Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu trong luận văn là đề xuất hệ thống giải pháp có căn cứ lý luận và thực tiễn nhằm mở rộng TD của các chi nhánh NHNo&PTNT tại huyện Điện Bàn. Mời các bạn tham khảo!
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU THANH më réng tÝn dơng cđa c¸c chi nh¸nh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện điện bàn, tỉnh quảng nam Chuyờnngnh :Qunlýkinht Mós :603401 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ MINH CHÂU HÀ NỘI 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Ha Nơi, ngày tháng năm 2011 ̀ ̣ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Tín dụng Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.2. Mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại 13. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại 5 18 29 Chương 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nông 38 nghiệp Phát triển nông thôn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.2. Thực trạng mở rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân hàng 38 Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng và mở rộng tín dụng tại 47 các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 55 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1. Phương hướng mở rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân 76 hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân hàng Nơng 76 nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn 3.3. Một số giải pháp điều kiện nhằm hỗ trợ cho cơng tác tín dụng 85 trên địa bàn KẾT LUẬN 113 117 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cán bộ tín dụng CBTD Cụm cơng nghiệp CCN Doanh nghiêp̣ DN Doanh nghiệp nhà nước DNNN Doanh nghiệp tư nhân DNTN Hợp tác xã HTX Khu công nghiệp KCN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNo&PTNT Ngân hàng thương mại NHTM Tơ ch ̉ ưc TD ́ TCTD Tín dụng TD Trách nhiệm hữu hạn TNHH Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động từ năm 2007 đến năm 2009 cua cac ̉ ́ chi nhanh NHNo&PTNT trên đ ́ ịa bàn huyện Điên Ban ̣ ̀ 48 Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại các chi nhánh NHNo&PTNT trên đia ban huyên Điên Bai 1.500 700 Bàn CN KCN ĐNĐN 4.000 6.000 2.000 3.000 2.000 3.000 1.000 1.500 Riêng mức phán quyết đối với 3 Phòng giao dịch: PGD Số 1 Điện Ngọc, PGD số 1 Vĩnh Điện, PGD Phong Thử giao các mức phán quyết tối đa là 1 tỷ đồng + Đề nghị NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam cho các chi nhánh cân đối 100% nguồn vốn huy động tại địa phương để mở rộng TD nhằm hạn chế rủi ro về lãi suất bởi hiện tại nguồn vốn chênh lệch này được điều chuyển về các địa bàn khác để cho vay, trong khi đó nhu cầu vay vốn tại địa phương là rất lớn + Nâng cấp các thiết bị tin học đã lạc hậu, trước mắt bổ dung thêm hai máy ATM để đặt tại trụ sở các Phòng Giao Dịch Điện Ngọc và Phong Thử để các chi nhánh mở rộng dịch vụ cho vay thấu chi qua thẻ và mở rộng các dịch vụ ngân hàng + Đề nghị NHNo&PTNT cấp trên cho xây dựng mới trụ sở làm việc của Phòng Giao Dich Số 1 Điện Ngọc do cơ sở vật chất của Phòng Giao dịch là nhà cấp 4 đã xuống cấp do đã qua nhiều năm sử dụng; hơn nữa trụ sở này nằm trong khu vực bị giải tỏa để mở rộng đường 607Điện Ngọc; Đồng thời cho sửa chữa lại mặt tiền trụ sở chi nhánh NHNo&PTNT KCN Điện NamĐiện Ngọc để nâng cao vị thế cạnh tranh trên địa bàn 128 + Hỗ trợ các Chi nhánh trong việc bổ sung thêm CBTD tại hai Phòng Giao Dịch Điện Ngọc và Vĩnh Điện, trước mắt năm 2010 bổ sung bốn cán bộ để đáp ứng nhu cầu cơng việc Theo quy chế hoạt động của Phòng giao dịch ban hành kèm quyết định 439/QĐ/HĐQTTCCB ngày 22/11/2001 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, số lượng cán bộ tối thiểu tại các Phòng giao dịch trong hệ thống là năm người. Trong khi đó, số lượng nhân viên tại các Phòng giao dịch số 1 Vĩnh Điện và Phòng giao dịch Điện Ngọc là ba người nên chưa phù hợp với quy chế. Các phòng giao dịch này khơng có nhân viên làm cơng tác TD, Giám đốc các phòng giao dịch là người trực tiếp thẩm định trên các hồ sơ vay vốn và trình hồ sơ về các chi nhánh loại 3: Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Điện Bàn, Chi nhánh NHNo&PTNT KCN Điện NamĐiện Ngọc để phê duyệt hồ sơ, sau đó chuyển hồ sơ về các Phòng giao dịch để theo dõi, giải ngân, thu nợ, chưa kể các trường hợp gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ phải trình hồ sơ về các chi nhánh để được phê duyệt, do vậy sẽ tốn rất nhiều thời gian, cơng sức cho cả ngân hàng và khách hàng. + Hỗ trợ trong việc tiếp cận tác động DN, tổ chức lớn, những cơ quan nhà nước có ảnh hưởng tới cơng tác huy động vốn, cho vay và xử lý thu hồi nợ xấu như Ban giải phóng mặt bằng huyện Điện Bàn, Cơ quan tòa án, Thi hành án, các doanh nghiệp có thương hiệu lớn tại KCN Điện NamĐiện Ngọc như Nhà Máy Gạch Đồng Tâm, Cơng Ty Bia Việt Nam, Cơng Ty Giày Rieker + Cho vay theo Nghị Định 41/2010/NĐCP, đối với khách hàng mới quan hệ lần đầu, NHNo&PTNT chưa đủ dữ liệu để xếp hạng khách hàng nên bắt buộc phải thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay theo quy định hiện hành của NHNo&PTNT Việt Nam. Để tạo điều kiện cho các chi nhánh mở rộng TD đối với các khách hàng vay vốn lần đầu và có dự án, 129 phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả, đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam bỏ điều kiện thứ 4 tại điểm d tại khoản 2 điều 4 quyết định 881/QĐ HĐQT – TD của Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam “Được xếp hạng tín nhiệm theo tiêu chí phân loại khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam” + Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành quy định cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân, đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam nghiên cứu sớm ban hành riêng quy chế cho vay đối với các loại hình DN, tách bạch với quy chế cho vay theo ( Quyết định 666/QĐHĐQTTD của NHNo&PTNT Việt Nam ) áp dụng đối với mọi đối tượng khách hàng. Trong đó quy định rõ những điều kiện, hồ sơ, thủ tục …, tạo điều kiện để các chi nhánh phụ thuộc thống nhất cách hiểu, cách làm, mạnh dạn mở rộng TD vào nhóm đối tượng khách hàng này 3.3.2. Giai phap đ ̉ ́ ối với các cấp chính quyền địa phương + Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về tài sản đảm bảo cho khách hàng vay vốn, đề nghị các cơ quan chức năng sớm thành lập quỹ bảo lãnh TD theo Nghị định 90/201/NĐCP, Quyết định 193/2001/QĐTTg của Chính phủ + Các cấp chính quyền cần tiếp tục hồn thiện, đổi mới các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Quyết định số 103/2000/QĐ TTg về “Một số chính sách khuyến khích phát triển giống thủy sản”; Nghị định 134/2004/NĐCP về “ Khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn” … phù hợp với mơi trường kinh doanh mới; đồng thời khuyến khích và hỗ trợ cơng tác khuyến nơngkhuyến lâmkhuyến ngư, đưa cán bộ khoa học đến vùng nơng thơn. Có chính sách bao tiêu sản phẩm nơng nghiệp thích hợp, khuyến khích mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu một 130 cách ổn định, tao điều kiện để nơng dân n tâm sản xuất và nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp + UBND tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Điện Bàn cần có cơ chế chính sách đầu tư thơng thống để khuyến khích hình thành các DN bao tiêu sản phẩm đầu ra của người nơng dân, ngư dân tại địa phương, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững nền kinh tế địa phương, tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực còn tiềm ẩn trong dân cư + Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất cho hộ gia đình ở địa bàn nơng thơn; cho các DN trong và ngồi KCN, CCN trên địa bàn để đáp ứng theo điều kiện vay vốn của ngân hàng đối với các khoản vay phải áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay + Việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất được thực hiện tại Phòng tài ngun mơi trường các huyện theo quy định tại thơng tư số 05/2005/TTLTBTPBTNMT của Liên bộ tư pháp, Bộ Tài ngun mơi trường. Theo đó các khoản vay có tài sản thế chấp phải đăng ký qua phòng tài ngun mơi trường các quận, huyện, thời gian đăng ký trong vòng năm ngày. Đề nghị cơ quan chức năng chuyển việc đăng ký này về UBND xã, thị trấn nhằm rút ngắn thời gian, tạo điều kiện cho hộ sản xuất sớm tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng + Thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp làm dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngồi, kết hợp tun truyền đến người dân để phát triển hoạt động này trong thời gian tơi ́ + Các ngành hữu quan tăng cường tun truyền, phổ biến chính sách TD phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo Nghị định 41/2010/NĐCP của Chính phủ và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan 131 đến phát triển kinh tế tại địa phương, các chương trình kinh tế cũng như cơ chế ưu đãi, hỗ trợ của tỉnh, huyện trong từng lĩnh vực để cho các tổ chức, cá nhân nắm bắt cơ hội, mạnh dạn đầu tư sản xuất kinh doanh + Đề nghị Ban chỉ đạo Thi hành án Tỉnh, Cục Thi hành án Tỉnh Quảng Nam, cơ quan thi hành án huyện Điện Bàn tích cực có biện pháp Thi hành án có hiệu quả thiết thực tạo điều kiện cho các chi nhánh trên địa bàn thu hồi nợ xấu tái đầu tư phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương KẾT LUẬN Các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn huyện Điện Bàn là những NHTM nhà nước, ngồi thực hiện chức năng kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, còn thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện điện bàn theo chủ trương của Đảng và Nhà nước Những năm qua với NHTM khác, chi nhánh NHNo& PTNT trên địa bàn thực hiện tốt vai trò của một trung gian tài chính, huy động nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương để đẩy mạnh hoạt động TD đối với các thành phần kinh tế phù hợp với tiềm năng, lợi thế và định hướng phát triển kinh tế của địa phương. Tuy nhiên trên thực tế, hoạt động mở rộng TD của các chi nhánh tại địa bàn vẫn chưa tương xứng với khả năng của các chi nhánh và nhu cầu vốn tại địa bàn. Thực trạng này xuất phát từ nhiều ngun nhân khác nhau từ phía ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế. Để có cơ sở đề ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động TD tại các chi nhánh, luận văn tập trung giải quyết một số vấn đề sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về TD và mở rộng TD của NHTM. Phân tích thực trạng cơng tác mở rộng TD của các chi nhánh trên địa bàn huyện, từ đó làm rõ những vấn đề chưa làm được, nguyên nhân của những hạn chế trong việc mở rộng TD trên địa bàn ... rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân hàng 38 Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng và mở rộng tín dụng tại 47 các Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ... hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân hàng Nơng 76 nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện Điện Bàn 3.3. Một số giải pháp điều kiện nhằm hỗ trợ cho cơng tác tín dụng ... NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1. Phương hướng mở rộng tín dụng của các Chi nhánh Ngân 76 hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tại huyện