BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TRỊNH DUY HÒA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN TRIỆU SƠN, THANH HÓA CHUYÊN N[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TRỊNH DUY HÒA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH HUYỆN TRIỆU SƠN, THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ QUẾ LƯỢNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Duy Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHCSXH VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NHCSXH 1.1 NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CHỨC NĂNG - NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1.Tổng quan Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.1.2 Các nghiệp vụ NHCSXH 11 1.1.3 Vai trò NHCSXH phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 15 1.2 TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 16 1.2.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 16 1.2.2 Chất lượng tín dụng sách 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 24 1.3.1 Nhân tố từ khách hàng 24 1.3.2 Nhân tố từ Ngân hàng 25 1.3.3 Nhân tố từ kinh tế (Môi trường kinh tế - xã hội) 26 1.4 KINH NGHIỆM TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI MỘT SỐ CHI NHÁNH NHCHXH VÀ BÀI HỌC CHO NHCSXH - CHI NHÁNH HUYỆN TRIỆU SƠN 27 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng sách số chi nhánh NHCHXH 27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho NHCSXH - chi nhánh huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa .30 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NHCSXH - CHI NHÁNH HUYỆN TRIỆU SƠN 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH HUYỆN TRIỆU SƠN, THANH HÓA 32 2.1.1 Đôi nét Kinh tế- Xã hội huyện Triệu Sơn 32 2.1.2.Quá trình thành lập phát triển NHCSXH - Chi nhánh huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa .33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức NHCSXH - chi nhánh Triệu Sơn .33 2.1.4 Chức nhiệm vụ chi nhánh NHCSXH - chi nhánh huyện Triệu Sơn .35 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA 35 2.2.1 Kết hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 35 2.2.2.Kết thực chương trình cho vay chủ yếu 44 2.2.3 Tín dụng ủy thác qua tổ chức Chính trị - Xã hội 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TDCS TẠI NHCSXH - CHI NHÁNH HUYỆN TRIỆU SƠN .52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Một số hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CSXH CHI NHANH HUYỆN TRIỆU SƠN, THANH HÓA 61 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHCSXH - CHI NHÁNH HUYỆN TRIỆU SƠN, THANH HÓA .61 3.1.1 Mục tiêu tổng quát .61 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 61 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN TRIỆU SƠN 62 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức phối hợp ban ngành chức .62 3.2.2 Nâng cao chất lượng chương trình sách tín dụng .64 3.2.3 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng .66 3.2.4 Nâng cao lực ngân hàng chất lượng quản lý nợ 69 3.2.5 Củng cố hệ thống tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội 73 3.2.6 Gắn công tác cho vay vốn với dịch vụ sau đầu tư .75 3.2.7 Các giải pháp khác 76 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 77 3.3.1 Đối với Chính phủ ngành liên quan 77 3.3.2 Đối với ngân hàng NHCSXH Việt Nam NHNN 77 3.3.3 Đối với UBND huyện Triệu Sơn tổ chức Chính trị - xã hội huyện .78 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ Đ Bảng 2.1: Tình hình hoạt động NHCSXH - chi nhánh huyện Triệu Sơn từ 2012-2016 36 Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng giảm nguồn vốn dư nợ giai đoạn 2014 - 2016 .36 Bảng 2.3 Hệ số sử dụng vốn bình quân năm 2014 - 2016 39 Bảng 2.4: Kết hoạt động cho vay NHCSXH - chi nhánh huyện Triệu Sơn .40 Bảng 2.5 Tình hình dư nợ qua năm 2014-2016 43 Bảng 2.6 Kết hoạt động cho vay hộ nghèo 46 Bảng 2.7 Kết hoạt động cho vay hộ cận nghèo 47 Bảng 2.8 Kết hoạt động cho HSSV có hồn cảnh khó khăn 48 Bảng 2.9 Kết hoạt động cho vay giải việc làm 49 Bảng 2.10: Quản lý dư nợ ủy thác qua tổ chức hội 52 Y Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHCSXH - chi nhánh huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa 34 Sơ đồ 3.1 Quy trình cho vay 67 Sơ đồ 3.2: Quy trình cho vay trực tiếp 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 VIẾT TẮT NHCSXH NHCS TD SXKD TK&VV TW UBND HĐND QĐ TTg QH CP NĐ NXB DN 18 NHNo&PTNTVN 19 NTM 20 NS VSMTNT 21 DTTS NGHĨA Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng sách Tín dụng Sản xuất kinh doanh Tiết kiệm vay vốn Trung ương Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Quyết định Thủ tướng Quốc hội Chính phủ Nghị định Nhà xuất Doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Nông thôn Nước vệ sinh môi trường nông thôn Dân tộc thiểu số MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sau ba mươi năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu lĩnh vực Tuy nhiên phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Trong có vấn đề nghèo đói phân hố giàu nghèo diễn sâu sắc với khoảng cách ngày giãn rộng Hàng năm, nước ta có triệu người đến tuổi lao động cần việc làm, đồng thời có số lao động dôi dư xếp lại tổ chức quan công quyền, doanh nghiệp nhà nước, đội xuất ngũ, học sinh tốt nghiệp trường chuyên nghiệp, dạy nghề… Mặt khác, dân số nước ta 70% lao động nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, ruộng đất manh mún, suất thấp… Một phận dân cư sống mức nghèo đói vùng sâu, vùng xa, vùng đồng dân tộc thiểu số Các đối tượng khó tiếp cận với vốn tín dụng NHTM họ khơng có điều kiện tài sản đảm bảo nợ vay, chưa quen với vốn tín dụng để phát triển sản xuất Do vậy, việc đưa vốn đến đối tượng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm cho phát triển kinh tế mà mục tiêu trị xã hội mang tính chiến lược lâu dài đặt thành chương trình quốc gia, có nhiều sách để thực Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Đây nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam việc cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế xóa đói giảm nghèo Hoạt động NHCSXH khơng mục đích lợi nhuận Sự đời NHCSXH có vai trị quan trọng, cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận chủ trương, sách Đảng Nhà nước; hộ nghèo đối tượng sách có điều kiện gần gũi với quan công quyền địa phương, giúp quan gần dân hiểu dân Trước vấn đề thực tiễn thấm nhuần định hướng cấp lãnh đạo Ngân hàng sách xã hội chi nhánh huyện Triệu Sơn việc nâng cao chất lượng tín dụng sách, đưa tín dụng sách đến đối tượng thiết thực, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội - chi nhánh huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu: Tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề lý luận sách tín dụng, tín dụng ngân hàng tín dụng sách Thơng qua thực tiễn hoạt động chi nhánh NHCSXH chi nhánh huyện Triệu Sơn năm (2014-2016) phân tích, đánh giá hiệu tín dụng sách NHCSXH huyện Triệu Sơn Xem xét nhân tố tác động đến tín dụng sách chi nhánh NHCSXH - chi nhánh huyện Triệu Sơn Đề xuất biện pháp nhằm hồn tín dụng sách chi nhánh NHCSXH - chi nhánh huyện Triệu Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu (1) Đề tài tập trung nghiên cứu việc nâng cao chất lượng tín dụng sách chi nhánh NHCSXH - chi nhánh huyện Triệu Sơn (2) Không gian nghiên cứu: tập trung chủ yếu địa bàn huyện Triệu Sơn NHCSXH chi nhánh huyện Triệu Sơn (3) Thời gian nghiên cứu khảo sát từ tháng 05/2017 đến tháng 08/2017; liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ 2014-2016 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập từ báo cáo hàng