1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật bảo vệ môi trường và thực tiễn áp dụng trên địa bàn huyện điện biên

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *********************** PHẠM KHÁ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Khá LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Phòng tài nguyên môi trường huyện Điện Biên giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Viện Sau đại học khoa Luật Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy tư vấn suốt qua trình học tập nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp Kính mong dẫn góp ý thầy giáo, bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Phân loại môi trường 1.1.3 Vai trị mơi trường .5 1.1.4 Sự cần thiết việc bảo vệ môi trường 1.2 Pháp luật bảo vệ môi trường 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật bảo vệ môi trường .12 1.2.3 Tổng quan văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ môi trường 13 1.2.4 Tổng quan điều ước quốc tế bảo vệ môi trường mà Việt Nam tham gia.18 1.2.5 Các quy định quản lý việc bảo vệ môi trường 19 1.2.6 Các quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 21 1.2.7 Các quy định khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại sau xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường .21 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN .30 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Điện Biên 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 31 2.1.3 Thực trạng nguy ô nhiễm môi trường địa bàn huyện 34 2.2 Các hoạt động bảo vệ môi trường quan chức thực .37 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường huyện .37 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường Đội cảnh sát điều tra tội phạm thuộc Công an huyện Điện Biên 41 2.2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường chủ thể khác 44 2.3 Nhận xét công tác thực thi pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Điện Biên 50 2.3.1 Những mặt đạt 50 2.3.2 Những vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tiếp tục giải địa bàn huyện Điện Biên 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN .53 3.1 Đánh giá chung pháp luật bảo vệ môi trường .53 3.1.1 Tồn tại, hạn chế 53 3.1.2 Nguyên nhân chủ yếu .55 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường 56 3.3 Các giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường 57 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Điện Biên 60 3.4.1 Về phía Phịng Tài nguyên môi trường Công an huyện Điện Biên 60 3.4.2 Về phía doanh nghiệp địa phương .61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các điều ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia 18 Bảng 2.1 Thông tin địa lý, dân số, hành huyện Điện Biên 30 Bảng 2.2 Tình hình thực số tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Điện Biên .32 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *********************** PHẠM KHÁ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong bối cảnh tồn cầu nói chung, mơi trường bị nhiễm trầm trọng, đặc biệt nước phát triển Việt Nam nằm tình trạng trình xây dựng phát triển kinh tế Trong năm gần kinh tế phát triển nước ta lên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh q trình thị hóa dẫn đến môi trường bị ô nhiễm trầm trọng Huyện Điện Biên huyện miền núi tỉnh Điện Biên, nhu cầu sử dụng sản phẩm cơng nghiệp người dân q trình phát triển kinh tế không tương xứng với việc bảo vệ mơi trường tình trạng nhiễm mơi trường số khu vực ngày gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân địa phương Chính vậy, tơi định lựa chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ môi trường thực tiễn áp dụng địa bàn huyện Điện Biên” Nhiều năm trở lại đây, vấn đề bảo vệ môi trường Đảng, Nhà nước ta quan tâm sâu sắc, số lượng cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề ngày gia tăng, khơng góc độ kỹ thuật mà cịn từ góc độ pháp luật Các cơng trình nêu quy định pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung số lĩnh vực riêng, nhiên chưa có cơng trình đề cập đến thực trạng huyện Điện Biên Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống để góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận môi trường, thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ môi trường, nghiên cứu đưa giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nước ta Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ môi trường, vấn đề thực tiễn phát sinh hoạt động bảo vệ môi trường Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian bao gồm quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Ngồi cịn có văn pháp luật quyền địa phương tỉnh, huyện Điện Biên ban ii hành Phạm vi nghiên cứu luận văn thời gian bao gồm quy định pháp luật hành, vấn đề thực tiễn xảy lĩnh vực nghiên cứu luận văn Trong phần cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác cách thống nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, dự báo Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cầu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận môi trường pháp luật bảo vệ môi trường; Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện điện biên; Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Điện Biên CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát môi trường Môi trường khái niệm rộng định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, xu hướng gia tăng nhiều sau hội nghị Stockholm môi trường năm 1972 Hiện nay, Việt Nam sử dụng định nghĩa Luật bảo vệ môi trường năm 2014 sau: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật.” Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm yếu tố vơ sinh hữu sinh có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật sinh vật trả lời thích nghi chúng Có bốn loại môi trường phổ biến là: môi trường đất, môi trường khơng khí, mơi trường nước mơi trường sinh vật Vai trị mơi trường sống người thể điểm sau đây: Môi trường không gian sống người lồi sinh vật; Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản 51 Phịng Tài ngun Mơi trường tham mưu ý kiến thẩm định 02 dự án khai thác cát làm vật liệu xây dựng thông thường: Tại khu vực đội 19, xã Noong Hẹt đội 19, xã Noong Luống; Tại điểm mỏ Pom Lót, xã Pom Lót đội 18, xã Noong Luống, huyện Điện Biên Phịng Tài ngun Mơi trường kiểm tra thực địa giải đề nghị kiểm tra nguồn nước gây ô nhiễm sinh hoạt trồng Nà Ngám, xã Núa Ngam; kiểm tra xử lý tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép sơ chế rong giềng gây ô nhiễm môi truờng địa bàn huyện phối hợp kiểm tra, xử lý nguy an toàn bãi thải, hồ bùn thải hoạt động khai thác khoáng sản xã địa bàn huyện; Phịng Tài ngun Mơi trường tham mưu phối hợp tham gia tổ công tác huyện tỉnh kiểm tra tình hình vi phạm đất đai, tài ngun, khống sản địa bàn huyện Phịng Tài nguyên Môi trường tham mưu xây dựng Kế hoạch dự toán ngân sách nghiệp năm 2017 huyện Điện Biên Phịng Tài ngun Mơi trường tham mưu cho UBND huyện ký 19 Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân 2.3.2 Những vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tiếp tục giải địa bàn huyện Điện Biên Huyện giai đoạn xây dựng cơng trình sở hạ tầng, cơng trình dự án trọng điểm quốc gia công việc tài nguyên mơi trường lớn, biên chế tham gia thực nhiệm vụ tài nguyên mơi trường cịn hạn chế số lượng Từ dẫn đến khó khăn như: - Khó khăn thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin tài nguyên môi trường dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật - Khó khăn hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, thị trấn Kinh phí cấp cho nghiệp mơi trường cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn tồn huyện Kinh phí 52 cấp đáp ứng nhu cầu thu gom rác thải sinh hoạt xã tổng số 25 xã địa bàn huyện Công tác giao đất tái định cư cho hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi chưa thực đồng thời phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư khó khăn cho việc di chuyển, bàn giao mặt Tình hình hoạt động đối tượng khai thác khoáng sản cát, sỏi trái phép diễn biến phức tạp, hoạt động khai thác trái phép chủ yếu vào ban đêm gây khó khăn cho công tác kiểm tra, xử lý 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN 3.1 Đánh giá chung pháp luật bảo vệ môi trường 3.1.1 Tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cịn số tồn tại, hạn chế: a Một số quy định Luật đa dạng sinh học bộc lộ bất cập, thiếu tương thích với số đạo luật có liên quan Luật thủy sản, Luật bảo vệ phát triển rừng dẫn đến khó khăn q trình tổ chức triển khai thực Sau 07 năm thực Luật đa dạng sinh học, thực tế công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học có nhiều thay đổi, số nội dung khơng phù hợp, cần cập nhật, điều chỉnh Một số vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học cần xem xét bổ sung kịp thời đa dạng sinh học biến đổi khí hậu; vấn đề phát triển công cụ kinh tế công tác bảo tồn, phát triển quản lý hành lang đa dạng sinh học, điều tra, quan trắc xây dựng sở liệu đa dạng sinh học, Trong trình thực hiện, số quy định luật quản lý đa dạng sinh học bao gồm Luật đa dạng sinh học, Luật thủy sản, Luật bảo vệ phát triển rừng bộc lộ điểm khác nhau, chồng chéo dẫn đến khó khăn, bất cập công tác quản lý đa dạng sinh học b Hệ thống tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường phát triển số lượng, song yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu trình phân cấp quản lý Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 tiếp tục có phân cấp chức năng, nhiệm vụ tham gia quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho Bộ, ngành địa phương Song thực tiễn cho thấy tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường, đặc biệt địa phương yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phân cấp quản 54 lý nói chung thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường dự án đầu tư nói riêng; hoạt động kiểm tra, tra triển khai mạnh mẽ chưa thể đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt vi phạm ngày tinh vi, phức tạp Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cịn số bất cập như: việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ; chế phối hợp quan quản lý nhà nước; chế chịu trách nhiệm c Đầu tư cho bảo vệ môi trường bước đầu có chuyển biến tích cực song cịn mức thấp; việc quản lý sử dụng nguồn chi nghiệp môi trường chưa hiệu Đầu tư cho bảo vệ mơi trường nước ta cịn mức độ khiêm tốn Ở Trung Quốc nước ASEAN, đầu tư cho mơi trường trung bình hàng năm chiếm 1% GDP, nước phát triển thường chiếm từ 3- 4% GDP Bên cạnh đó, chi nghiệp mơi trường có tính chất nguồn chi thường xun nên kinh phí từ nguồn khơng thể bố trí để đầu tư giải triệt để vấn đề môi trường xúc ngày gia tăng Ngoài ra, số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa có quy định phân cấp nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường cho cấp ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã), chưa có phân công trách nhiệm Sở ban ngành, địa phương quản lý, sử dụng kinh phí chi nghiệp môi trường d Công tác bảo vệ môi trường, kiểm sốt nhiễm số khu vực trọng điểm cịn nhiều bất cập Cơng tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp tổng thể chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; hoạt động nhiều khu cơng nghiệp cịn gây nhiễm chất thải, đe dọa tới phát triển bền vững loại hình kinh tế Thêm vào đó, hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ; mạng lưới quan trắc, thống kê nguồn thải chưa đáp ứng yêu cầu, sở liệu thiếu đồng Cơng tác quản lý mơi trường làng nghề có kết chuyển biến tích cực mang tính chất cục bộ, thiếu tính bền vững nhân rộng; ô 55 nhiễm làng nghề nghiêm trọng, đe dọa phát triển bền vững làng nghề Việt Nam Việc triển khai Đề án bảo vệ mơi trường lưu vực sơng cịn gặp nhiều lúng túng Các Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sơng hình thành vào hoạt động quyền hạn trách nhiệm chưa xác định rõ, chưa phát huy vai trò đạo, điều phối hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực, dẫn đến việc chậm chuyển biến thực tế, thiếu văn đạo, hướng dẫn triển khai đồng từ Trung ương đến địa phương 3.1.2 Nguyên nhân chủ yếu a Nguyên nhân khách quan Quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm gia tăng nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nguy tác động xấu đến môi trường diện rộng Bên cạnh đó, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước bị chững lại giai đoạn 2011 đến dẫn đến đầu tư từ doanh nghiệp xã hội cho công tác bảo vệ môi trường bị giảm sút b Nguyên nhân chủ quan - Một số cấp ủy, quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững; đạo, điều hành, tư tưởng “ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ yêu cầu bảo vệ mơi trường” cịn phổ biến nhiều cấp ủy đảng quyền - Ý thức bảo vệ mơi trường chưa trở thành thói quen, nếp sống phận dân cư, thói quen xấu gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như: vứt rác, chất thải, xác súc vật bừa bãi nơi công cộng, nguồn nước, phổ biến Ý thức chấp hành Luật bảo vệ mơi trường giữ gìn vệ sinh mơi trường hộ sản xuất kinh doanh, hộ sản xuất kinh doanh thuộc làng nghề; số nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh cịn thấp 56 - Cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường quản lý tài nguyên chưa thực hiệu quả; chưa huy động sức mạnh tồn dân Chưa có phân cơng cụ thể đầu tư nguồn lực cho tổ chức có chức quản lý nhà nước theo dõi tồn diện xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường - Ý thức thực thi trách nhiệm công vụ bảo vệ môi trường nhiều cán cấp trung ương địa phương điều hành, đạo thực cơng việc cịn chưa tốt; dẫn tới tình trạng bỏ qua khơng tuân thủ đầy đủ qui định pháp luật bảo vệ môi trường - Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường tới cộng đồng dân cư hạn chế; việc thực thi sách, pháp luật bảo vệ mơi trường chưa nghiêm, hiệu lực, hiệu chưa cao 3.2 Định hướng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Hồn thiện chế sách coi yếu tố then chốt giúp nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp đồi với vấn đề BVMT Trong đó, cần thiết tập trung vào nhóm giải pháp: Một là, cần thiếp tục hồn thiện thể chế thị trường cơng tác BVMT chế, sách doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt mục tiêu BVMT Hai là, văn luật pháp, cần nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật BVMT hoàn chỉnh Trước hết, tập trung xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT năm 2014, doanh nghiệp Việc hoàn thiện hệ thống văn QPPL BVMT cần tập trung vào: Quy định cụ thể trách nhiệm, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trường trường hợp gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trường Cần nghiên cứu chế tài xử phạt đủ sức răn đe hành vi VPPL môi trường doanh nghiệp Ba là, cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp phịng ngừa nhiễm sử dụng cơng nghệ Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ, công nghệ 57 thân thiện môi trường; đổi chế, sách phù hợp với xu hướng thị trường nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xử lý nhiễm tham gia tích cực vào BVMT, có trách nhiệm với xã hội, khu vực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát việc thực quy định pháp luật BVMT doanh nghiệp Xử lý nghiêm, kịp thời hành vi VPPL BVMT theo quy định pháp luật; tăng cường lực lượng cán số lượng chất lượng đôi với tăng cường đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, tra xử lý hành vi VPPL BVMT doanh nghiệp không tuân thủ luật pháp Năm là, tăng cường lực cho quan xử lý tội phạm môi trường Quan tâm củng cố lực điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tranh chấp môi trường Xem xét, nghiên cứu thành lập Tồ án mơi trường, việc góp phần khắc phục trở ngại trước mắt công tác BVMT, xử lý hành vi gây nhiễm mơi trường, đồng thời giải vấn đề vướng mắc vụ khiếu kiện ô nhiễm môi trường nước ta Sáu là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT, nhằm nâng cao nhận thức BVMT cho doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp Tăng cường áp dụng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin thực thi hiệu sách, pháp luật BVMT; xã hội hóa cơng tác BVMT, khuyến khích tham gia, giám sát cộng đồng công tác BVMT.[21] 3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Để tiếp tục thực có hiệu mục tiêu bảo vệ môi trường quan điểm phát triển bền vững chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ, ngành, địa phương tập trung thực số hoạt động sau: Thứ nhất, triển khai thực Luật Bảo vệ môi trường 2014; tổ chức tuyên truyền sâu rộng, phổ biến nội dung Luật Nghị định hướng dẫn thi hành tồn hệ thống trị xã hội từ Trung ương đến địa phương; ban hành 58 văn hướng dẫn Luật; rà soát, chuyển đổi xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Thứ hai, tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương bảo đảm tính thống hiệu quả; tiếp tục đào tạo, tập huấn, nâng cao lực cho cán quản lý môi trường, đặc biệt cán cấp huyện, xã Trước mắt cần tập trung triển khai hiệu Đề án “Kiện toàn tổ chức máy bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương” Đề án “Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý môi trường, ưu tiên cấp quận, huyện, phường, xã” Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác kế hoạch bảo vệ môi trường Bộ, ngành địa phương, bảo đảm chi đủ chi đúng, mức chi theo tốc độ phát triển kinh tế Tăng cường xã hội hoá mạnh mẽ nguồn đầu tư cho bảo vệ mơi trường; đa dạng hóa nguồn đầu tư tăng tỷ lệ đầu tư cho môi trường từ nguồn vốn đầu tư phát triển vốn ODA thơng qua việc hướng dẫn, triển khai có hiệu quy địnhvề ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, lưu vực sông hoạt động khai thác, vận chuyển chế biến khống sản; thực cơng khai thông tin doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định; xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; hồn thiện triển khai thực Nghị định Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 59 Thứ năm, triển khai hoạt động khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối nặng; tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia Khắc phục cải thiện ô nhiễm môi trường giai đoạn 2012-2015; tổ chức xây dựng hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình mục tiêu Hỗ trợ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc đối tượng cơng ích giai đoạn 2016 - 2020, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường hoạt động sau thẩm định; thực tốt cơng tác phịng ngừa kiểm sốt nhiễm thơng qua việc tổ chức xây dựng hướng dẫn triển khai văn kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, đất, kiểm sốt phát thải hóa chất nguy hại; hướng dẫn áp dụng đánh giá hiệu hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Thứ sáu, thúc đẩy triển khai thực Luật Đa dạng sinh học văn quản lý đa dạng sinh học ban hành; đánh giá toàn diện việc tổ chức thực Luật Đa dạng sinh học sau năm, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu để triển khai thực tế, đưa Luật đa dạng sinh học vào sống Thứ bảy, tiếp tục triển khai thực đề tài khoa học công nghệ; tiến hành nghiên cứu, xây dựng luận khoa học thực tiễn nhằm thực thành công đề tài khoa học công nghệ bảo vệ môi trường Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm giai đoạn 2016 - 2020 Đồng thời, đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ môi trường, công nghệ sạch, thân thiện môi trường, phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin bảo vệ môi trường; xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất hơn, mơ hình cộng đồng tự quản, mơ hình bảo vệ mơi trường tiên tiến Thứ tám, tiếp tục theo dõi, kiểm tra, giám sát đánh giá kết thực hoạt động khuôn khổ điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế song phương đa phương, tập trung vào hoạt động xây dựng đề xuất dự án với số đối tác Nhật Bản, Hàn 60 Quốc, Thụy Điển, Mỹ, Trung Quốc, UNEP, UNDP, WB…; tổ chức đánh giá kết thực Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN 10 lĩnh vực mơi trường Thứ chín, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường thông qua việc tổ chức thành công kiện môi trường lớn tháng cuối năm Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ 4; Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN kiện liên quan; Chiến dịch Làm cho giới hơn.[22] 3.4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Điện Biên 3.4.1 Về phía Phịng Tài ngun mơi trường Cơng an huyện Điện Biên Để tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thời gian tới, Phịng Tài ngun mơi trường huyện Điện Biên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức, trách nhiệm, bảo vệ bảo vệ mơi trường, phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước; Tập trung triển khai thực Luật bảo vệ mơi trường 2014; Phịng Tài ngun mơi trường Công an huyện Điện Biên phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; Giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên, xả nước thải; theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình suy thối, cạn kiệt nguồn nước; Phịng Tài ngun mơi trường cần nâng cao lực quản lý môi trường cấp; đẩy nhanh tiến độ công tác thẩm định hồ sơ cấp phép, đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, xử lý việc thực quy định Giấy phép; Phịng Tài ngun mơi trường cần triển khai, nhân rộng mơ hình tự quản nhằm giữ mơi trường không vứt rác bừa bãi, không thải trực tiếp vào nguồn nước sử dụng thuốc trừ sâu quy định; hạn chế việc sử dụng loại hóa chất gây nhiễm mơi trường đặc biệt môi trường nước; tiết kiệm nước sạch, sử dụng hợp lý nguồn nước để khơng lãng phí nước sạch.[23] 61 3.4.2 Về phía doanh nghiệp địa phương Chủ sở hữu doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp cần phải quán triệt định hướng kinh doanh lợi nhuận không xem nhẹ vấn đề bảo vệ môi trường Những thành phần cần đầu làm gương để định hướng cho người lao động doanh nghiệp thực theo 62 KẾT LUẬN Bầu trời, mặt đất biển cả… ban tặng tuyệt vời tự nhiên cho mn lồi Thế kỷ 20 đầu kỷ 21 này, người đạt thành tựu vượt bậc tất lĩnh vực Con người thám hiểm hành tinh khác, internet kéo giới lại gần hơn, công nghệ sinh học can thiệp vào đồ gen Con người biết hưởng thụ tiện nghi chưa có, xe sang trọng, nhà đại, chuyến du lịch vũ trụ… cung cách đối xử với thiên nhiên người ta can thiệp sâu vào thiên nhiên làm cho thiên nhiên giận gây cho người khơng khó khăn Vì vậy, bảo vệ môi trường mục tiêu quan trọng để hướng tới phát triển bền vững, bảo vệ môi trường khơng thể sách pháp luật nhà nước, loại chế tài cụ thể quy định áp dụng người có hành vi làm nhiễm mơi trường đồng thời bảo vệ mơi trường cịn việc khơng riêng cá nhân, tổ chức, quan bảo vệ môi trường người thuộc quan bảo vệ môi trường, mà cịn trách nhiệm tồn dân suy rộng trách nhiệm, bổn phận cá nhân toàn giới Trách nhiệm bảo vệ môi trường trách nhiệm quan trọng không riêng Thông qua luận văn này, em khái quát quy định pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung phân tích đánh giá thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường huyện Điện Biên, từ mạnh dạn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tháng đầu năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 tình hình triển khai luật bảo vệ mơi trường năm 2014 ngày 20/7/2015 Đặng Thị Hồng Loan (2018), Thực trạng ô nhiễm nguồn nước giải pháp giảm thiểu tỉnh Điện Biên, đăng tải website http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Th%E1%BB%B1ctr%E1%BA%A1ng-%C3%B4-nhi%E1%BB%85m-ngu%E1%BB%93nn%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%C3%A0 gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1pgi%E1%BA%A3m-thi%E1%BB%83u-t%E1%BA%A1i-t%E1%BB%89nh%C4%90i%E1%BB%87n-Bi%C3%AAn-46076 truy cập ngày 25 tháng năm 2018 Điều 38 Luật bảo vệ môi trường 2014 Điều 41 Luật bảo vệ môi trường 2014 Điều 67 Luật bảo vệ môi trường 2014 Điều 69 Luật bảo vệ môi trường 2014 Điều 83 Luật bảo vệ môi trường 2014 Hà Thuận, Điện Biên: Cần giải pháp ngăn chặn ô nhiễm từ kênh thủy nông Nậm Rốm đăng tải website https://baotainguyenmoitruong.vn/bandoc/dien-bien-can-giai-phap-ngan-chan-o-nhiem-tu-kenh-thuy-nong-namrom-1250957.html Luật đa dạng sinh học năm 2008 10 Luật Lâm nghiệp năm 2017 11 Luật thuế bảo vệ môi trường năm 2010 12 Luật thủy sản năm 2017 13 Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 Chính phủ quy định xác định thiệt hại môi trường 64 14 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 15 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường 16 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Bài giảng pháp luật Môi trường 17 Pháp lệnh Cảnh sát môi trường năm 2014 18 Quyết định số 04/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định thẩm quyền định danh mục biện pháp xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 19 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 20 http://huyendienbien.gov.vn/Tintuc/One/Gioi-thieu-chung truy cập ngày 25 tháng năm 2018 21 http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoi-dap-phap-luat-bao-ve-moitruong.aspx?ItemID=38 truy cập ngày 25 tháng năm 2018 22 http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-ve-bao-ve-moitruong.aspx?ItemID=84 23 http://tapchimoitruong.vn/pages/ truy cập ngày 24 tháng năm 2018 24 http://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/sinh-hoc/bai-41-moi-truong-va-nhan-tosinh-thai-c44165-174644.aspx truy cập ngày 25 tháng năm 2018 http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc/Pages/Danhm%E1%BB%A5cc% C3%A1cc%C3%B4ng%C6%B0%E1%BB%9Bcqu%E1%BB%91ct%E1%BA %BFtrongl%C4%A9nhv%E1%BB%B1cm%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB% 9Dng.aspx truy cập ngày 20 tháng năm 2018 25 http://www.tapchitainguyenvamoitruong.vn/383/TNMT/15102/Thuc-thichinh-sach-phap-luat-ve-cong-tac-bao-ve-moi-truong-trong-doanhnghiep.html truy cập ngày 25 tháng năm 2018 26 http://ximangdienbien.com/ truy cập ngày 23 tháng năm 2018 65 27 https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/dien-bien-sap-co-nha-may-xuly-rac-thai-1251100.html truy cập ngày 25 tháng năm 2018 28 https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/dien-bien-sap-co-nha-may-xuly-rac-thai-1251100.html truy cập ngày 25 tháng năm 2018 29 https://luatduonggia.vn/vai-tro-cua-phap-luat-trong-viec-bao-ve-moi-truong-onuoc-ta-hien-nay/ truy cập ngày 10 tháng năm 2018 30 https://luatduonggia.vn/vai-tro-cua-phap-luat-trong-viec-bao-ve-moi-truong-onuoc-ta-hien-nay/ truy cập ngày 25 tháng năm 2018 31 https://voer.edu.vn/m/khong-khi-va-moi-truong/5768ffd1 truy cập ngày 26 tháng năm 2018 32 https://vov.vn/xa-hoi/lam-ro-nguyen-nhan-o-nhiem-nghiem-trong-suoi-namnua-tai-dien-bien-719200.vov truy cập ngày 28 tháng năm 2018 ... môi trường pháp luật bảo vệ môi trường Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp. .. luận môi trường pháp luật bảo vệ môi trường; Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện điện biên; Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực. .. định pháp luật bảo vệ mơi trường; Thứ hai, phân tích thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường huyện Điện Biên; Thứ ba, đề xuất giải pháp, kiến nghị tăng cường công tác thực pháp luật bảo vệ

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w