Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
693,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HÀ HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNHLÂMĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀICHÍNHNGÂNHÀNG Đà Lạt, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HÀ HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNHLÂMĐỒNG Chuyên ngành: TàiChính và NgânHàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀICHÍNHNGÂNHÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ THANH VÂN Đà Lạt, 2012 TÓM TẮT Những năm gần đây, nhờ có chínhsách đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã đƣợc tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt dân cƣ ở vùng cao, vùng sâu vùng xa…đang chịu cảnh nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Xoá đói giảm nghèo và hƣớng tới xóa đói giảm nghèo luôn luôn là một vấn đề thu hút sự quan tâm của chính quyền và xã hội. Chƣơng trình tíndụngchínhsách là một trong những các chƣơng trình thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo của chính phủ Việt Nam. Tuy hiệu quả chínhsáchtíndụng của NHCSXH trong những năm qua là rất lớn, song mới chỉ là bƣớc đầu, vốn đầu tƣ chƣa nhiều còn dàn trải, công tác phối hợp khuyến nông, khuyến lâm chƣa thật sự hiệu quả. Cơ chế, chínhsách trong điều tiết mối quan hệ tíndụngchínhsách và xóa đói giảm nghèo vẫn còn nảy sinh nhiều bất cập. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu đánh giá tác động chƣơng trình tíndụngchínhsách của Quach, Mullineux & Murinde (2004); Võ Thị Thuý Anh (2009), nhƣng hiện nay chƣa có đề tài nào nghiên cứu đánh giá hiệu quả tác động của kênh tíndụng này đối với công tác xóa đói giảm nghèo. Do vậy việc nghiên cứu đánh giá tác động liên quan đến hoạtđộngtíndụngtạingânhàngChínhsáchxãhộitỉnhLâm Đồng, đồng thời đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng hoạtđộngtíndụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chínhsách là cần thiết và phù hợp. Nghiên cứu này là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà quản lý, các nhà hoạch định chínhsách để có những giải pháp hiệu quả nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011-2020: xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, ổn định an sinh xãhội và tạo đà phát triển kinh tế xãhộitại địa phƣơng. ABSTRACT In recent years, thanks to the innovation policy, the country's fast growing economy, the majority of people's lives has increased dramatically. However, a small part of the population, especially the population in the high, remote areas are subjected to poverty, ensure the minimum conditions of life. Poverty reduction and towards poverty reduction is always a problem to attract the attention of the government and society. The credit policy is one of the programs target the government's poverty reduction in Vietnam. Although effective credit policy of BSP in recent years is very large, but only a first step, not much investment is spread, the coordination of agricultural, forestry is not really effective. Mechanisms and regulatory policy in the credit relationship and poverty reduction policies is still fraught with difficulties. In Vietnam, there were a number of studies assessing the impact of credit programs and policies of Quach, Mullineux & Murinde (2004); Vo Thi Thuy Anh (2009), but there is currently no research topic assessment effective impact of this credit channel for poverty reduction work. Therefore the impact assessment studies related to bank credit activities of social policy in LamDong province, and offer solutions to improve the efficiency and quality of work for poor credit and policy objects is necessary and appropriate. This study is a useful reference for managers and policy makers to take effective measures to implement the objectives of poverty reduction 2011-2020: poverty reduction, jobs, social security and stable economic development momentum in local society. MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1- Tính cấp thiết của đề tài 1 2- Tình hình nghiên cứu 2 3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 5- Phƣơng pháp nghiên cứu 4 6- Dự kiến những đóng góp mới của luận văn 4 7- Bố cục của luận văn 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA TÍNDỤNGCHÍNHSÁCH 6 1.1. Những vấn đề về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo 6 1.1.1. Khái niệm đói nghèo và giảm nghèo 6 1.1.2. Đo lƣờng đói nghèo 7 1.1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến tình trạng nghèo đói 10 1.1.4. Sự cần thiết phải hỗ trợ ngƣời nghèo 13 1.2. Tíndụng và vai trò của tíndụng đối với hộ nghèo 13 1.2.1. Tổng quan về tíndụng 14 1.2.2. Tíndụng đối với ngƣời nghèo 16 1.2.3. Các chiến lƣợc cấp tíndụng cho hộ nghèo 19 1.2.4. Kinh nghiệm một số nƣớc về tíndụng đối với ngƣời nghèo 19 1.2.5. Đánh giá hiệu quả tíndụngchínhsách 21 1.3. Tóm tắt chƣơng 1 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCHÍNHSÁCHTẠI NHCSXH TỈNHLÂMĐỒNG 26 2.1. Thực trạng hoạtđộngtíndụngchínhsách của NHCSXH Lâmđồng 26 2.1.1. Tình hình kinh tế – xãhộitỉnhLâmĐồng 26 2.1.2. Thực trạng công tác giảm nghèo tạitỉnhLâmĐồng 26 2.1.3. Sự hình thành và phát triển của NgânhàngChínhsáchxãhội 28 2.1.4. Thực trạng hoạtđộngtíndụngchínhsáchtại NHCSXH LâmĐồng 29 2.2. Các vấn đề quản lý rủi ro tíndụngtại NHCSXH tỉnhLâmĐồng 42 2.2.1. Những khó khăn, tồn tại, hạn chế 43 2.2.2. Nguyên nhân tồn tại 47 2.3. Tóm tắt chƣơng 2: 51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHXÃHỘITỈNHLÂMĐỒNG 52 3.1. Định hƣớng hoạtđộng của NHCSXH Việt Nam và NHCSXH tỉnhLâmĐồng giai đoạn 2011 - 2020 52 3.1.1. Định hƣớng hoạtđộng của NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 52 3.1.2. Định hƣớng hoạtđộng của NHCSXH tỉnhLâmĐồng giai đoạn 2011 - 2020. 57 3.2. Nhóm giải pháp về phía ngânhàng 58 A. Nhóm giải pháp cơ bản 58 3.2.1. Giải pháp về chủ trƣơng xóa đói giảm nghèo và việc làm 58 3.2.2. Giải pháp về phía ngânhàng 58 B. Nhóm giải pháp đối với nợ xấu khó có khả năng thu hồi 70 3.3. Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo và việc làm của tỉnhLâmĐồng 75 3.4. Kiến nghị 77 3.4.1. Đối với Bộ tàichính 77 3.4.2. Đối với Ngânhàng Nhà nƣớc Việt Nam 78 3.4.3. Đối với NgânhàngChínhsáchxãhội Việt Nam 78 3.4.4. Đối với UBND Tỉnh và UBND cấp huyện 79 3.4.5. Kiến nghị với Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp 80 3.4.6. Kiến nghị với các tổ chức Chính trị – xãhội các cấp 80 3.4.7. Kiến nghị khác 81 3.5. Tóm tắt chƣơng 3 81 KẾT LUẬN 83 I. Những đóng góp của đề tài 83 II. Những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp 84 Tài liệu tham khảo 86 PHỤ LỤC 89 1 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng, nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực, tuy nhiên cùng với quá trình phát triển, bên cạnh sự tăng thu nhập, nâng cao đời sống của số đông dân cư vẫn còn tồn tại một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt là dân cư ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang chịu cảnh nghèo đói, không đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Bên cạnh những thuận lợi và kết quả tốt mà tíndụngchínhsách đạt được còn có rất nhiều những tồn tại cần khắc phục, khó khăn, rủi ro trong đầu tư, đặc biệt là vấn đề hiệu quả vốn tíndụng còn thấp làm ảnh hưởng đến hoạtđộngtíndụng phục vụ người nghèo, làm thế nào để nâng cao hoạtđộngtíndụng nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng, đồng thời hộ nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói là vấn đề nóng nỏng cần được quan tâm và có tầm nhìn chiến lược. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng hoạtđộngtíndụngchínhsách cũng như từ hoạtđộngtíndụng thực tiễn của NHCSXH tạiLâm Đồng, tôi chọn đề tài “Hoạt độngtíndụngtạiNgânhàngChínhsáchxãhộitỉnhLâm Đồng” làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2- Tình hình nghiên cứu Tuy hiệu quả chínhsáchtíndụng của NHCSXH trong những năm qua là rất lớn, song mới chỉ là bước đầu, vốn đầu tư chưa nhiều còn dàn trải, công tác phối hợp khuyến nông, khuyến lâm chưa thật sự hiệu quả. Cơ chế, chínhsách trong điều tiết mối quan hệ tíndụngchínhsách và xóa đói giảm nghèo vẫn còn nảy sinh nhiều bất cập. Một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số còn ỷ lại nhiều vào chính sách…vv, dẫn đến công tác xóa đói giảm nghèo chưa bền vững, kinh tế - xãhội phát triển chậm, khoảng cách chênh lệch với các vùng trong tỉnh khá lớn. Trong những năm trên địa bàn tỉnhLâmđồng tỷ lệ hộ nghèo từ 23,4% năm 2006 giảm xuống còn 4,97% vào đầu năm 2011, trong đó có vai trò không nhỏ của 2 kênh tíndụngchính sách. Nhưng hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu đánh giá hiệu quả tác động của kênh tíndụng này đối với công tác xóa đói giảm nghèo. Do vậy việc nghiên cứu đánh giá tác động liên quan đến hoạtđộngtíndụngtạingânhàngChínhsáchxãhộitỉnhLâmĐồngđồng thời đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạtđộngtíndụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chínhsách là cần thiết và phù hợp. 3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: Nhằm đóng góp những luận cứ khoa học, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạtđộngtíndụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác tại NHCSXH. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về Chínhsáchtín dụng, tíndụngngân hàng. Xác định các yếu tố của chương trình tíndụngchínhsách ưu đãi tác động đến hộ nghèo và các đối tượng chínhsách vay vốn. Đánh giá tác động của tíndụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chínhsách vay vốn trên địa bàn tỉnhLâmĐồng giai đoạn 2006 – 2011. Đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạtđộngtíndụng đối với công tác xóa đói giảm nghèo tạiLâm Đồng. 4- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: Hoạtđộngtíndụngchínhsách của NHCSXH tỉnhLâm Đồng, các đối tượng là hộ nghèo được vay vốn từ NHCSXH tỉnhLâm Đồng. Phạm vi nghiên cứu: Quá trình thực hiện tíndụngchínhsách của NHCSXH tỉnhLâmĐồng từ năm 2006 đến 2011. 5- Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp biện chứng duy vật và phương pháp duy vật lịch sử được sử dụng xuyên suốt trong đề tàilàm cơ sở lý luận và phương pháp luận. - Vận dụng phương pháp thống kê kinh tế kết hợp khảo sát thực tế để thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu. 3 - Các phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp chuyên gia kinh tế được vận dụng để tìm hiểu, chuyên sâu các nội dung nghiên cứu. - Phương pháp hệ thống, phương pháp đối chiếu so sánh được sử dụng để rút ra các kết luận khoa học và xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng tín dụng. 6- Dự kiến những đóng góp mới của luận văn: - Từ việc đánh giá tác động của các chương trình tíndụngchínhsách đã triển khai, ngânhàng sẽ hiểu rõ hơn về nhu cầu cũng như hiệu quả, chất lượng đầu tư của các chương trình tíndụng ưu đãi mà mình đang được cung cấp. - Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà hoạch định chínhsách sẽ có cái nhìn chính xác hơn, tổng quát hơn về tác động của hoạtđộngtíndụngchínhsách đối với công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, ổn định an sinh xãhội và tạo đà phát triển kinh tế xãhộitại địa phương. - Luận văn sẽ đi sâu, nghiên cứu phân tích đánh giá hiệu quả, chất lượng hoạtđộngtíndụngtại NHCSXH tỉnhLâmĐồng để đưa ra những kiến nghị và đề xuất nâng cao hiệu quả chất lượng hoạtđộngtíndụngtại NHCSXH tỉnhLâm Đồng. - Kết quả nghiên cứu là cơ sở phục vụ cho việc kiến nghị với NHCSXH cấp trên xem xét trình Chính phủ điều chỉnh cơ chế, chínhsách hoặc bổ sung thêm các chương trình tíndụngchínhsách đáp ứng nhu cầu của người nghèo và các đối tượng chínhsách khác. - Nghiên cứu này là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà quản lý, các nhà hoạch định chínhsách để có những giải pháp hiệu quả nhằm thực hiện tốt mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011-2015. 7- Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được chia thành 3 chương. Chương 1 trình bày về cơ sở lý luận và vai trò của tíndụngchính sách. Chương 2 trình bày về thực trạng hoạtđộngtíndụngchínhsáchtại chi nhánh NHCSXH tỉnhLâm Đồng. Chương 3 tóm tắt các giải pháp mở rộng tín dụng. [...]... trình tíndụngchínhsách Chương này gồm 4 phần chính, nội dung như sau: 2.1 Thực trạng hoạtđộngtíndụngchínhsách của NHCSXH Lâmđồng 2.1.1 Tình hình kinh tế – xãhộitỉnhLâmĐồng 2.1.2 Thực trạng công tác giảm nghèo tạitỉnhLâmĐồng Qua số liệu điều tra năm 2011 ở bảng 2.1, cho chúng ta thấy các nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo trên địa bàn tỉnhLâmđồng Nhờ thực hiện nhiều giải pháp đồng. .. của NgânhàngChínhsáchxãhội 2.1.4 Thực trạng hoạt độngtíndụngchínhsáchtại NHCSXH LâmĐồng 2.1.4.1 Khái quát về Chi nhánh NHCSXH tỉnhLâmĐồng Chi nhánh có trụ sở chínhtại Đà Lạt, gồm 5 phòng nghiệp vụ và 11 Phòng giao dịch (PGD) NHCSXH tại các huyện, thành phố (Hình 2.2, phần phụ lục) 2.1.4.2 Quy trình cho vay hộ nghèo: Thực hiện theo phương thức ủy thác từng phần thông qua các Tổ chức Hội. .. chi ngânsáchhàng năm của ngânsách địa phương + Quy định cụ thể về việc các cơ quan như Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xãhội duy trì định mức tiền gửi thường xuyên tại NHCSXH nhằm tạo nguồn vốn cho ngânhànghoạtđộng để giảm cấp bù của ngânsách Nhà nước + Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định tỷ lệ cấp bổ sung vốn điều lệ hàng năm cho NHCSXH để nâng cao năng lực hoạtđộng của NHCSXH 3.4.2- Đối với Ngân. .. về tíndụng đối với người nghèo, phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu quả tíndụngchínhsách và những nghiên cứu đã thực hiện, từ đó hình thành nên hướng nghiên cứu cho đề tài 6 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCHÍNHSÁCHTẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNHLÂMĐỒNG Trong chương 2 này chúng ta đề cập đến dữ liệu và phương pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng các giả thuyết và phương pháp đánh giá tác động. .. tỷ đồng đến 38.000 tỷ đồng (tăng khoảng 2 lần so với cuối năm 2005) 2 Tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnhchính sách, cơ chế quản lý, đặc biệt là cơ chế tàichính 3 Xây dựng và thực hiện chương trình ngânhàng điện tử để giải quyết những khó khăn về tổ chức mạng lưới, về nhân lực và điều hành tác nghiệp của hệ thống Ngân hàngChínhsáchxãhội 3.2.2- Định hướng hoạtđộng của Chi nhánh NHCSXH tỉnhLâm Đồng. .. dụng đối với ngƣời nghèo: 1.2.4.1 Kinh nghiệm một số nƣớc 1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam 1.2.5 Đánh giá hiệu quả tíndụngchínhsách 1.2.5.1 Khái niệm về hiệu quả tíndụngchínhsách 1.2.5.2 Phƣơng pháp tiếp cận đánh giá hiệu quả tíndụngchínhsách 1.2.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tác độngtíndụng đối với hộ nghèo Để có thể đánh giá toàn diện về hiệu quả của tín. .. trên địa bàn tỉnhLâmĐồng Thứ ba, từ những kết quả đã phân tích đề tài cũng đã đề xuất 9 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngtíndụngchínhsách của NHCSXH LâmĐồng trong thời gian tới Thứ tư, kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm căn cứ để NHCSXH LâmĐồng đề xuất với NHCSXH Việt Nam, các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan trong quá trình xây dựng các chínhsách về tíndụng cho... quả hoạtđộngtíndụng ủy thác cho vay hộ nghèo” theo định kỳ tháng, quý, năm 3.5 Kết luận chƣơng ba Trong chương 3, luận văn đã nêu lên những nội dung sau: - Quan điểm và các mục tiêu cụ thể của chương trình giảm nghèo và việc làmtỉnhLâmĐồng giai đoạn 2011 - 2015 - Định hướng hoạtđộng của NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh NHCSXH tỉnhLâmĐồng giai đoạn 2011 - 2015 - Từ những tồn tại trong hoạtđộng tín. .. nghèo đói, về tíndụng cho người nghèo và những nghiên cứu trước đây về tíndụng cho người nghèo của các tác giả Việt Nam và một số tác giả nước ngoài, để từ đó đưa ra quan điểm tiếp cận cho đề tài này Thứ hai, đề tài đã phân tích khái quát về thực trạng và kết quả hoạt độngtíndụngchínhsách của NHCSXH LâmĐồng trong giai đoạn 2006-2010,đã đánh giá được tác động của tíndụngchínhsách đối với công... dụng xâm tiêu của cán bộ hội, cán bộ xã, cán bộ ngân hàng, đưa hoạtđộng của Chi nhánh đi đúng chủ trương, chínhsách pháp luật của Nhà nước, quy chế nghiệp vụ của ngành + Công tác xử lý nợ bị rủi ro nên thực hiện kịp thời 17 3.1.2.4- Giải pháp nâng cao chất lượng hoạtđộng của Điểm giao dịch lưu độngtạixã Tổ chức tốt mạng lưới giao dịch tại xã, thực hiện chủ trương giải ngân trực tiếp đến tay người . quan trọng hoạt động tín dụng chính sách cũng như từ hoạt động tín dụng thực tiễn của NHCSXH tại Lâm Đồng, tôi chọn đề tài Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng làm. phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội 28 2.1.4. Thực trạng hoạt động tín dụng chính sách tại NHCSXH Lâm Đồng 29 2.2. Các vấn đề quản lý rủi ro tín dụng tại NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 42 2.2.1 THỊ THU HÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài Chính và Ngân Hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI