1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 277,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN HOÀNG MINH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SV 11163389 G[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN HOÀNG MINH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SV: 11163389 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THU THỦY HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố nơi nào, số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Minh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Lê Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Tài Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng sách xã hội 1.1.3 Vai trị Ngân hàng sách xã hội 17 1.1.4 Mơ hình tổ chức mạng lưới hoạt động NHCSXH .19 1.2 Huy động vốn ngân hàng sách xã hội 22 1.2.1 Khái niệm huy động vốn 22 1.2.2 Đối tượng huy động vốn 23 1.2.3 Nguồn vốn huy động 24 1.2.4 Vai trò, ý nghĩa hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội .27 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn Ngân hàng sách xã hội 27 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn Ngân hàng sách xã hội 29 1.4.1 Nhân tố khách quan 29 1.4.2 Nhân tố chủ quan 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC TẾ HUY ĐỘNG VỐN TẠI VBSP “NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI” TỈNH YÊN BÁI .36 2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái .36 2.2 Kết hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Yên Bái .38 2.2.1 Nguồn vốn huy động 38 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng CSXH Yên Bái 39 2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Yên Bái .42 2.3.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng huy động vốn 43 2.3.2 Mức độ hoàn thành kế hoạch huy động vốn dân cư 44 2.3.3 Cơ cấu huy động vốn dân cư 46 2.3.4 Tính cân đối huy động vốn sử dụng vốn .49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH YÊN BÁI 53 3.1 Đánh giá thực trạng huy động vốn Ngân hàng sách xã hội tỉnh Yên Bái .53 3.1.1 Kết đạt 53 3.1.2 Hạn chế .54 3.1.3 Nguyên nhân .55 3.2 Mục tiêu phát triển hoạt động huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Yên Bái 58 3.3 Giải pháp huy động vốn Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Yên Bái .59 3.3.1 Giải pháp xây dựng sách lãi suất linh hoạt .59 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn .60 3.3.3 Giải pháp xây dựng chiến lược cấu huy động vốn .61 3.3.4 Tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 61 3.3.5 Tăng cường mở rộng quan hệ đại lý mạng lưới huy động vốn 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QĐ NĐ NHCSXH TW VHĐ CV BQ NH NHTM Quyết định Nghị định Ngân hàng sách xã hội Trung ương Vốn huy động Cho vay Bình quân Ngân hàng Ngân hàng thương mại DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn NHCSXH tỉnh Yên Bái qua năm 48 2016 - 2018 Bảng 2.2: Kết hoạt động NHCSXH tỉnh Yên Bái qua năm 49 2016 - 2018 Bảng 2.3: Tình hình doanh số cho vay NHCSXH tỉnh Yên Bái Bảng 2.4: Tình hình doanh số thu nợ NHCSXH tỉnh Yên Bái Bảng 2.5: Quy mô tốc độ tăng trưởng huy động dân cư 51 52 54 NHCSXH tỉnh Yên Bái qua năm 2016 - 2018 Bảng 2.6: Mức độ hoàn thành kế hoạch huy động vốn dân cư Bảng 2.7: Cơ cấu huy động vốn dân cư theo đối tượng khách hàng 55 57 NHCSXH tỉnh Yên Bái qua năm 2016-2018 Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn NHCSXH tỉnh 59 Yên Bái qua năm 2016 - 2018 Bảng 2.9: Hệ số sử dụng vốn NHCSXH tỉnh Yên Bái 62 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Ngân hàng sách xã hội 1.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Bank for Social Policies, viết tắt: VBSP) tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ vay hộ nghèo đối tượng sách khác Định nghĩa: Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, hoạt động khơng mục tiêu tiền bạc, lợi nhuận, Chính phủ đảm bảo khả tốn; khơng phải thực tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%); đồng thời ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước 1.1.1.2 Đặc điểm ngân hàng sách xã hội NHCSXH đơn vị hạch tốn tập trung tồn hệ thống, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng trước pháp luật; thực bảo tồn phát triển vốn; bù đắp chi phí rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH khơng tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước NHCSXH hoạt động khơng tiền bạc hay mục tiêu lợi nhuận mà an sinh xã hội, thực cho vay với lãi suất điều kiện ưu đãi, mục tiêu chủ yếu xố đói giảm nghèo Mức cho vay lãi suất cho vay NHCSXH theo Quyết định Chính phủ thời kỳ Hiện nay, lãi suất chương trình cho vay NHCSXH từ 0%/tháng đến 0,9%/tháng Đối tượng vay vốn hộ gia đình nghèo, đối tượng sách gặp khó khăn thiếu thốn sống không đủ điều kiện để vay vốn từ Ngân hàng thương mại, đối tượng sinh sống xã thuộc vùng khó khăn (theo định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 Thủ tướng Chính phủ) Phương thức cho vay uỷ thác qua tổ chức trị - xã hội Có Hội đồng quản trị Ban đại diện HĐQT cấp 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ VBSP “Ngân hàng sách xã hội” Chính sách tín dụng hộ nghèo cận nghèo, đối tượng sách khác việc Nhà nước tổ chức huy động nguồn lực tài vay đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói nghèo Vì loại hình tín dụng mang tính sách xã hội, nên Nhà nước có sách ưu đãi người vay chế cho vay, lãi suất cho vay, điều kiện, thủ tục vay vốn, chế xử lý nợ bị rủi ro, Hiện nay, NHCSXH thực nhiệm vụ: Huy động vốn, nhận vốn ủy thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân nước đầu tư cho chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội; cho vay theo Quyết định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực dịch vụ toán, ngân quỹ, nội dung cụ thể nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ huy động vốn: Để đảm bảo có đủ nguồn vốn thực chương trình tín dụng sách, Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương quyền địa phương cấp quan tâm đến việc huy động tập trung nguồn lực tài chính, đáp ứng nhu cầu vay vốn người nghèo đối tượng sách khác, hình thức, như: Bố trí ngân sách nhà nước cấp vốn điều lệ, cấp bù chênh lệch lãi suất, cấp vốn tín dụng để thực chương trình mục tiêu theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ; quy định tổ chức tín dụng nhà nước trì số dư tiền gửi 2% hàng năm tổng nguồn vốn huy động; có chế cho phép phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; ngân sách địa phương, chủ đầu tư nước quan tâm, chuyển vốn ủy thác qua NHCSXH vay chương trình tín dụng sách Bên cạnh đó, NHCSXH nỗ lực tự huy động nguồn vốn từ thị trường ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất, việc nhận tiền gửi từ người nghèo nhằm tạo thói quen tích lũy hỗ trợ người nghèo bước tiếp cận với dịch vụ Ngân hàng Đến 30/6/2019, tổng nguồn vốn NHCSXH đạt 207.217 tỷ đồng, tăng 170.830 tỷ đồng, gấp 40 lần so với thành lập Trong đó: Vốn nhận từ ngân sách nhà nước 35.148 tỷ đồng, chiếm 16,96% tổng nguồn vốn, bao gồm: Vốn điều lệ 17.288 tỷ đồng, vốn thực chương trình tín dụng 17.681 tỷ đồng; vốn vay Ngân hàng Nhà nước vốn vay nhận uỷ thác nước 13.329 tỷ đồng, chiếm 6,43% tổng nguồn vốn; vốn nhận tiền gửi 2% tổ chức tín dụng nhà nước 71.277 tỷ đồng, chiếm 34,4% tổng nguồn vốn; phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh đạt 36.643 tỷ đồng, chiếm 17,68% tổng nguồn vốn; vốn huy động tổ chức cá nhân thị trường 26.743 tỷ động, chiếm 12,9% tổng nguồn vốn; vốn nhận uỷ thác từ ngân sách địa phương đạt 14.128.104 tỷ đồng, chiếm 6,82% tổng nguồn vốn; nguồn vốn khác 9.950 tỷ đồng, chiếm 4,8% tổng ngồn vốn Cơ cấu nguồn vốn tín dụng sách xã hội chuyển biến theo hướng tăng dần nguồn vốn NHCSXH tự huy động ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất, vốn nhận tiền gửi 2% từ ngân hàng thương mại nhà nước nguồn vốn nhận uỷ thác địa phương, không cần phụ thuộc vào nguồn vốn từ ngân sách nhà nước liên tục giảm dần việc trông chờ vào nguồn lực cho chương trình, thể rõ chủ trương “đa dạng hóa nguồn lực” với phương châm “nhà nước, doanh nghiệp nhân dân làm” Nhờ đó, thời điểm khó khăn cịn tồn đọng nguồn vốn tín dụng sách phần đáp ứng kịp thời,đúng lúc với nhu cầu vay vốn

Ngày đăng: 13/03/2023, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w