1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện vân đồn

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 601 KB

Nội dung

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong vài năm trở lại đây, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, phát huy lợi điều kiện tự nhiên, người, truyền thống văn hóa dân tộc…nền kinh tế nước ta có chuyển dịch rõ rệt, đời sống vật chất tinh thần người dân nước bước nâng cao, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục giữ vững có bước phát triển tồn diện Với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, kinh tế thị trường ngày phát triển, mở nhiều triển vọng cho kinh tế Việt Nam Nhưng bên cạnh đó, Việt Nam cịn phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Một thách thức vấn đề đói nghèo phân hóa giàu nghèo diễn ngày sâu sắc Vì vậy, yêu cầu đặt tồn Đảng, tồn dân đơi với việc phát triển kinh tế - xã hội, phải thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Để đáp ứng yêu cầu trên, ngày 14 tháng 10 năm 2002, Chính phủ ban hành nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Và Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội, tên giao dịch quốc tế: Viet Nam Bank For Social Polices (VBSP) nhằm thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo thành lập hoạt động từ tháng năm 1995 Trên tảng tổ chức tín dụng Nhà nước mang tính chất đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, NHCSXH nói chung NHCSXH huyện Vân Đồn nói riêng sử dụng nguồn lực tài Nhà nước cấp để phục vụ đối tượng hộ nghèo, HS – SV có hồn cảnh khó khăn, Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng đối tượng sách cần vay vốn, giúp họ SXKD, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Tuy nhiên, mô hình Ngân hàng mang tính đặc thù, với chế tài dần bộc lộ số tồn định đòi hỏi cấp, ngành tiếp tục tháo gỡ khó khăn nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho SXKD hộ nghèo đối tượng sách xã hội khác Từ lý trên, em định chọn đề tài:” Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Vân Đồn” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Đây đề tài rộng, đề cập tới chương trình lớn mang tính chất lâu dài quốc gia XĐGN nên có nhiều vấn đề cần phải đặt Vì thời gian thực tập kiến thức có hạn nên chun đề cịn nhiều thiếu sót mong nhận quan tâm, góp ý thầy Ban lãnh đạo Ngân hàng để viết em hồn thiện Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận, nội dung chất lượng tín dụng NHCSXH - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu tín dụng hộ nghèo năm qua NHCSXH huyện Vân Đồn - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Vân Đồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chương trình cho vay hộ nghèo - Phạm vi nghiên cứu: Tại NHCSXH huyện Vân Đồn Đề tài nghiên cứu chất lượng tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Vân Đồn từ năm 2009 đến Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát thực tế phân tích đánh giá, có gắn với điều kiện lịch sử định Kết cấu chuyên đề Chuyên đề có đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Vân Đồn Bố cục: Ngoài phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề chia làm chương: Chương I: Nội dung tín dụng, hộ nghèo chất lượng tín dụng hộ nghèo NHCSXH Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng hộ nghèo NHCSXH huyện Vân Đồn Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Vân Đồn Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO VÀ HỘ NGHÈO 1.1.1 Khái niệm đói nghèo Trong kinh tế thị trường, việc phân hóa giàu nghèo tất yếu có khác biệt khả lao động, trình độ văn hóa, kiến thức nghề nghiệp…dẫn đến nhiều tầng lớp xã hội có mức thu nhập khác Muốn thực việc XĐGN cách có hiệu trước tiên phải trả lời câu hỏi: Thế đói nghèo? Người nghèo ai? Và họ nghèo? Để trả lời cho vấn đề này, Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung nghèo theo thu nhập Tổ chức Y Tế Thế Giới: “Một người nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Incomme, PCI) quốc gia” Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đói nghèo tổng hợp hai khái niệm Chúng thường gắn với với mức độ gay gắt khác Đói có mức độ gay gắt cao hơn, cần thiết phải xóa xóa Cịn nghèo có mức độ thấp khó xóa hơn, xóa nghèo cách tương đối 1.1.2 Khái niệm hộ nghèo Trong q trình nghiên cứu đói nghèo thực chương trình XĐGN Việt Nam, WB đưa hai mức chuẩn nghèo Việt Nam: Thứ nhất: Là số tiền cần thiết để mua số lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với lượng 2.100` calo/người/ngày, gọi chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Thứ hai: Là số tiền cần thiết bao gồm chi tiêu cho lương thực, thực phẩm chi tiêu cho nhu cầu cần thiết khác, gọi chuẩn nghèo chung Tại Việt Nam sử dụng loạt tiêu đánh giá nghèo đói như: thu nhập, lương thực, thực phẩm…trong chủ yếu chuẩn nghèo đánh giá thông qua tiêu thu nhập Vì vậy, ngày 30 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 09/2011/QĐ-TTg chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011 – 2015: - Hộ nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống - Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ triệu đồng/người/năm) trở xuống - Hộ cận nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng - Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng Theo chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011 tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm xuống 15% so với năm 2010 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA NHCSXH VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.2.1 Đặc trưng NHCSXH 1.2.1.1 Về mơ hình tổ chức NHCSXH thành lập theo định số 131/2002/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm thực nhiệm vụ tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống NHCSXH Việt Nam xác định định chế tài đặc thù Nhà nước, thể sâu sắc chủ trương xã hội hóa, dân chủ hóa, thực cơng khai, minh bạch kênh Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng tín dụng sách Chính phủ Tổ chức tín dụng sách hoạt động phi lợi nhuận, chủ yếu thực vai trò điều tiết nguồn lực Nhà nước, hỗ trợ phần tài cho người khơng có khả tiếp cận với dịch vụ tín dụng NHTM, ngồi tổ chức tín dụng sách cịn thực mục tiêu XĐGN phát triển nông nghiệp, nông thôn Mơ hình tổ chức NHCSXH thể hai phạm vi: Thứ nhất: Trong phạm vi hệ thống Ngân hàng: NHCSXH hai loại hình Ngân hàng thực sách Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội NHCSXH Nhà nước cấp vốn đảm bảo khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp NSNN) Vì định nội dung mục tiêu hoạt động sách kinh tế xã hội thời kỳ Đảng Nhà nước Việt Nam nên mơ hình tổ chức, máy hoạt động chế quản lý NHCSXH thay đổi theo thời gian để phù hợp với mục tiêu Thứ hai: Trong phạm vi NHCSXH: NHCSXH có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước, với vốn điều lệ ban đầu 5.000 tỷ đồng cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động thời kỳ NHCSXH có hệ thống giao dịch từ TW đến địa phương với thời gian hoạt động 99 năm Ngày 11 tháng năm 2003 NHCSXH thức vào hoạt động, đến nhanh chóng triển khai mơ hình tổ chức mạng lưới rộng khắp với máy quản trị bao gồm: Hội đồng quản trị TW, 63 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, thành phố 660 Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp quận, huyện 1.2.1.2 Về chế hoạt động Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng a Mục tiêu hoạt động NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, thực cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi nhằm mục tiêu là: Thứ nhất: XĐGN: NHCSXH đóng vai trị quan trọng, cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách khác, tạo điều kiện cho họ có nguồn vốn để SXKD, tiếp cận với kinh tế thị trường, tạo thu nhập, bước nâng cao đời sống vật chất – tinh thần, giúp người nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, xóa dần khoảng cách giàu – nghèo Thứ hai: Ổn định kinh tế, trị - xã hội: NHCSXH tạo điều kiện cho hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi để có vốn tổ chức SXKD, tạo việc làm cho người thất nghiệp từ giảm thiểu tệ nạn xã hội, ổn định kinh tế Thứ ba: Khai thác mạnh vùng đặc biệt khó khăn: NHCSXH chủ yếu cung cấp tín dụng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa – nơi có mơi trường, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt với mục tiêu khai thác mạnh ẩn chứa chưa có điều kiện khai thác, phát triển ngành nghề truyền thống b Đối tượng phục vụ Khách hàng vay vốn NHCSXH hầu hết đối tượng có sức cạnh tranh yếu sản xuất hàng hóa theo chế thị trường khơng đủ điều kiện để tiếp cận với tín dụng NHTM Họ thiếu việc làm, thiếu kinh nghiệm SXKD người làm việc có tính thời vụ người khơng có vốn tư liệu sản xuất, lại thường tập trung nơi vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện thời Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng tiết, khí hậu, địa hình núi cao hiểm trở…nên quyền thụ hưởng nguồn vốn sách tín dụng ưu đãi thơng qua NHCSXH : - Hộ nghèo: NHCSXH hỗ trợ hộ gia đình nghèo, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình sách thiếu vốn SXKD bước phát triển sản xuất, cải thiện chất lượng sống - Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm: NHCSXH cho vay vốn giải việc làm, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp địa phương - HS – SV có hồn cảnh khó khăn: NHCSXH cho vay với lãi xuất thấp để trang trải chi phí học tập - Các đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi - Các đối tượng khác theo Quyết định Chính phủ: NHCSXH cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn SXKD, dịch vụ; khuyến khích đơn vị, cá nhân đầu tư sản xuất vào vùng khó khăn nhằm nâng cao đời sống phận hộ gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, phát triển c Cơ chế nguồn vốn Là Ngân hàng trực thuộc Chính phủ, phần lớn nguồn vốn hoạt động NHCSXH chủ yếu NSNN cấp Việc tăng trưởng nguồn vốn xác định theo mục tiêu kế hoạch Chính phủ Về cấu nguồn vốn nguồn hình thành vốn có khác biệt với NHTM, khác biệt thể chỗ: Thứ nhất: Nguồn vốn chủ sở hữu NHTM chiếm tỷ trọng nhỏ, vốn tự có chiếm khoảng 8% tổng nguồn vốn, phần lại huy động vay thị trường Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu NHCSXH chiếm khoảng 30% tổng nguồn vốn, phần vốn NHCSXH huy động Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Thứ hai: Nguồn vốn NHTM có chủ yếu huy động thị trường (đặc trưng NHTM vay vay) cịn NHCSXH nguồn vốn tạo lập chủ yếu từ NSNN theo hình thức sau: Vốn điều lệ ban đầu 5.000 tỷ đồng hàng năm NSNN bổ sung thêm Nguồn vốn kết dư Ngân sách địa phương (tăng thu, tiết kiệm chi) chuyển sang để thực chương trình tín dụng đối tượng sách theo vùng d Cơ chế sử dụng vốn Cơ chế sử dụng vốn NHCSXH mang số nét đặc thù sau: Thứ nhất: Vốn đầu tư có rủi ro cao NHCSXH chủ yếu cấp tín dụng cho ngành nông nghiệp vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có mơi trường điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sản xuất nơng nghiệp lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Hơn nữa, chủ thể vay vốn thường thiếu kiến thức kinh nghiệm SXKD nên dễ bị thua lỗ Thứ hai: Cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác chủ yếu dựa sở tín chấp, tiền vay khơng đảm bảo tài sản chấp Thứ ba: Lãi xuất cho vay thường thấp nhiều so với NHTM Thời hạn khoản cho vay NHCSXH phụ thuộc vào tình trạng kinh tế hộ gia đình (thốt nghèo hay chưa thoát nghèo) nên thường dài thời hạn cho vay NHTM chủ yếu trung, dài hạn Thứ tư: Mức cho vay nhỏ; địa bàn rộng lớn, phức tạp phí cao, chế cho vay đối tượng định có khác nhau, quy định hồ sơ vay vốn khác Thứ năm: Phương thức cho vay áp dụng thơng qua tổ chức trị - xã hội Để đạt hiệu cao nhất, NHCSXH cịn cần có phối kết hợp nhiều chương trình với tham gia, quản lý cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E Chuyên Đề Tốt Nghiệp 10 Học Viện Ngân Hàng Thứ sáu: Phần lớn nguồn vốn NHCSXH tập trung để thực chương trình tín dụng, hỗ trợ người nghèo đối tượng sách xã hội khác Thứ bảy: Là Ngân hàng thành lập, tài sản cố định công cụ lao động chưa đầu tư mức nên việc sử dụng vốn đầu tư vào sở vật chất cần lượng lớn 1.2.2 Đặc điểm tín dụng vai trị hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH Việt Nam 1.2.2.1 Khái niệm tín dụng a Khái niệm tín dụng Tín dụng xuất phát từ chữ Latinh Credo có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Thuật ngữ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, chủ yếu hai nghĩa sau: Thứ nhất: Trên sở xuất phát từ chức hoạt động Ngân hàng: Tín dụng giao dịch tài sản bên cho vay (Ngân hàng định chế tài chính) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp) bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định Theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho Ngân hàng đến hạn toán Thứ hai: Trên sở quan điểm Mac: Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu b Khái niệm tín dụng hộ nghèo Tín dụng hộ nghèo khoản tín dụng dành riêng cho người nghèo, có sức lao động thiếu vốn để phát triển sản xuất Tùy theo nguồn mà hưởng mức lãi xuất ưu đãi khác nhằm giúp người nghèo mau chóng nghèo, vươn lên hịa nhập với cộng đồng Đặng Thị Vân Anh Lớp: LTCD6E

Ngày đăng: 25/08/2023, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w