XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI

88 586 1
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI

Luận văn XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN THANH OAI LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay nền kinh tế thế giới đang phát triển như vũ bão không phải thay đổi theo từng ngày từng giờ mà là từng phút. Vì thế để có thể tiến kịp, hội nhập với nền kinh tế thế giới thì đòi hỏi phải có sự nỗ lực hết mình của các cấp các ngành, các thành phần trong hội. Hoà cùng nhịp đập đó thì ngành Ngân hàng cũng góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế, trong đó có hoạt động của Ngân hàng chính sách hội. Vấn đề đặt ra ngày càng không chỉ cho Việt Nam mà còn cho nhiều nước khác là vấn đề phát triển bền vững: Phát triển kinh tế theo chiều sâu gắn với chiều dọc, như vậy nền kinh tế mới vững chắc. Để đảm bảo cho không chỉ những người có tài sản thế chấp mới được vay vốn để học tập, phát triển kinh tế mà cho cả những người nghèo cũng có điều kiện ( tạo dựng kinh tế, cơ hội học tập ) có vốn. Do vậy mà Ngân hàng chính sách hội Việt Nam ra đời và Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách hội huyện Thanh Oai là một chi nhánh. Ngân hàng chính sách hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo trợ. Khi người nghèo và các đối tượng chính sách không có đủ khả năng trả nợ thì Ngân hàng chính sách hội xem xét, theo dõi và sau đó xoá nợ. Tuy nhiên không phải vì thế mà việc sử dụngquản vốn có thể bừa bãi mà phải quản lý, đầu tư sao cho đồng vốn đó có thể phát huy tối đa hiệu quả để giúp người nghèo và các đối tượng chính sách thoát nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao tri thức Do công tác quản vốn rất quan trọng nên em mạnh dạn chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống thông tin quản vốn tại Ngân hàng chính sách hội Huyện Thanh Oai” làm chuyên đề thực tập của mình. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI. 1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng chính sách hội. Việc thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo năm 1995 đã tạo ra kênh tín dụng dành cho đối tượng là hộ nghèo được vay vốn với lãi suất và điều kiện tín dụng ưu đãi, là bước tiến quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn, đặc biệt là ở những vùng sâu vùng xa, vùng kém phát triển. Trong 7 năm đầu hoạt động, với sự tài trợ lớn của Chính phủ, sự hỗ trợ giúp đỡ của các Bộ, ngành, các cấp chính quyền của địa phương, đặc biệt là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam, Ngân hàng phục vụ người nghèo đã hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận: hơn 7000 tỷ đồng tín dụng đã đến với gần 3 triệu hộ dân nghèo với chất lượng tín dụng tốt, trong đó 1/3 số hộ đã thoát khỏi cảnh đói nghèo. Hầu hết các hộ được vay vốn từng bước đã tiếp cận được với kinh tế thị trường và tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều hộ đã thực sụ trở thành khách hàng mới của Ngân hàng Thương Mại, thay vì trước đây chỉ là khách hàng của Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Tuy nhiên, do nguồn lực tài chính cho các hoạt động tín dụng chính sách còn rất nhiều hạn chế, lại bị phân tán bởi nhiều định chế, tài chính tiền tệ, do năng lực quản lý, sự thiếu minh bạch giữa tín dụng chính sách với tín dụng thương mại ngay trong hệ thống ngân hàng và trong môi trường tài chính ở nước ta, đã tác động tiêu cực tới hiệu quả của hoạt động thương mại theo nguyên tắc thị trường và hiệu quả xoá đói giảm nghèo trên diện rộng. Để khắc phục những mặt hạn chế nói trên, ngày 04-10-2002, thủ tướng Chính Phủ đã quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách hội (NHCSXH), thời hạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày 01-01-2003. NHCSXH có nhiệm vụ thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. 2. Mục tiêu hoạt động. Ngân hàng chính sách hội làm nhiệm vụ cho vay ưu đãi đối với các hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm nhằm tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm, ổn định hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. 3. Nguồn vốn hoạt động. 3.1. Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước. -Vốn điều lệ cấp ban đầu: 5.000 tỷ đồng. -Vốn cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện chính sách hội khác theo kế hoạch hàng năm. -Vốn từ UBND các cấp để tăng nguồn cho vay người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn. -Vốn ODA do Chính phủ giao. 3.2. Vốn huy động. -Nhận tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong phạm vi kế hoạch hàng năm được duyệt; -Các tổ chức tín dụng Nhà nước có trách nhiệm duy trì số dư gửi tại Ngân hàng Chính sách hội bằng 2% số dư nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm trước). Việc thay đổi tỷ lệ duy trì số dư tiền gửi nói trên do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước tại NHCSXH được trả lãi suất tính trên cơ sở bình quân lãi suất huy động vốn hàng năm của tổ chức tín dụng cộng phí huy động hợp do hai bên thoả thuận. -Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước -Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác. -Huy động tiết kiệm của người nghèo. -Vốn đi vay: + Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước. + Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm hội Việt Nam. + Vay Ngân hàng Nhà nước. -Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị- hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước. - Các nguồn vốn khác. II. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCHHỘI HUYỆN THANH OAI. 1. Quá trình thành lập Năm 2003 là năm thứ 3 thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ IX, kế hoạch 5 năm 2001-2005. Thực hiện quyết định số 131/QĐ-TTG ngày 04- 10-2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập NHCSXH, ngày 14-01-2003 chủ tịch hội đồng quản trị NHCSX ra quyết định thành lập Ngân hàng chính sáchhội tỉnh Hà Tây. Trong quá trình hoạt động của mình Ngân hàng chính sách hội tỉnh Hà Tây đã thành lập thêm các phòng giao dịch tại các huyện thị nhằm trợ giúp cho công việc của Ngân hàng và đồng thời để những người dân nghèo có thể vay vốn được dễ dàng hơn. Ngân hàng chính sách hội huyện Thanh Oai ra đời nhằm phục vụ cho mục đích đó. 2. Một số quy định đối với Phòng Giao Dịch Ngân hàng chính sách hội huyện Thanh Oai. a. Đối tượng vay vốn. Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách hội huyện Thanh Oai là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng chính sách hội tỉnh Hà Tây được thành lập nhằm hỗ trợ cho việc giao dịch của các hộ nghèo tại địa bàn huyện Thanh OaiNgân hàng được thuận lợi hơn. Chính vì vậy đối tượng phục vụ của Phòng Giao dịch Ngân hàng chính sách hội huyện Thanh Oai bao gồm toàn bộ đối tượng đã được quy định theo nghị định của Chính Phủ đối với Ngân hàng chính sách hội nói chung. b. Nguồn vốn hoạt động. Nguồn vốn của PGD Ngân hàng chính sách hội Huyện Thanh Oai bao gồm: -Vốn được cấp theo kế hoạch của Ngân hàng chính sách hội Tỉnh Hà Tây. -Vốn uỷ thác của UBND Huyện Thanh Oai. -Vốn huy động từ các nguồn khác theo kế hoạch được giao của Ngân hàng chính sách hội Tỉnh Hà Tây. 3. Chức năng của phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai. - Tham mưu, giúp việc Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp huyện triển khai các hoạt động của NHCSXH trên địa bàn. - Kiểm tra, giám sát các đối tượng khách hàng, các tổ chức làm uỷ thác cho vay trong việc chấp hành chủ trương chính sách, quy chế nghiệp vụ tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. -Thực hiện một số hoạt động nghiệp vụ khi có điều kiện, được Giám đốc chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh giao. 4. Nhiệm vụ của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai. Theo quyết định của thủ tướng Chính phủ, NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ sau: -Tổ chức huy động vốn trong nước và nước ngoài có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn. Tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo. -Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước; vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm hội Việt Nam; vay Ngân hàng nhà nước. -Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguỵên không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị- hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước. -Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng trong và ngoài nước. -Ngân hàng chính sách hộihệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước. -NHCSXH được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ: +Cung ứng phương tiện thanh toán. +Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước. +Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt. +Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. -Thực hiện các nghiệp vụ về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối. -Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo, ổn định hội. -Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong nước và nước ngoài theo hợp đồng uỷ thác. Để thực hiện đúng chức năng của Phòng Giao dịch NHCHXH cấp huyện đã được quy định và căn cứ vào nhiệm vụ của NHCHXH, Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện được giao tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể sau đây: -Ký kết cụ thể về uỷ thác cho vay, hợp đồng nhận uỷ thác vốn trên địa bàn cấp huyện. -Tổ chức thu chi nghiệp vụ -Tổ chức nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm dân cư. -Thực hiện nghiệp vụ thanh toán -Phối hợp với chính quyền các cấp, các tổ chức nhận uỷ thác, các tổ chức chính trị- hội trên địa bàn trong việc triển khai thành lập, đào tạo bồi dưỡng, giám sát các hoạt động của “Tổ tiết kiệm và vay vốn”; phối hợp với các ngành các chức năng lồng ghép các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư với chương trình cho vay vốn trên địa bàn. -Tổ chức thực hiện và chấp hành chế độ báo cáo thống kê, kế toán và báo cáo nghiệp vụ, quản nghiệp vụ theo quy định của NHCSXH. -Thực hiện nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị cho phép. 5. Cơ cấu tổ chức. Cơ cấu Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách hội huyện Thanh Oai được bố trí gọn nhẹ, có một số cán bộ chuyên môn về kế toán, kiểm toán, ngân quỹ và kế hoạch nghiệp vụ. Tất cả các nhân viên trong ngân hàng đều chịu sự quản của Giám đốc Ngân hàng. NHCSXH huyện Thanh Oai tổ chức thành các phòng ban sau: - Phòng Giám đốc. - Phòng kế toán- ngân quỹ - Phòng tín dụng. 6. Chức năng của các phòng ban. 6.1. Phòng giám đốc. Giám đốc phòng giao dịch NHCSXH có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: - Tổ chức điều hành hoạt động của Phòng giao dịch NHCSXH theo quy định. - Quyết định chương trình, kế hoạch và biện pháp công tác của Phòng giao dịch. - Có trách nhiệm báo cáo theo yêu cầu của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Ngân hàng Chính sách hội cấp trên và các tổ chức có vốn uỷ thác. - Đại diện NHCSXH theo uỷ quyền trong quan hệ với các cơ quan quản lý, cơ quan pháp luật trên địa bàn về các việc có liên quan đến hoạt động của NHCSXH. - Tổ chức tuyên truyền tiếp thị, tiếp nhận và có trách nhiệm giải đáp những kiến nghị của khách hàng, các tổ chức nhận uỷ thác cho vay về những vấn đề có liên quan đến hoạt động của NHCSXH. - Có phương án phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động của phòng giao dịch NHCSXH. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do NHCSXH cấp trên và Ban đại diện Hội đồng quản trị giao. 6.2. Phòng kế toán- ngân quỹ. Phòng kế toán- ngân quỹ thực hiện các nghiệp vụ sau: -Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, thanh toán theo quy định. -Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu đầy đủ. -Thực hiện chế độ quyết toán hàng năm theo quy định. -Lập báo cáo chuyên đề. -Thực hiện nhiệm vụ do lãnh đạo giao. Trong đó nhân viên kiểm soát của ngân hàng có nhiệm vụ: -Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên các hoạt động trong hệ thống. -Kiểm tra, kiểm soát báo cáo chuyên đề. 6.3. Phòng tín dụng. Phòng tín dụng hay còn gọi là phòng Kế hoạch nghiệp vụ có chức năng như sau: -Nghiên cứu các dự án nhằm tăng trưởng vốn để mở rộng phạm vi hoạt động. -Thẩm định các chương trình, dự án tín dụng, lựa chọn lập kế hoạch theo quy định -Tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn. -Đôn đốc trả lãi, trả gốc. -Xử nợ đến hạn. -Huy động vốn. -Báo cáo chuyên đề. -Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc giao. 7. Sơ đồ tổ chức. Phòng Giám Đốc Phòng tín dụng Phòng kế toán-ngân quỹ [...]... PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HTTT QUẢN VỐN CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN THANH OAI I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN 1 Nhận vốn điều lệ Hàng năm Ngân hàng chính sách hội huyện Thanh Oai được nhận một lượng vốn điều lệ do Ngân hàng chính sách hội Tỉnh Hà Tây cấp theo kế hoạch định trước, vốn chuyển từ Ngân hàng Nông nghiệp, vốn viện trợ không hoàn lại Lượng vốn này phải đươc sử dụng tối... thống Ngân hàng Nó bao gồm các nghiệp vụ chung nhất liên quan đến lưu chuyển nhập xuất các dòng tiền trong hoạt động đầu tư của Ngân hàng Vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống thông tin quản vốn tại Ngân hàng chính sách hội Huyện Thanh Oai ” Đây là một đề tài có tính mở và phục vụ tốt cho công tác quản tại cơ sở thực tập 3 Mục tiêu của đề tài Đề tài này có thể áp dụng để quản. .. xử lý thông tin lại với nhau hội giờ đây thực sự trở thành một hội thông tin, thời đại là thời đại thông tin Sự phát triển của công nghệ thông tin đã đóng vai trò của một lực trợ giúp và một chất xúc tác trong công việc nâng cao tầm quan trọng của thông tin Những khái niệm về cơ sở dữ liệu, phần mềm hệ thứ tư, Fax, hệ chuyên gia, vệ tinh viễn thông và vi tin học là những công cụ xử lý thông tin. .. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG ĐANG TỒN TẠI I THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIN HỌC TẠI NGÂN HÀNG Cho tới thời điểm hiện tại, các phòng ban của Ngân hàng chính sách hội Huyện Thanh Oai đã được trang bị đầy đủ máy vi tính Các máy tính được cài đặt chương trình Windows 2000 và có phần mềm hỗ trợ công tác quản Ngân hàng do Ngân hàng cấp trên chuyền về Hiện nay, mọi giao dịch với khách hàng đều được thực hiện... định các xử cần thực hiện - Lựa chọn giải pháp mã hóa - Triển khai mã hóa Mã hóa là một công việc rất quan trọng của việc xây dựng một hệ thống thông tin Việc mã hóa và sử dụngxảy ra trong suốt quá trình từ khi phân tích, thiết kế đến cài đặt và khai thác hệ thống thông tin c Mô hình hóa hệ thống thông tin c1 Sơ đồ luồng thông tin (IFD) Sơ đồ luồng thông tin dùng để mô tả hệ thống thông tin theo... vật ngoài - Thiết kế chi tiết các giao diện vào – ra - Thiết kế phương thức giao tác với phần tin học hóa - Thiết kế các thủ tục thủ công - Chuẩn bị và trình bày báo cáo thiết kế vật ngoài 4.6 Triển khai hệ thống thông tin 4.6.1 Mục đích Triển khai hệ thống thông tin nhằm xây dựng hệ thống hoạt động tốt Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn này là phần tin học hóa của hệ thống thông tin đó chính. .. Thiết kế vật ngoài 4.5.1 Mục đích Thiết kế vật ngoài nhằm xác định hệ thống thông tin trình bày thông tin như thế nào cho người sử dụng khi nhập dữ liệu vào hệ thống hoặc đưa kết quả ra, cách thức mà người sử dụng hội thoại với hệ thống thông tin và cần phải đặc trưng hóa mọi tiến trình thủ công quanh việc sử dụng hệ thống thông tin tin học hóa 4.5.2 Các công đoạn của thiết kế vật ngoài - Lập... các hệ xử giao dịch cũng như các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức HTTT quản tạo ra các báo cáo cho các nhà quản một cách định kỳ hoặc theo yêu cầu 3 Nguyên nhân và phương pháp phát triển một hệ thống thông tin 3.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin Mục tiêu của những cố gắng phát triển hệ thống thông tin là cung cấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ quản tốt... được hoàn trả khi khách hàng có yêu cầu và khoản tiền đó được Nhà nước bảo hộ Người có tiền gửi vào các thể thức tiền gửi dân cư được hưởng các quyền lợi sau: -Gửi tiền vào Ngân hàng chính sách hội được bảo toàn và bảo hiểm -Được rút ra theo yêu cầu và được đảm bảo đầy đủ đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi -Được Ngân hàng chính sách hội đảm bảo bí mật -Được Ngân hàng chính sách hội công bố phải công... Ngân hàng chính sách hội giao cho chứng chỉ tiền gửi: thẻ tiết kiệm, trong đó ghi đúng số tiền đã gửi (nếu chứng chỉ tiền gửi bị tẩy xoá, sửa chữa, nhầu nát thì không có giá trị thanh toán) -Thẻ tiết kiệm được dùng để thế chấp vay vốn, chiết khấu theo chế độ hiện hành của Ngân hàng chính sách hội Việt Nam -Thẻ tiết kiệm được thừa kế theo luật thừa kế *Trách nhiệm của Ngân hàng chính sách hội . tác quản lý vốn rất quan trọng nên em mạnh dạn chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai . tư của Ngân hàng. Vì vậy em quyết định lựa chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai ” .

Ngày đăng: 16/02/2014, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan