đề tài sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp giúp học sinh đạt kết quả tốt trong Hội thi Tin học trẻI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:11. Đặt vấn đề:12. Mục đích đề tài:23. Lịch sử đề tài:34. Phạm vi đề tài:3II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:31. Thực trạng đề tài:32. Nội dung cần giải quyết:53. Biện pháp:64. Kết quả, chuyển biến của đối tượng:23III. KẾT LUẬN:261. Tóm lược giải pháp:262. Phạm vi áp dụng:283. Kiến nghị:28IV. PHỤ LỤC:29 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:1. Đặt vấn đề:1.1. Cơ sở lí luận:Xã hội ngày càng phát triển nhanh chóng, đi cùng sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật. Trong thời đại công nghệ số hiện nay, việc thành thạo các kĩ năng tin học đang được nước ta ngày càng chú trọng nhằm nâng cao cơ hội học hỏi và hội nhập với thế giới. Mức độ cần thiết của Tin học là rất cao, dễ dàng nhận thấy điều này qua những mối liên hệ mật thiết của Tin học văn phòng với giáo dục, công việc và đời sống.Tin học tuy là một ngành khoa học trẻ nhưng những giá trị mà nó mang đến cho cuộc sống thì lại vô cùng quan trọng. Tin học đang phát triển ngày càng nhanh và trở thành nhân tố vô cùng cần thiết trong mọi mặt, mọi lĩnh vực. Trong đó, Tin học được sử dụng phổ biến và đặc biệt quan trọng trong giáo dục. Tin học được đưa vào chương trình học và hỗ trợ giảng dạy. Cả trong công việc và đời sống, Tin học luôn chứng minh được tầm quan trọng của nó. Ở trường học, học sinh cấp Tiểu học được làm quen với các khái niệm cơ bản của Tin học, làm quen với một số phần mềm. Đặc biệt là, các em được tìm hiểu thêm về ngôn ngữ lập trình giúp hình thành và phát triển tư duy phục vụ cho học tập và phát triển con người.1.2. Cơ sở thực tiễn: Từ năm 1995, Hội thi Tin học trẻ toàn quốc do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Đài Truyền hình Việt Nam và Hội Tin học Việt Nam phối hợp tổ chức nhằm phát hiện các tài năng tin học trẻ, đồng thời hình thành phong trào thanh thiếu niên cả nước học tập, làm chủ công nghệ thông tin, góp phần thiết thực phát triển đội ngũ nhân lực, nhân tài trẻ của đất nước.Qua 25 năm tổ chức, hội thi đã trở thành hoạt động truyền thống trong lĩnh vực công nghệ thông tin dành cho thanh thiếu nhi, mỗi năm thu hút hàng trăm nghìn học sinh các cấp trong cả nước tham dự. Đây là sân chơi đầy lí thú cho các em học sinh ở ba cấp học: Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông nhằm thúc đẩy phong trào học tập công nghệ thông tin trong trường học, đáp ứng được nhiệm vụ đào tạo hòa nhập với xu thế của thời đại công nghệ 4.0. Là một giáo viên Tin học, tôi nhận thức được việc đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng 4.0 là hết sức cần thiết. Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Hội thi Tin học trẻ các cấp, với thành tích 10 năm liên tục học sinh luôn đạt kết quả tốt trong Hội thi Tin học trẻ cùng với kinh nghiệm của bản thân, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Những biện pháp giúp học sinh đạt kết quả tốt trong Hội thi Tin học trẻ” để chia sẻ những kinh nghiệm cũng như mong muốn học tập thêm những kinh nghiệm khác của các giáo viên trong ngành.2. Mục đích đề tài:Nhằm phát hiện, tập hợp, bồi dưỡng và phát huy những năng khiếu trẻ về Tin học góp phần xây dựng nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho thị xã và tỉnh cũng như quốc gia, bản thân tôi đã không ngừng cố gắng thực hiện nhiều biện pháp giúp học sinh đạt thành tích tốt trong Hội thi Tin học trẻ.3. Lịch sử đề tài:Hội thi Tin học trẻ không còn xa lạ với mọi người, tuy nhiên đề tài “Những biện pháp giúp học sinh đạt kết quả tốt trong Hội thi Tin học trẻ” là một đề tài khá lạ và đây cũng là lần đầu tiên tôi thực hiện đề tài này. Với kinh nghiệm hơn 10 năm trực tiếp giảng dạy học sinh tham gia Hội thi Tin học trẻ nên tôi quyết định chọn đề tài này làm sáng kiến kinh nghiệm.4. Phạm vi đề tài:Đề tài đưa ra một số kinh nghiệm về cách phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu để tham gia Hội thi Tin học trẻ.Đề tài được thực hiện trên đối tượng học sinh lớp Ba, đặc biệt là lớp Bốn và lớp Năm Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều.II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:1. Thực trạng đề tài:Qua quá trình nhiều năm bồi dưỡng cho học sinh, tôi nhận thấy có những thuận lợi và gặp những khó khăn sau:1.1. Thuận lợi:Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy.Giáo viên chủ nhiệm ủng hộ, quan tâm, động viên tinh thần cho học sinh của lớp khi các em tham gia hội thi.Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm trong công tác giảng dạy, luôn có tinh thần học hỏi, tìm tòi nghiên cứu, cập nhật kịp thời các kiến thức mới đáp ứng yêu cầu đề thi Tin học trẻ.Phụ huynh học sinh tích cực hỗ trợ về tinh thần và phương tiện học tập cho các em.Học sinh vâng lời cô, hứng thú với các hoạt động học tập và có đam mê với công nghệ thông tin.1.2. Khó khăn:Kiến thức nâng cao, sâu rộng hơn rất nhiều so với chương trình học trong nhà trường nên học sinh cần rất nhiều thời gian để tiếp cận và giải quyết được vấn đề.Mô hình nhà trường là bán trú, học 2 buổingày nên việc lập thời gian giảng dạy còn gặp nhiều hạn chế.Giáo viên phải sắp xếp thời gian riêng, ngoài giờ lên lớp để giảng dạy cho các em.1.3 Mức độ hiểu biết của học sinh về kiến thức của đề thi trước khi tham gia bồi dưỡng:Nội dung đề thi là những kiến thức nâng cao. Nếu học sinh không được bồi dưỡng thêm, chỉ với kiến thức học trong trường học, dù các em có tư duy tốt thế nào hay có năng khiếu mĩ thuật tốt đến đâu thì các em cũng chỉ có thể hoàn thành đề thi tối đa ở mức khoảng 20% đề thi cấp thị xã, 10% đề thi cấp tỉnh, 5% đề thi cấp quốc gia. Những khó khăn các em gặp phải trong đề thi cụ thể qua các nội dung sau:1.3.1. Đối với nội dung vẽ tranh:Ở lớp, các em chỉ được vẽ các hình ảnh đơn giản như ngôi nhà, cây, chiếc thuyền, … còn những hình ảnh về hoạt động con người thì quá khó đối với các em. Hơn nữa, nội dung đề thi yêu cầu các em phải hoàn thành một bức tranh theo chủ đề bất kì với bố cục thích hợp, màu sắc hài hòa, đầy đủ các chi tiết cần có trong tranh và phải hoàn thành trong khoảng thời gian quy định.1.3.2. Đối với nội dung lập trình Logo:Theo chương tình sách giáo khoa “Luyện tập Tin học” thì khoảng giữa học kì I học sinh lớp Năm mới tiếp cận kiến thức cơ bản của nội dung này. Chính vì thế, khi tôi tiến hành khảo sát các em trước khi bồi dưỡng thì nội dung lập trình Logo còn khá xa lạ.1.3.3. Đối với nội dung lập trình kéo thả Scratch:Ngôn ngữ lập trình kéo thả Scratch là một ngôn ngữ lập trình còn khá mới mẻ đối với học sinh lẫn một số giáo viên và chưa được đưa vào nội dung sách giáo khoa.2. Nội dung cần giải quyết:Với những cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn cùng một số thuận lợi khó khăn, mức độ hiểu biết của học sinh trước khi tham gia bồi dưỡng, tôi đã tìm ra một số biện pháp giúp học sinh đạt kết quả tốt trong Hội thi Tin học trẻ cho học sinh tại đơn vị Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều, với các nội dung sau: 3. Biện pháp:3.1. Một số phương pháp thực hiện đề tài:3.1.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Giáo viên nghiên cứu các tài liệu có nguồn gốc khác nhau để xây dựng một hệ thống kiến thức phục vụ cho nhu cầu bồi dưỡng học sinh. Phương pháp phân loại: Giáo viên sắp xếp các tài liệu thành một hệ thống logic theo từng nội dung.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát sư phạm: Giáo viên quan sát biểu hiện của học sinh trong quá trình bồi dưỡng để nắm được mức độ hiểu biết của các em. Từ đó đưa ra giải pháp giúp các em hiểu được nội dung kiến thức. Phương pháp phỏng vấn: Giáo viên phỏng vấn học sinh về một số nội dung như: ý kiến về tranh vẽ của bạn, ý nghĩa câu lệnh em đã dùng, …3.2. Những biện pháp giúp học sinh đạt kết quả tốt trong Hội thi Tin học trẻ:3.2.1. Giáo viên luôn nghiên cứu, học tập bắt kịp kiến thức mới:Lenin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức, cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng nó đòi hỏi con người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, là một giáo viên Tin học thì việc tự học còn đóng vai trò quan trọng hơn, bởi lẽ các phần mềm luôn được cải tiến và ngày càng có những phần mềm hay hơn, tiện ích hơn. Nếu giáo viên không tự học để bắt kịp xu hướng thời đại thì giáo viên sẽ bị lạc hậu tri thức. Từ đó không đáp ứng được yêu cầu dạy học tốt, đặc biệt là những kiến thức chuyên sâu nâng cao như đề thi Tin học trẻ hàng năm.Chúng ta có thể tự học qua nhiều phương tiện khác nhau. Bản thân tôi thường tự học qua các phương tiện sau:a. Tự học qua sách:Sách có một vai trò rất quan trọng đối với việc mở rộng hiểu biết của con người và từ đó góp phần phát triển thế giới. Sách không chỉ dùng để lưu trữ những giá trị đời sống mà sách còn cung cấp tri thức cho con người. Nhà văn M.Gorki đã nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Sách cho ta những tri thức cần thiết trong học tập, trong công việc và trong đời sống. Sách đã trở nên vô giá với nhân loại. Những phát minh của Êđixơn, Niutơn, ... nhờ được lưu giữ lại trong sách mà thế hệ sau có thể hiểu được những gì cha ông ta đã làm được, từ đó kế thừa và tiếp tục phát triển những lĩnh vực khác.Khi đọc sách, chúng ta cần chú ý lựa chọn loại sách phù hợp với bản thân. Sách có nội dung phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng học sinh là điều tất yếu. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần quan tâm tới trình độ kiến thức cũng phải phù hợp với bản thân. Giáo viên nên tránh chọn sách có kiến thức quá thấp sẽ gây nhàm chán, lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc. Còn đối với sách có kiến thức quá cao sẽ làm khó hiểu từ đó không còn hứng thú với việc đọc sách. Sách không đơn giản là một vật dụng bình thường, nó còn là một người thầy, một người bạn thân thiết. Trong cuộc sống, ta phải chọn thầy mà học, chọn bạn mà chơi vậy nên cũng cần chọn sách mà đọc. Trong quá trình đọc, cần có sự chuyên tâm và tập trung để đạt hiệu quả lớn nhất. Sách “Tin học lớp 5”, tôi đã đọc để nâng cao kiến thức Logo. Sách “Phương pháp tư duy thực hành bố cục Mỹ thuật” tôi đã đọc để phát triển tư duy bố cục. Sách “Tự học lập trình Scratch”, tôi đã đọc để nắm nội dung cơ bản về lập trình Scratch. Bộ sách 5 quyển “20 bài tập lập trình Scratch”, tôi đã đọc để nâng cao kiến thức lập trình Scratch. Sách “Thiết kế phần mềm và trò chơi giáo dục”, tôi đang đọc để ứng dụng thiết kế phần mềm và trò chơi trong lập trình Scratch.b. Tự học trên Internet:Khi công nghệ thông tin phát triển thì việc tiếp cận tri thức mới ngày càng dễ dàng hơn. Chúng ta có thể chia sẻ và học tập nhiều nội dung kiến thức nâng cao phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh thông qua các nhóm Facebook, YouTube, … Bài đăng chia sẻ đề thi Tin học trẻ tỉnh Long An trên nhóm Facebook. Bài đăng hướng dẫn cách giải một bài lập trình Scratch trên nhóm Facebook. Bài đăng hướng dẫn cách lập trình vẽ hình nâng cao trong phần mềm Logo trên YouTube. Bài đăng hướng dẫn cách lập trình một trò chơi trong phần mềm Scratch trên YouTube.c. Học tập từ đồng nghiệp: Học tập từ giáo viên Tin học:Tổ chuyên môn Tin học được họp định kì 2 lầntháng. Chính trong các cuộc họp này, chúng tôi thường thảo luận về kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh tham gia Hội thi Tin học trẻ và chia sẻ những tài liệu hay để cùng tham khảo. Bản thân tôi đã học tập được nhiều kinh nghiệm từ những đồng nghiệp này. Học tập từ giáo viên Mĩ thuật:Vẽ một bức tranh theo chủ đề là một nội dung trong đề thi Tin học trẻ. Do bản thân không có chuyên môn sâu về mĩ thuật nên tôi đã phải học hỏi rất nhiều. Ngoài việc tự học qua sách và tham khảo tranh trên Internet tôi còn học tập thêm về cách phối màu, xây dựng bố cục, … ở các đồng nghiệp là giáo viên Mĩ thuật.3.2.2. Chọn đối tượng học sinh phù hợp:a. Có tư duy nhạy bén:Do nội dụng lập trình Logo và Scratch đòi hỏi học sinh phải có tư duy cao nên việc chọn đối tượng phù hợp là hết sức quan trọng. Minh họa “Bài 3: Hình tháp” trong đề thi Tin học trẻ tỉnh Long An năm 2019. Minh họa “Bài 2. Đổi tiền” trong đề thi Tin học trẻ toàn quốc năm 2019.Ngoài nội dung lập trình Logo và Scratch đề thi còn có nội dung vẽ tranh. Nếu chúng ta có thể chọn được đối tượng có tư duy cao và có cả năng khiếu vẽ thì quá tốt. Tuy nhiên, thực tế chúng ta thường rất khó tìm được đối tượng học sinh này. Nếu phải lựa chọn giữa học sinh có tư duy cao và có năng khiếu vẽ thì theo kinh nghiệm 11 năm trực tiếp bồi dưỡng, tôi sẽ chọn đối tượng học sinh có tư duy tốt. Bởi theo kinh nghiệm của tôi, những học sinh không có được tư duy tốt thì cô và trò có cố gắng đến mức nào đi nữa các em cũng chỉ phát triển tư duy hơn so với chính bản thân của các em, chứ không thể theo kịp những đối tượng học sinh có tư duy tốt. Và khi đó, các em rất khó có thể đạt thành tích tốt trong hội thi. Còn đối với nhóm đối tượng có tư duy tốt nhưng lại không có năng khiếu vẽ thì tôi đã làm việc với nhóm đối tượng này khá nhiều, tôi nhận thấy việc bồi dưỡng cho nhóm đối tượng này đơn giản hơn nhiều so với nhóm chỉ có năng khiếu vẽ. Bởi thông thường khi mới vẽ tranh theo chủ đề lần đầu tiên nhóm chỉ có năng khiếu vẽ sẽ hoàn thành bức tranh với thời gian khoảng 60 phút và bức tranh thường cũng khá ổn, còn nhóm chỉ có tư duy các em thường phải mất thời gian gấp 2 hoặc 3 lần so với nhóm có năng khiếu vẽ. Tuy nhiên nếu nhóm chỉ có tư duy chỉ cần chăm chỉ tập luyện, cùng với sự hướng dẫn của giáo viên thì sau một thời gian ngắn khoảng 2 tháng các em đã có thể vẽ tranh đẹp, sắc nét và thời gian hoàn thành khoảng từ 30 phút đến 40 phút đáp ứng được yêu cầu đề thi.Vì những lý do trên nên tôi đưa ra hai biện pháp để chọn học sinh có tư duy nhạy bén như sau: Giải toán nâng cao tiểu học:Giải toán nâng cao là một hình thức giúp giáo viên xác định được những học sinh có tư duy tốt. Ở nội dung này, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức về toán tiểu học, tuy nhiên điều này không hề khó đối với giáo viên Tin học.Nếu học sinh có thể làm được bài và giải thích được nội dung bài thì rất tốt. Tuy nhiên, trường hợp này cũng khá ít, thông thường các em sẽ có đáp án nhưng không biết cách giải thích như thế nào, thậm chí các em cũng không thể có được đáp án. Khi đó, giáo viên cần có những gợi ý để học sinh có câu trả lời. Một bài toán lớp Ba trên trang Violympic.vn. Giải câu đố vui IQ:Việc sử dụng các câu đố vui vừa có thể phát hiện được học sinh có tư duy vừa kích thích thêm sự hứng thú của học sinh qua các câu chuyện được kể. Một dạng câu đố vui thường xuất hiện trong đề thi Tin học trẻ từ năm 2013 trở về trước.b. Đam mê yêu thích Tin học:Theodor Mommsen (1817 1903) Nhà sử học, nhà văn Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1902 đã từng nói: “Without passion, there is no genius.”. Tạm dịch: “Không có đam mê, không có thiên tài.”.Thật vậy, dù trên bất kì lĩnh vực nào cũng cần phải có đam mê thì mới có thành công. Trong Tin học cũng vậy, việc đam mê thích thú sẽ giúp các em hăng hái hơn trong việc tìm hiểu, học tập chiếm lĩnh các tri thức mới và đặc biệt là không gục ngã trước những kiến thức khó khăn, mà nó còn tạo thêm sự kích thích chiếm lĩnh những kiến thức ấy.Đam mê là một quá trình trải nghiệm thực tiễn với công việc một thời gian, cảm thấy thực sự yêu thích công việc và theo đuổi công việc sở thích đó tới cùng. Để biết học sinh có đam mê Tin học hay không thì giáo viên cần phải có thời gian để cho học sinh tham gia nhóm bồi dưỡng. Nếu sau hai đến ba tuần học, học sinh vẫn ham thích việc học thì đó là một dấu hiệu tốt, ngược lại là do các em chưa đủ đam mê hoặc có tư duy nhưng chưa đủ để tiếp tục.Tuy nhiên việc chọn những học sinh có đam mê không hề dễ dàng. Trong thực tế 11 năm bồi dưỡng của mình, tôi từng gặp một trường hợp học sinh có đủ các điều kiện nêu trên, nhưng khi trải qua quá trình học lâu dài thì niềm đam mê của học sinh đã giảm xuống, em không còn đam mê trong việc bồi dưỡng. Em chỉ thích tham gia các hoạt động trên sân khấu (ca hát, múa, làm người dẫn chương trình, …). Vì thế, tôi và phụ huynh phải để em lựa chọn theo đam mê của mình. Khi gặp những trường hợp như nêu trên giáo viên cần có học sinh dự bị để thay thế. Chính vì thế nhóm bồi dưỡng của tôi thường nhiều hơn số lượng yêu cầu 2 đến 3 học sinh, và những học sinh này sẽ là nguồn nhân lực cho năm học sau.c. Có máy vi tính:Do tính chất việc học là học sinh phải thực hành trực tiếp trên máy tính nên việc học sinh phải có máy tính là điều nhất thiết.Ngày nay khi xã hội phát triển, việc có máy tính để sử dụng là điều không phải quá khó. Nếu gia đình không có điều kiện về kinh tế giáo viên có thể tư vấn cho phụ huynh các máy cũ, chất lượng tốt đáp ứng đủ cho nhu cầu học của học sinh tiểu học với tầm giá từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng. Còn đối với trường hợp không thể đáp ứng được yêu cầu nêu trên, nếu giáo viên vẫn chọn đối tượng này thì cần phải liệu trước những khó khăn gặp phải và đưa ra biện pháp giải quyết (cho học sinh mượn máy, …).3.2.3. Giúp học sinh tự tin, chủ động hỏi đáp những thắc mắc:a. Thân thiện, gần gũi với học sinh:Người giáo viên bên cạnh nâng cao trình độ chuyên môn cần đồng thời trau dồi đạo đức nghề nghiệp, kĩ năng giao tiếp, phương pháp giảng dạy, … Trong đó phương pháp giáo dục tạo sự thân thiện với học sinh là rất cần thiết để tạo nên môi trường học tập gần gũi với học sinh, tăng cường sự chia sẻ giữa thầy cô với học sinh.Giáo viên phải thân thiện, gần gũi với học sinh. Thân thiện từ cách giao tiếp cư xử giữ một thái độ hòa nhã gần gũi và bao dung với học sinh. Giáo viên phải luôn nhiệt tình hướng dẫn các em mỗi khi gặp vấn đề khó, là người bạn, người chị đồng hành cùng học sinh trong mỗi khó khăn của các em. Từ đó học sinh có thể tự tin, chủ động hỏi đáp những thắc mắc của mình làm cho kết quả học tập tốt hơn. Bởi đối với học sinh bậc tiểu học, cảm xúc là một yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả học tập và giáo viên là nhân tố quan trọng thỏa mãn về mặt cảm xúc của học sinh. Cách ứng xử cảm xúc và phương pháp dạy học của giáo viên đóng vai trò quan trọng đối với xúc cảm và kết quả học tập của học sinh.Tuy nhiên điều này không có nghĩa là chúng ta có thể lờ đi những hành vi xấu và vô lễ của học sinh. Đôi khi thoải mái trong giao tiếp cũng phát sinh một số vấn đề không mong muốn, vì thế mỗi giáo viên cần hết sức cẩn trọng. Tuy gần gũi với các em nhưng vẫn giữ một khoảng cách nhất định để các em nhận thức được cần phải giữ sự tôn trọng nhất định với giáo viên của mình.b. Hình thành thói quen đưa ra ý kiến của bản thân cho học sinh:Để giúp học sinh hình thành thói quen đưa ra ý kiến bản thân, giáo viên cho học sinh thực hiện các việc sau: Giải thích các câu lệnh mình dùng:Việc giải thích các câu lệnh mà học sinh đã dùng giúp giáo viên nắm nhanh ý tưởng lập trình của học sinh. Trong trường hợp học sinh lập trình sai giáo viên sẽ dễ dàng, nhanh chóng giải thích cho học sinh hiểu nguyên nhân của việc lập trình sai.Ngoài ra việc giải thích câu lệnh còn giúp học sinh hình thành kĩ năng giao tiếp tốt. Nhận xét tranh vẽ của bạn:Đây là một hoạt động mà các em khá hứng thú khi tham gia. Các em vừa được tham khảo, học tập, vừa đánh giá bài của bạn, và còn nhận được những nhận xét đánh giá tranh vẽ của mình từ bạn, từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Bẫy lỗi lập trình của bạn:Khả năng bẫy lỗi bài lập trình của bạn là một khả năng đòi hỏi học sinh phải hiểu rõ ý nghĩa từng câu lệnh, phải tập trung quan sát, phân tích từ đó tìm ra lỗi sai, giải thích và sửa lỗi cho bạn. Để thực hiện được kĩ năng này, các em cần được bồi dưỡng sau khoảng thời gian khá dài.Việc bẫy lỗi sẽ giúp các em vận động tư duy tốt hơn, đồng thời khắc sâu thêm kiến thức đã học, và tránh gặp phải những lỗi tương tự.3.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học:a. Tạo nhóm trao đổi thông tin:Khi công nghệ thông tin phát triển, chúng ta có khá nhiều phương tiện miễn phí để giao tiếp và trao đổi thông tin với nhau (Gmail, Zalo, Facebook, … ). Bên cạnh việc học trực tiếp giữa thầy và trò thì các nhóm học online ra đời làm tăng thêm sự thích thú khám phá của học sinh yêu công nghệ, và làm khoảng cách giao tiếp giữa thầy trò càng được rút ngắn lại. Vì vậy thời gian và địa điểm học không còn gò bó. Từ đó chất lượng học tập càng được nâng cao. Một nhóm Zalo phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh. Học sinh gửi bài cho giáo viên nhận xét. Cô và trò cùng nhau sửa lỗi bài lập trình Scratch. Giáo viên và học sinh trao đổi thông tin qua Gmail.b. Giới thiệu các bài tập trên YouTube:Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng. Để đáp ứng được nhu cầu học vấn của thời đại, mỗi người cần phải tìm cho mình phương pháp học tập phù hợp. Trong đó quan trọng hơn hết là phương pháp tự học. Tự học đóng một vai trò rất quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người. Tự học sẽ giúp ta khắc phục được nhược điểm của bản thân đồng thời giúp ta rèn luyện thói quen tích cực, chủ động hơn trong hoàn cảnh khó khăn. Hơn hết, khi tự học ta mới thấy được cái hay, cái đẹp của tri thức từ đó trở nên say mê khám phá, học hỏi nhiều điều mới lạ hơn nữa.Tự học chính là cuộc hành trình của bản thân để chiếm lĩnh tri thức, và những bước đi đầu tiên sẽ luôn có nhiều chông gai, thử thách. Nhận thức được điều đó, tôi luôn đồng hành cùng các em trong việc tự học, và việc định hướng cho học sinh tiểu học tự học là một điều hết sức quan trọng.Để giúp các em dễ dàng hơn trong việc tự học, tôi thường giới thiệu chia sẻ cho các em các nguồn tài liệu tự học (sách, video, …) thông qua các nhóm học online, và luôn đồng hành giúp đỡ các em khi các em gặp khó khăn. Giáo viên chia sẻ bài giảng trên Youtube cho học sinh xem và thực hành.4. Kết quả, chuyển biến của đối tượng:Sau khi áp dụng những biện pháp nêu trên, tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh chuyển biến rõ rệt.4.1. Đối với nội dung vẽ tranh:Các em có thể vẽ tranh theo chủ đề với bố cục thích hợp, màu sắc hài hòa, đầy đủ các chi tiết cần có trong tranh và hoàn thành trong khoảng thời gian quy định. Tranh vẽ của một học sinh không có năng khiếu vẽ sau khi được bồi dưỡng.4.2. Đối với nội dung lập trình Logo:Học sinh biết chạy biến trong chương trình, sử dụng các lệnh nâng cao (if, ifelse, while, for, …) đáp ứng được yêu cầu của đề thi Tin học trẻ các cấp. Một bài làm “Bài 3: Hình tháp” trong đề thi Tin học trẻ tỉnh Long An năm 2019 của học sinh sau khi được bồi dưỡng.4.3. Đối với nội dung lập trình kéo thả Scratch:Học sinh biết sử dụng các câu lệnh kéo thả trong ngôn ngữ lập trình Scratch để vẽ hình, giải toán, thiết kế game, tạo bài hát và lập trình các ứng dụng thực tế. Một bài làm “Bài 2. Đổi tiền” trong đề thi Tin học trẻ toàn quốc năm 2019 của học sinh sau khi được bồi dưỡng. Với sự cố gắng nỗ lực không ngừng nghỉ của cô và trò, từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc khóa bồi dưỡng, học sinh đã có kết quả chuyển biến rõ rệt và đạt thành tích tốt trong10 năm liên tục tại Hội thi Tin học trẻ các cấp. Học sinh đã đạt được thành tích tốt trong 10 năm qua tại hội thi các cấp như sau:NămThành tích cấp huyệnThành tích cấp tỉnh20103 học sinh đạt giải.1 giải Nhất, 2 giải Ba.20113 học sinh đạt giải.1 giải Nhì, 2 giải Ba, 1 giải thí sinh nhỏ tuổi nhất.20122 học sinh đạt giải.1 giải Nhì, 1 giải Ba.20133 học sinh đạt giải.1 giải Nhì, 1 giải Ba.20143 học sinh đạt giải.2 giải Nhì, 1 giải Ba.20152 học sinh đạt giải.1 giải Nhì, 1 giải Ba.20161 giải Nhì, 2 giải Ba.1 giải Nhì, 1 giải Ba.20172 giải Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Ba.1 giải Nhì, 2 giải Ba.20181 giải Nhất, 1 Khuyến khích.1 giải Ba.20192 giải Nhì, 1 giải Ba, 1 Khuyến khích.1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 1 giải thí sinh nhỏ tuổi nhất. Học sinh nhận thưởng tại Hội thi Tin học trẻ tỉnh Long An – lần 23 năm 2019 được đăng trên báo Long An.III. KẾT LUẬN:1. Tóm lược giải pháp:Qua nhiều năm bồi dưỡng học sinh tham gia Hội thi Tin học trẻ, để học sinh đạt được thành tích tốt trong hội thi tôi đã áp dụng các biện pháp nêu trên. Các biện pháp trên được tóm lược thông qua sơ đồ cây sau: 2. Phạm vi áp dụng:Đề tài này có thể áp dụng cho tất cả các trường Tiểu học trên toàn quốc có học sinh tham gia Hội thi Tin học trẻ các cấp.Đề tài này còn là tư liệu tham khảo cho các nghiên cứu, các sáng kiến kinh nghiệm khác.3. Kiến nghị:Để Hội thi Tin học trẻ ngày càng phát triển mạnh mẽ, tôi kiến nghị đến các cấp lãnh đạo tiếp tục giữ vững và phát triển Hội thi Tin học trẻ để tạo môi trường cho giáo viên nghiên cứu học tập, học sinh được bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học đáp ứng nhu cầu xây dựng nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong thời đại mới.Trên đây là những kinh nghiệm của cá nhân tôi được đúc kết lại từ thực tế 11 năm giảng dạy môn Tin học và là người trực tiếp chọn, bồi dưỡng học sinh tham gia Hội thi Tin học trẻ. Mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp để rút ra được những kinh nghiệm đầy đủ hơn, để luôn giữ vững thành tích tốt trong Hội thi Tin học trẻ cấp thị xã, cấp tỉnh và đặc biệt hơn nữa là sẽ thành công hơn trong Hội thi Tin học trẻ cấp toàn quốc.Kiến Tường, ngày 15 tháng 6 năm 2020Người thực hiệnPhạm Thị Cẩm LinhIV. PHỤ LỤC:TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Sách “Luyện tập Tin học 5 tập một”, “Luyện tập Tin học 5 tập hai”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.2. Sách giáo khoa “Cùng học Tin học quyển 3”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.3. Sách “Tin học lớp 5”, Nhà xuất bản Giáo dục.4. Sách“Phương pháp tư duy thực hành bố cục Mỹ thuật”, tác giả Uyên Huy, Nhà xuất bản Mỹ thuật.5. Sách “Tự học lập trình Scratch”, tác giả Bùi Việt Hà, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.6. Sách “20 bài tập lập trình Scratch Volume 1”,tác giả Bùi Việt Hà, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.7. Sách “20 bài tập lập trình Scratch Volume 2”,tác giả Bùi Việt Hà, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.8. Sách “20 bài tập lập trình Scratch Volume 3”,tác giả Bùi Việt Hà, Nhà xuất bản Hồng Đức.9. Sách “20 bài tập lập trình Scratch Volume 4”,tác giả Bùi Việt Hà, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.10. Sách “20 bài tập lập trình Scratch Volume 5”,tác giả Bùi Việt Hà, Nhà xuất bản Thanh niên.11. Sách “Thiết kế phần mền và trò chơi giáo dục”, tác giả Bùi Việt Hà, Nhà xuất bản Thanh niên.12. Các tài liệu trên Internet (YouTube, Facebook, ...)
MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 Đặt vấn đề: .1 Mục đích đề tài: .2 Lịch sử đề tài: Phạm vi đề tài: II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: .3 Thực trạng đề tài: .3 Nội dung cần giải quyết: Biện pháp: Kết quả, chuyển biến đối tượng: .23 III KẾT LUẬN: 26 Tóm lược giải pháp: .26 Phạm vi áp dụng: 28 Kiến nghị: 28 IV PHỤ LỤC: .29 Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đặt vấn đề: 1.1 Cơ sở lí luận: Xã hội ngày phát triển nhanh chóng, tiến vượt bậc khoa học kĩ thuật Trong thời đại công nghệ số nay, việc thành thạo kĩ tin học nước ta ngày trọng nhằm nâng cao hội học hỏi hội nhập với giới Mức độ cần thiết Tin học cao, dễ dàng nhận thấy điều qua mối liên hệ mật thiết Tin học văn phịng với giáo dục, cơng việc đời sống Tin học ngành khoa học trẻ giá trị mà mang đến cho sống lại vơ quan trọng Tin học phát triển ngày nhanh trở thành nhân tố vô cần thiết mặt, lĩnh vực Trong đó, Tin học sử dụng phổ biến đặc biệt quan trọng giáo dục Tin học đưa vào chương trình học hỗ trợ giảng dạy Cả công việc đời sống, Tin học ln chứng minh tầm quan trọng Năm học: 2019-2020 1| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ Ở trường học, học sinh cấp Tiểu học làm quen với khái niệm Tin học, làm quen với số phần mềm Đặc biệt là, em tìm hiểu thêm ngơn ngữ lập trình giúp hình thành phát triển tư phục vụ cho học tập phát triển người 1.2 Cơ sở thực tiễn: Từ năm 1995, Hội thi Tin học trẻ toàn quốc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Thông tin Truyền thông, Đài Truyền hình Việt Nam Hội Tin học Việt Nam phối hợp tổ chức nhằm phát tài tin học trẻ, đồng thời hình thành phong trào thiếu niên nước học tập, làm chủ công nghệ thơng tin, góp phần thiết thực phát triển đội ngũ nhân lực, nhân tài trẻ đất nước Qua 25 năm tổ chức, hội thi trở thành hoạt động truyền thống lĩnh vực công nghệ thông tin dành cho thiếu nhi, năm thu hút hàng trăm nghìn học sinh cấp nước tham dự Đây sân chơi đầy lí thú cho em học sinh ba cấp học: Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông nhằm thúc đẩy phong trào học tập công nghệ thông tin trường học, đáp ứng nhiệm vụ đào tạo hòa nhập với xu thời đại công nghệ 4.0 Là giáo viên Tin học, nhận thức việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 cần thiết Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Hội thi Tin học trẻ cấp, với thành tích 10 năm liên tục học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ với kinh nghiệm thân, mạnh dạn chọn đề tài “Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ” để chia sẻ kinh nghiệm mong muốn học tập thêm kinh nghiệm khác giáo viên ngành Mục đích đề tài: Năm học: 2019-2020 2| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ Nhằm phát hiện, tập hợp, bồi dưỡng phát huy khiếu trẻ Tin học góp phần xây dựng nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho thị xã tỉnh quốc gia, thân không ngừng cố gắng thực nhiều biện pháp giúp học sinh đạt thành tích tốt Hội thi Tin học trẻ Lịch sử đề tài: Hội thi Tin học trẻ không xa lạ với người, nhiên đề tài “Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ” đề tài lạ lần thực đề tài Với kinh nghiệm 10 năm trực tiếp giảng dạy học sinh tham gia Hội thi Tin học trẻ nên định chọn đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi đề tài: Đề tài đưa số kinh nghiệm cách phát bồi dưỡng học sinh có khiếu để tham gia Hội thi Tin học trẻ Đề tài thực đối tượng học sinh lớp Ba, đặc biệt lớp Bốn lớp Năm Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM: Thực trạng đề tài: Qua q trình nhiều năm bồi dưỡng cho học sinh, tơi nhận thấy có thuận lợi gặp khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy - Giáo viên chủ nhiệm ủng hộ, quan tâm, động viên tinh thần cho học sinh lớp em tham gia hội thi Năm học: 2019-2020 3| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ - Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cơng tác giảng dạy, ln có tinh thần học hỏi, tìm tịi nghiên cứu, cập nhật kịp thời kiến thức đáp ứng yêu cầu đề thi Tin học trẻ - Phụ huynh học sinh tích cực hỗ trợ tinh thần phương tiện học tập cho em - Học sinh lời cô, hứng thú với hoạt động học tập có đam mê với cơng nghệ thơng tin 1.2 Khó khăn: - Kiến thức nâng cao, sâu rộng nhiều so với chương trình học nhà trường nên học sinh cần nhiều thời gian để tiếp cận giải vấn đề - Mơ hình nhà trường bán trú, học buổi/ngày nên việc lập thời gian giảng dạy gặp nhiều hạn chế - Giáo viên phải xếp thời gian riêng, lên lớp để giảng dạy cho em 1.3 Mức độ hiểu biết học sinh kiến thức đề thi trước tham gia bồi dưỡng: Nội dung đề thi kiến thức nâng cao Nếu học sinh không bồi dưỡng thêm, với kiến thức học trường học, dù em có tư tốt hay có khiếu mĩ thuật tốt đến đâu em hồn thành đề thi tối đa mức khoảng 20% đề thi cấp thị xã, 10% đề thi cấp tỉnh, 5% đề thi cấp quốc gia Những khó khăn em gặp phải đề thi cụ thể qua nội dung sau: 1.3.1 Đối với nội dung vẽ tranh: Ở lớp, em vẽ hình ảnh đơn giản ngơi nhà, cây, thuyền, … cịn hình ảnh hoạt động người q khó em Hơn nữa, nội dung đề thi yêu cầu em phải hoàn thành Năm học: 2019-2020 4| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ tranh theo chủ đề với bố cục thích hợp, màu sắc hài hịa, đầy đủ chi tiết cần có tranh phải hoàn thành khoảng thời gian quy định 1.3.2 Đối với nội dung lập trình Logo: Theo chương tình sách giáo khoa “Luyện tập Tin học” khoảng học kì I học sinh lớp Năm tiếp cận kiến thức nội dung Chính thế, tơi tiến hành khảo sát em trước bồi dưỡng nội dung lập trình Logo xa lạ 1.3.3 Đối với nội dung lập trình kéo thả Scratch: Ngơn ngữ lập trình kéo thả Scratch ngơn ngữ lập trình cịn mẻ học sinh lẫn số giáo viên chưa đưa vào nội dung sách giáo khoa Nội dung cần giải quyết: Với sở lí luận, sở thực tiễn số thuận lợi khó khăn, mức độ hiểu biết học sinh trước tham gia bồi dưỡng, tơi tìm số biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ cho học sinh đơn vị Trường Tiểu học Nguyễn Tấn Kiều, với nội dung sau: Năm học: 2019-2020 5| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ Chọn đối tượng học sinh phù hợp Giúp học sinh tự tin, chủ động hỏi đáp thắc mắc Giáo viên nghiên cứu, học tập bắt kịp kiến thức Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ Biện pháp: 3.1 Một số phương pháp thực đề tài: 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Giáo viên nghiên cứu tài liệu có nguồn gốc khác để xây dựng hệ thống kiến thức phục vụ cho nhu cầu bồi dưỡng học sinh - Phương pháp phân loại: Giáo viên xếp tài liệu thành hệ thống logic theo nội dung 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Năm học: 2019-2020 6| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ - Phương pháp quan sát sư phạm: Giáo viên quan sát biểu học sinh trình bồi dưỡng để nắm mức độ hiểu biết em Từ đưa giải pháp giúp em hiểu nội dung kiến thức - Phương pháp vấn: Giáo viên vấn học sinh số nội dung như: ý kiến tranh vẽ bạn, ý nghĩa câu lệnh em dùng, … 3.2 Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ: 3.2.1 Giáo viên nghiên cứu, học tập bắt kịp kiến thức mới: Lenin nói: “Học, học nữa, học mãi” Câu nói ln có giá trị thời đại, đặc biệt xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, sống ln vận động phát triển khơng ngừng đòi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự học có vai trị vơ quan trọng Đặc biệt, giáo viên Tin học việc tự học cịn đóng vai trị quan trọng hơn, lẽ phần mềm cải tiến ngày có phần mềm hay hơn, tiện ích Nếu giáo viên không tự học để bắt kịp xu hướng thời đại giáo viên bị lạc hậu tri thức Từ khơng đáp ứng u cầu dạy học tốt, đặc biệt kiến thức chuyên sâu nâng cao đề thi Tin học trẻ hàng năm Chúng ta tự học qua nhiều phương tiện khác Bản thân thường tự học qua phương tiện sau: a Tự học qua sách: Sách có vai trị quan trọng việc mở rộng hiểu biết người từ góp phần phát triển giới Sách khơng dùng để lưu trữ giá trị đời sống mà sách cung cấp tri thức cho người Nhà văn M.Gorki nói: “Sách mở trước mắt tơi chân trời mới” Sách cho ta tri thức cần thiết học tập, công việc đời sống Sách trở nên vô giá với nhân loại Những phát minh Ê-đi-xơn, Niu-tơn, nhờ lưu giữ lại sách mà hệ sau hiểu Năm học: 2019-2020 7| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ cha ơng ta làm được, từ kế thừa tiếp tục phát triển lĩnh vực khác Khi đọc sách, cần ý lựa chọn loại sách phù hợp với thân Sách có nội dung phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng học sinh điều tất yếu Tuy nhiên, cần quan tâm tới trình độ kiến thức phải phù hợp với thân Giáo viên nên tránh chọn sách có kiến thức thấp gây nhàm chán, lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc Cịn sách có kiến thức cao làm khó hiểu từ khơng cịn hứng thú với việc đọc sách Sách không đơn giản vật dụng bình thường, cịn người thầy, người bạn thân thiết Trong sống, ta phải chọn thầy mà học, chọn bạn mà chơi nên cần chọn sách mà đọc Trong q trình đọc, cần có chuyên tâm tập trung để đạt hiệu lớn Sách “Tin học lớp 5”, đọc để nâng cao kiến thức Logo Năm học: 2019-2020 8| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ Sách “Phương pháp tư & thực hành bố cục Mỹ thuật” đọc để phát triển tư bố cục Sách “Tự học lập trình Scratch”, đọc để nắm nội dung lập trình Scratch Năm học: 2019-2020 9| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | .. .Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đặt vấn đề: 1.1 Cơ sở lí luận: Xã hội ngày... tục học sinh ln đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ với kinh nghiệm thân, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ? ?? để chia sẻ kinh nghiệm mong muốn học. .. Năm học: 2019-2020 14| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh đạt kết tốt Hội thi Tin học trẻ Năm học: 2019-2020 15| Tác giả: Phạm Thị Cẩm Linh | Những biện pháp giúp học sinh