1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Âng cao hiệu quả quản lý vốn tại ngân hàng chính sách xã hội huyện hà trung

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 702 KB

Nội dung

Ch­ng 1 PAGE Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr­​êng §¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ hµ néi ((((( TR¦¥NG QUYÕT TH¾NG N¢NG CAO HIÖU QU¶ QU¶N Lý VèN T¹I NG¢N HµNG CHÝNH S¸CH X HéI HUYÖN Hµ TRUNG Chuyªn ngµnh tµi[.]

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học kinh doanh công nghệ hà nội TRƯƠNG QUYếT THắNG NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý VốN TạI NGÂN HàNG CHíNH SáCH XÃ HộI HUYệN Hà TRUNG Chuyên ngành : tài - ngân hµng M· sè : 60.34.02.01 Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS NGUYễN VĂN THƯờNG Hà nội - 2016 LI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Dựa sở lý luận học trường, qua nghiên cứu thực tiến NHCSXH huyện Hà Trung tài liệu tham khảo Tôi vinh dự GS.TS: Nguyễn Văn Thường hướng dẫn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng từ NHCSXH huyện Hà Trung số liệu ngành cung cấp Tác giả luận văn Trương Quyết Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG THÔNG QUA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tín dụng và tín dụng của Chính phủ thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội .7 1.1.1 Một số vấn đề chung tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Tín dụng của Chính phủ thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội 12 1.2 Nội dung, nguyên tắc cho vay .18 1.2.1 Nội dung của quản lý nguồn vốn tín dụng thông qua Ngân hàng sách xã hội 18 1.2.2 Các nguyên tắc cho vay từ nguồn vốn tín dụng thơng qua Ngân hàng sách xã hội .22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn vớn tín dụng thơng qua Ngân hàng sách xã hội .24 KẾT LUẬN CHƯƠNG .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG CỦA CHÍNH PHỦ TẠI NHCSXH HUYỆN HÀ TRUNG 32 2.1 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội của huyện Hà Trung 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Tình hình kinh tế 32 2.1.3 Tình hình xã hội .34 2.1.4 Một số đặc điểm người vay vốn NHCSXH huyện Hà Trung 35 2.1.5 Khái quát về Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung .37 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý vốn tín dụng của Chính phủ thông qua NHCSXH huyện Hà Trung 41 2.2.1 Hoạt động tiếp nhận nguồn vốn tín dụng của Chính phủ thông qua NHCSXH huyện Hà Trung 41 2.2.2 Phân bổ nguồn vốn tín dụng của Chính phủ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung 45 2.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nguồn vốn tín dụng của Chính phủ thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung .54 KẾT LUẬN CHƯƠNG .64 CHUƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỚN TÍN DỤNG CỦA CHÍNH PHỦ THƠNG QUA NHCSXH HÀ TRUNG .66 3.1 Phương hướng nhằm tăng cường quản lý vốn tín dụng Chính phủ thơng qua NHCSXH huyện Hà Trung 66 3.1.1 Định hướng mục tiêu chiến lược NHCSXH 66 3.1.2 Định hướng tăng cường quản lý nguồn vốn tín dụng Chính phủ 70 3.2 Những giải pháp chủ yếu .72 3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến tiếp nhận nguồn vốn .72 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến phân phối nguồn vốn 74 3.2.4 Nhóm giải pháp liên quan đến đào tạo đội ngũ cán 78 3.2.5 Nhóm giải pháp liên quan đến tuyên truyền nhận thức cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách 80 3.2.6 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng khai, minh bạch sách tín dụng ưu đãi 80 3.3 Những kiến nghị đề xuất .81 3.3.1 Đối với Chính phủ 81 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 83 3.3.3 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh hóa 84 3.3.4 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Hà Trung .85 3.3.5 Đối với cấp ủy, quyền địa phương .85 KẾT LUẬN CHƯƠNG .87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi kinh tế đất nước ta có nhiều chuyển biến đạt nhiều thành tựu quan trọng đáng kể; Đời sống nhân dân dân trí ngày cải thiện; Chính trị giữ vững ổn định Tuy nhiên, mặt trái phát triển kinh tế ngày phức tạp, như: Khả lao động, trình độ văn hố, kiến thức nghề nghiệp đời nhiều ngành nghề mới, nhiều cơng việc có mức thu nhập khác nhau, địi hỏi trình độ lao động cao dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt; Tình trạng thiếu việc làm lao động phổ thông nghiêm trọng vv ; hàng triệu hộ dân, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa không hưởng thành phát triển, khơng học tập nâng cao trình độ, kiến thức, họ dần lâm vào cảnh nghèo đói Với mục tiêu xây dựng xã hội văn minh, dân giàu, nước mạnh, xã hội mà người có sống ấm no hạnh phúc Tại Hội nghị Trung ương V khoá VIII Đảng cộng sản Việt nam xác định “Phải trợ giúp người nghèo cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, hình thành quỹ xóa đói giảm nghèo (XĐGN) địa phương sở dân giúp dân; Nhà nước giúp dân tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu đôi với XĐGN” Từ thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Quốc tế, ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg “Thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội” nhằm thống nguồn lực tài chính, thiết lập chế tài trợ phù hợp, góp phần thực tốt mục tiêu hỗ trợ Nhà nước hộ nghèo đối tượng sách xã hội Trong trình cho vay lên vấn đề hiệu quản lý vốn tín dụng ưu đãi thấp ảnh hưởng đến chất lượng sống người nghèo đối tượng sách khác Vì vậy, làm để người nghèo nhận sử dụng có hiệu nguồn vốn ưu đãi Chính phủ; chất lượng sống nâng cao nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo bảo tồn nguồn vốn, Chính phủ thành lập Ngân hàng Chính sác xã hội (NHCSXH) để thực tín dụng ưu đãi Chính phủ mục tiêu xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội Ngân hàng CSXH đời quan trực tiếp thực sách Chính phủ nên điều kiện cho vay thuận lợi tinh giảm nhiều so với trước Thông qua hoạt động cho vay Ngân hàng giúp cho hộ nghèo đối tượng sách có vốn để họ có điều kiện sản xuất, kinh doanh góp vốn tham gia vào thành phần kinh tế hoạt động tốt trình sản xuất Tuy nhiên, nghiệp XĐGN cịn phía trước, với nhiệm vụ ngày khó khăn, phức tạp Trong đó, lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo đối tượng sách cịn nhiều vấn đề xúc, như: Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng hồn tồn mới, từ trước thành lập (năm 2002) loại hình tổ chức tín dụng lại chưa quy định thức có Ngân hàng sách xã hội; Cho đến thức vào hoạt động (năm 2003) phải có văn phục vụ cho quản lý điều hành tác nghiệp nên thực tế chất lượng văn nhiều hạn chế Quy mơ tín dụng nhỏ, cơng tác quản lý nguồn vốn tín dụng ưu đãi cịn nhiều khó khăn; Kết hợp với đặc thù khách hàng chủ yếu hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng sách, tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, miền núi, vùng xâu vùng xa, nơi có điều kiện địa lý, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, trình độ dân trí khơng đồng đều, chưa trọng đầu tư nguồn vốn tín dụng thương mại, khả tiếp cận với dịch vụ tài – ngân hàng nhiều hạn chế… Khả hấp thụ sử dụng vốn cịn nhiều bất cập; Các vay nhỏ lẻ đối tượng nhiều, rải rác khắp nơi; Việc cho vay tín chấp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có nhiều rủi ro việc thu hồi nợ… Tuy nhiên vấn đề đặt cho Ngân hàng sách xã hội khơng đem vốn đến tận tay hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách, mà cịn phải hướng dẫn việc sử dụng vốn cho mục đích đạt hiệu định, đảm bảo người vay có nguồn thu để tích lũy trả nợ ngân hàng vương lên nghèo Đồng thời phải quản lý, bảo tồn phát triển vốn Nhà nước chủ đầu tư giao cho Ngân hàng sách quản lý Những vấn đề phức tạp, chưa có mơ hình thực tiễn chưa nghiên cứu đầy đủ Để giải tốt vấn đề giảm nghèo Việt Nam (nói chung) tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo đối tượng sách (nói riêng), địi hỏi phải nghiên cứu cách có hệ thống, khách quan khoa học, mơ hình quản lý, cần có quan tâm đặc biệt Nhà nước, toàn xã hội Với lý nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý vốn Ngân hàng sách xã hội huyện Hà Trung" làm luận văn tốt nghiệp Tởng quan vấn đề nghiên cứu Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu Ngân hàng sách xã hội ví dụ như: “ Tình hình hoạt động Ngân hàng sách xã hội” “ Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng người nghèo Ngân hàng sách xã hội” “ Thực trạng hiệu tín dụng số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng người nghèo Ngân hàng sách xã hội Việt Nam” “ Phân tích tình hình cho vay xóa đói giảm nghèo Ngân hàng sách xã hội” “ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn Ngân hàng sách xã hội” “ Hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội”… Các đề tài nêu lên vấn đề chung lĩnh vực hoạt động hệ thống Ngân hàng sách xã hội, nhiên vùng miền, địa phương lại có phong tục tập quán, điều kiện kinh tế trị, dân trí xã hội khác Đối với huyện Hà Trung, chưa có đề tài nghiên cứu cách sâu rộng hoạt động vấn đề quản lý, nâng cao hiệu quản lý vốn Ngân hàng sách xã hội Hà Trung Trong đềtài, tác giả phân tích thực trạng khó khăn, thuận lợi nêu lên thực trạng quản lý vốn tín dụng của NHCSXH huyện Hà Trung Luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm quản lý nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ tại NHCSXH huyện Hà Trung để mang lại hiệu quả nhất đáp ứng mục tiêu đề ra, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội huyện Hà Trung Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khái quát lý luận Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng sách xã hội cấp Tỉnh, cấp Huyện Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ thơng qua NHCSXH huyện Hà Trung Phân tích đánh giá vai trị Nhà nước việc giải vấn đề an sinh xã hội Hệ thống hoá vấn đề lý luận đói nghèo, tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách Đề xuất kiến nghị giải pháp quản lý nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý vốn vay đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn tín dụng Chính phủ Phạm vi nghiên cứu: Tại NHCSXH huyện Hà Trung với số liệu từ năm 2008 đến cuối năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp thống kê: tác giả tập hợp số liệu năm từ năm 2008 đến cuối năm 2015; phương pháp phân tích diễn biến số liệu phục vụ cho kết luận Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc Ngân hàng sách xã hội, tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc Ngân hàng sách xã hội Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: xếp tài liệu khoa học theo mặt, đơn vị, vấn đề có dấu hiệu chất, hướng phát triển, hệ thống hóa xếp tri thức thành hệ thống sở mơ hình lý thuyết làm hiểu biết Ngân hàng sách đầy đủ Phương pháp sơ đồ phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mơ tả hoạt động, cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống Ngân hàng sách Phương pháp mơ hình hóa phương pháp khoa học việc xây dựng mơ hình Ngân hàng sách, cho từ việc nghiên cứu mơ hình cho ta thông tin đầy đủ, rõ rang dễ hiểu Ngân hàng sách xã hội Phương pháp thực nghiệm khoa học: quan sát việc tổ chức thực huyện Hà Trung với quy định, định hướng đề Ngân hàng sách nói chung, tổ chức theo dõi, có đối chứng để cuối có kết luận việc thực sách tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Hà Trung Những vẫn đề mới của luận văn Từ kết đạt được, qua phân tích, đánh giá tồn tại, nguyên nhân hạn chế q trình quản lý nguồn vốn tín dụng Chính phủ thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hà Trung, đóng góp giải pháp khắc phục tồn yếu kiến nghị đề xuất với quan chức có thẩm quyền nhằm tăng cường cơng tác quản lý nguồn vốn tín dụng Chính phủ có hiệu hơn, đáp ứng mục tiêu đề ra, góp phần phát triển kinh tế, xã hội huyện Hà Trung Kết cấu luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý vốn tín dụng thơng qua Ngân hàng sách xã hội Chương 2: Thực trạng quản lý vốn tín dụng phủ Ngân hàng sách xã hội huyện Hà Trung Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý vốn tín dụng phủ thơng qua Ngân hàng sách xã hội huyện Hà Trung ... động Ngân hàng sách xã hội? ?? “ Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng người nghèo Ngân hàng sách xã hội? ?? “ Thực trạng hiệu tín dụng số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng người nghèo Ngân hàng sách xã hội. .. 81 3.3.2 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 83 3.3.3 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh hóa 84 3.3.4 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Hà Trung .85 3.3.5... kinh tế, xã hội huyện Hà Trung Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khái quát lý luận Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng sách xã hội cấp Tỉnh, cấp Huyện Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn tín

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w