng 01/2007 đến 11/2010, Hà Nội 25 Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2000), Quản trị ngân hàng thương   mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Lê Văn Tề  (2003),  Tiền tệ  và ngân hàng,  Nxb Thống kê, Thành phố  Hồ Chí Minh 27 Đặng Minh Trang (1999),  Quản trị  dự  án đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà  Nội 28 Uỷ ban nhân dân huyện Điện Bàn (2009), Báo cáo tổng hợp quy hoạch   tổng thể phát triển kinh tế­xã hội huyện Điện Bàn đến năm 2015   và tầm nhìn đến năm 2020.  ... rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân hàng  38 Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng và mở rộng tín dụng tại 47 các Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ... hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện   Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân hàng Nơng  76 nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn 3.3. Một số giải pháp điều kiện nhằm hỗ trợ cho cơng tác tín dụng ... NHÁNH   NGÂN   HÀNG   NÔNG  NGHIỆP   VÀ   PHÁT   TRIỂN   NÔNG   THÔN   TẠI   HUYỆN   ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1. Phương hướng mở rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân  76 hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện

Ngày đăng: 13/01/2020, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan