1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Đề Tài Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Học Sinh Hòa Nhập Thông Qua Công Tác Quản Lý Và Chủ Nhiệm Ở Trường Thpt.pdf

44 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH HÒA NHẬP THÔNG QUA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH HỊA NHẬP THƠNG QUA CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH HỊA NHẬP THƠNG QUA CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Lĩnh vực : Quản lý Nhóm tác giả: Phan Xuân Phàn Nguyễn Thị Hằng Trần Đăng Ngân Số điện thoại: 0912743435 Tháng 3/2020 MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 2.4 Phương pháp nghiên cứu 3 Tính Đóng góp đề tài II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học hòa nhập .4 1.2 Các khái niệm liên quan đề tài 1.3 Quản lý giáo dục hòa nhập Cơ sở thực tiễn .6 2.1 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT 2.1.1 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT nước ta.……… 2.1.2 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT tỉnh Nghệ An …….7 2.1.3 Thực trạng việc giáo dục hòa nhập trường THPT địa bàn thành phố Vinh ……………………………………………………………………11 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 15 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 15 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan …………………………………… ………………… ……15 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập thơng qua cơng tác quản lý chủ nhiệm trường THPT địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 16 Giải pháp 1: Tăng cường vai trò quản lý Ban giám hiệu nhà trường giáo dục hòa nhập 16 1.1 Yêu cầu ban giám hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập 16 1.2 Cách thức thực 16 1.2.1 Nghiên cứu kỹ triển khai văn giáo dục hịa nhập 16 1.2.2 Làm tốt cơng tác tuyển sinh 17 1.2.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập .18 1.2.4 Lựa chọn GV làm công tác GDHN 19 1.2.5 Kiểm tra, đánh giá học sinh hòa nhập .19 1.2.6 Tạo lập sách ưu đãi phù hợp với đối tượng dạy - học hòa nhập 20 1.2.7 Xây dựng, lưu trữ hồ sơ 21 Giải pháp 2: Nâng cao vai trò nòng cốt giáo viên chủ nhiệm giáo dục hòa nhập 21 2.1 Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục hòa nhập 21 2.2 Cách thức thực .22 2.2.1 Xác định, tìm hiểu đối tượng học sinh hịa nhập 22 2.2.2 Lập kế hoạch cụ thể 23 2.2.3 Chủ động tham mưu với BGH nhà trường GDHN 24 2.2.4 Xây dựng môi trường lớp học thân thiện trình thực GDHN 25 2.2.5 Phối hợp với GVBM để làm tốt công tác GDHN 26 2.2.6 Kết nối hiệu với phụ huynh tổ chức, đồn thể khác cơng tác GDHN 27 Kết đạt 30 Bài học kinh nghiệm 37 Hướng phát triển đề tài 39 III KẾT LUẬN 40 Kết luận .40 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động giáo dục học sinh hòa nhập trường THPT Phụ lục Một số hình ảnh học sinh hịa nhập cộng đồng Phụ lục Một số mẫu phiếu Phụ lục Một số văn bản, hồ sơ giáo dục hòa nhập DANH MỤC VIẾT TẮT GDHN GD&ĐT GV GVCN HĐNGLL HSHN HS HSKT THPT 10.THPT QG 11.TKT : Giáo dục hòa nhập : Giáo dục đào tạo : Giáo viên : Giáo viên chủ nhiệm : Hoạt động lên lớp : Học sinh hòa nhập : Học sinh : Học sinh khuyết tật : Trung học phổ thông : Trung học phổ thông quốc gia : Trẻ khuyết tật I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục học sinh hòa nhập mục tiêu, nhiệm vụ trị mà Đảng, nhà nước quan tâm sâu sắc, đặt phải hoàn thành thời kỳ đổi hòa nhập Đây phương thức giáo dục cho học sinh khuyết tật (HSKT) HSKT học lớp học bình thường trường phổ thơng nơi HSKT sinh sống Chính vậy, nâng cao chất lượng giáo dục HSHN vấn đề quan trọng nhà trường Trong năm qua, với phát triển giáo dục nói chung, giáo dục trẻ khuyết tật (TKT) đạt thành quan trọng nhiều mặt Hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật hình thành 64 tỉnh, thành phố bước đầu vào hoạt động Mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên cho giáo dục trẻ khuyết tật hình thành phát triển Các chương trình giáo dục trẻ khuyết tật xây dựng triển khai thực Phương thức giáo dục hịa nhập phù hợp hồn cảnh nước ta ngày áp dụng rộng rãi Hơn 9.000 giáo viên (GV) mầm non tiểu học tập huấn giáo dục trẻ khuyết tật Nhiều địa phương tổ chức thi giáo viên dạy giỏi học sinh khuyết tật lớp học hòa nhập trường chuyên biệt.Theo thống kê Bộ GD-ĐT, nước có 230 ngàn tổng số khoảng triệu trẻ khuyết tật học hòa nhập trường phổ thông Như vậy, tỷ lệ học sinh hịa nhập khơng giảm xuống, mà ngược lại có phần tăng lên Tuy nhiên, thực tế cịn q nhiều trẻ em khuyết tật không tới lớp học, khơng hồn thành chương trình tiểu học trung học sở khơng địi quyền lợi em tiếp cận giáo dục có ý nghĩa Ở cấp học cao hội học trẻ khuyết tật thấp Đến cấp trung học phổ thông (THPT) có chưa đến 1/3 trẻ khuyết tật học tuổi, so với tỷ lệ 2/3 trẻ em không khuyết Ban giám hiệu (BGH) đội ngũ GV nên chất lượng GDHN chưa cao Từ thực tế trên, thiết nghĩ, để nâng cao chất lượng giáo dục HSHN cần quản lý sâu sát nhà trường, vai trò nòng cốt giáo viên chủ nhiệm với hỗ trợ lực lượng khác Với biện pháp giáo dục phù hợp tạo hội cho em giảm bớt thiệt thòi, học tập, vui chơi, hòa nhập bạn bè trang lứa, tạo điều kiện phát triển hết khả Đáp ứng yêu cầu đó, từ năm học 2015-2016 đến nay, trường THPT địa bàn thành phố Vinh, trường THPT Lê Viết Thuật nghiêm túc tìm phương cách cho việc giáo dục học sinh hòa nhập (HSHN) Chúng tơi có tiếp cận, học hỏi, xây dựng, đưa giải pháp tối ưu, phù hợp Sự đổi đường cơng tác giáo dục học sinh hịa nhập cịn gặp nhiều khó khăn cần sớm tháo gỡ, thu kết khả quan Nhận thức vai trò việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập với kết đạt được, nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hịa nhập thơng qua cơng tác quản lý chủ nhiệm trường THPT địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Từ nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề giải pháp để phát huy công tác giáo dục HSHN trường THPT Nếu có biện pháp giáo dục phù hợp tạo hội cho em giảm bớt thiệt thịi có điều kiện học tập, vui chơi, hòa nhập bạn bè trang lứa, tạo điều kiện phát triển hết khả thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt đề tài nghiên cứu phải thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận, thực tiễn kinh nghiệm thân trình làm cơng tác quản lý, giáo dục học sinh hịa nhập - Đề xuất giải pháp hữu hiệu góp phần làm tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập, tạo niềm tin phụ huynh, tồn xã hội; Đồng thời thực nhiệm vụ trị nhà trường đề năm học - Nghiên cứu văn đạo, tài liệu giáo dục hòa nhập - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giáo dục học sinh hòa nhập trường bạn để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: + Học sinh hòa nhập +Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có học sinh hịa nhập + GV giảng dạy học sinh hòa nhập + Phụ huynh có học hịa nhập + Cán quản lý nhà trường phụ trách giáo dục hòa nhập + Cán y tế nhà trường - Không gian: Thực nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, PT Hecrmann - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2019-2020 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, thu thập thông tin, tài liệu; nghiên cứu văn pháp quy giáo dục hòa nhập - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, , xử lí số liệu, vấn, đánh giá, thực nghiệm để rút kinh nghiệm Tính GDHN cần thiết từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài hồn tồn Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Đóng góp đề tài Những giải pháp mà đề tài đề cập đến khẳng định vai trò BGH, GVCN, GVBM việc nâng cao chất lượng giáo dục HSHN Chúng hi vọng đề tài không áp dụng cho trường THPT địa bàn thành phố Vinh mà cịn áp dụng rộng rãi trường phổ thơng tỉnh, nước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập, đáp ứng yêu cầu đổi mong muốn Chính phủ “Khơng bị bỏ lại phía sau” II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Giáo dục học sinh hòa nhập chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, thể quan tâm mức đến quyền trẻ em, thể tính nhân văn thực có ý nghĩa học sinh hịa nhập tồn quốc Giáo dục hòa nhập ngày Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc, coi nhiệm vụ trị phải hồn thành thời kỳ đổi Điều thể hiện: 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn dạy học hòa nhập - Luật Người khuyết tật năm 2010; - Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; - Nghị định 113/2015-NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2015 quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp công lập - Các Thông tư giáo dục người KT: + Thông tư 03/2018/QĐ-BGDĐT ngày 29/01/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định giáo dục hoà nhập người khuyết tật; + Thông tư số 01/2019/TTLT-BLĐTBXH ngày 02/01/2019 Bộ Lao động Thương binh xã hội quy định việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện; + Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động - Thương binh xã hội - Bộ Tài - Bộ Y tế Quy định sách giáo dục người khuyết tật; + Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GDĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học; + Thông tư số 11/2014/TT-BGD&ĐT ngày 18/4/2014 ban hành quy chế tuyển sinh THCS tuyển sinh THPT; Thông tư số 05/2018/TT-BGDĐT ngày 28/02/2018 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 11/2014; + Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2012 Bộ GDĐT Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT; + Thông tư 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29/12/2019 Bộ giáo dục đào tạo ban hành Quy định gdhn cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn - Quyết định 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 Bộ GDĐT việc ban hành quy chế xét công nhận tốt nghiệp THCS; - Quyết định số 338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018 Bộ GDĐT ban hành Kế hoạch giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018-2020 - CV số:1765/SGD&ĐT – GDTrH ngày 25/09/2019 việc hướng dẫn thực cơng tác giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật cấp trung học Sở GD&ĐT Nghệ An Văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cấp tỉnh, thành, trường giáo dục hòa nhập - Nhà trường xây dựng, triển khai thực kế hoạch giáo dục người khuyết tật từ đầu năm học 1.2 Các khái niệm liên quan đề tài - Giáo dục hòa nhập người khuyết tật phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục - Trường học hịa nhập trường có học sinh hịa nhập - Lớp học hịa nhập lớp học có người khuyết tật học tập với người không khuyết tật sở giáo dục - Người khuyết tật học chung với học sinh bình thường trường phổ thông -diện học sinh gọi theo cách “học sinh hịa nhập” (Theo Thơng tư 03/2018 ban hành ngày 29/01/2018 Bộ GD & ĐT) 1.3 Quản lý giáo dục hòa nhập * Mục tiêu giáo dục hòa nhập - Người khuyết tật phát triển khả thân, hòa nhập tăng hội đóng góp cho cộng đồng - Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng phù hợp với đặc điểm, khả người khuyết tật * Nhiệm vụ giáo dục hoà nhập Giáo dục hòa nhập gồm nhiệm vụ như: Nâng cao nhận thức cộng đồng, bồi dưỡng, đào tạo giáo viên; nâng cao chất lượng giáo dục cho HSKT - dạy học có hiệu quả, làm tốt cơng tác tuyển sinh, dạy kỹ đặc thù cho TKT, thực qui trình giáo dục hồ nhập, hỗ trợ giáo dục hồ nhập (vịng bè bạn, nhóm hỗ trợ cộng đồng), dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện * Bản chất giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập đảm bảo: HSKT học trường thuộc khu vực sinh sống, với tỷ lệ hợp lí, bố trí vào lớp học phù hợp; Cung cấp dịch vụ giúp đỡ HS trường hòa nhập; HS thành viên tập thể Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau; Đánh giá cao tính đa dạng học sinh; điều chỉnh chưương trình phổ thơng cho phù hợp với lực HS; phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh HS; giáo viên phổ thông chuyên biệt chia sẻ trách nhiệm giáo dục đối tượng HS; trọng lĩnh hội tri thức kĩ xã hội - Tập trung hỗ trợ để HS tham gia học đầy đủ, hiệu cho kỳ thi học kỳ - Kết hợp với GV môn để bổ trợ kiến thức - Giáo viên chủ nhiệm - GV môn - BGH 12/2019 - Mạnh dạn giao tiếp - Nhớ nhiều kiến thức - Tiếp cận kiến thức mức 1/2020 - Tham gia thi thử THPTQG lần theo nguyện vọng Dành thời gian để hỗ trợ cho HS kiến thức - GV mơn - Liên lạc tích cực với PH để động viên HS - BGH - GVCN - PH - Tự tin đậu tốt nghiệp - Điểm khối thi đạt kết mong muốn 2.2.3 Chủ động tham mưu với BGH nhà trường GDHN Đây nội dung mà GVCN nên làm tốt để BGH biết xử lý kịp thời, đảm bảo nhiệm vụ trị nhà trường đề Bởi vậy, GVCN kịp thời báo cáo nhà trường tình hình TKT lớp phụ trách vấn đề liên quan đến giáo dục TKT Thường xuyên trao đổi thông tin, theo dõi sát sư tiến em lĩnh vực môn học dù nhỏ để nhà trường có giúp đỡ việc đánh giá hay khơng đánh giá xác Tuyệt đối tránh cảm tính, đánh giá qua loa, học sinh không theo kịp đánh giá cho qua để đỡ phải làm hồ sơ Thường xuyên trao đổi, cập nhật, nắm bắt kênh thơng tin đa chiều để góp ý cho đồng nghiệp thân có điều chỉnh kịp thời, phù hợp phương pháp hình thức giảng dạy, hoạt động khác để đạt hiệu GDHN Đề xuất, kiến nghị với tổ chuyên môn nhà trường giải pháp giáo dục trẻ Ví dụ: GVCN lớp 12 A6, cô Đặng Thị Kim Hoa trường THPT Lê Viết Thuật trao đổi với BGH vấn đề sức khỏe PH- HS Trần Quốc Bảo - khuyết tật đặc biệt nặng, sở để đưa giải pháp phù hợp đảm bảo thời gian học, không để hổng kiến thức, đủ điều kiện tốt nghiệp 25 2.2.4 Xây dựng môi trường lớp học thân thiện trình thực GDHN HSHN TKT hịa nhập trẻ bình thường, học tất mơn trẻ khác Trong trình thực GDHN GVCN xây dựng môi trường thân thiện, xây dựng tập thể lớp có ý thức trách nhiệm, thái độ đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bị khuyết tật yếu tố quan trọng hàng đầu Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên với trẻ khuyết tật, trẻ KT với học sinh khác lớp, trường Từ tạo cho em có cảm giác an tồn, tự tin tơn trọng HSHN người chưa may mắn, thân bị khiếm khuyết , người dạng KT người dạng KT khác, làm để khơng mà em chùn bước, trái lại phát triển nghị lực thân GVCN yêu thương, quan tâm chăm sóc trẻ thường xuyên em cảm thấy không bị bỏ rơi đem lại cảm giác an toàn cho trẻ Phát điểm tiến ngày em để động viên kịp thời, khích lệ có biểu dương trước lớp, gây hứng thú cho em tham gia học tập tốt hơn; tuyệt đối không chê bai mắng nhiếc trước tập thể Kết giáo dục cô giáo Hồ Thị Hiền nỗ lực em Dương Phương Linh ( HSHN trường THPT Huỳnh Thúc Kháng ) em gương nỗ lực cho bạn khác học tập phụ lục 3) GVCN giáo dục học sinh khác lớp biết cách động viên, chia sẻ bạn HN tình cảm bạn bè gần gũi Động viên thành viên lớp phải có tinh thần trách nhiệm, giúp đỡ, lôi cuốn, tạo điều kiện cho bạn HN tham gia vui chơi Giáo viên bạn lớp phải ý động viên khuyến khích kịp thời trẻ khuyết tật hồn thành nhiệm vụ, cơng việc đơn giản so với trẻ bình thường khác Xây dựng vòng tay bạn bè từ đầu năm để tạo bầu khơng khí thân mật, thương u giúp đỡ trẻ khuyết tật như: nhóm bạn học nhà, nhóm học, nhóm học lớp, nhóm vui chơi Thực tế khẳng định bình đẳng học sinh trang lứa, em học sinh bình thường hỗ trợ tốt cho bạn khuyết tật Qua rèn luyện cho em biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc đến người khác, người có hồn cảnh khó khăn; bước xây dựng nhân cách tốt đẹp, yêu thương người học sinh Ví dụ: Bạn Lê Mạnh Phú, lớp trưởng 12D6 GVCN phân công hỗ trợ bạn Bảo- HSHN, vấn đề sức khỏe nên bạn Bảo phải khám định kỳ hàng tháng, phải nghỉ học 1-2 ngày Đây lúc bạn Phú hướng dẫn, bổ trợ cho bạn Bảo nội dung học vấn đề khác liên quan, để bạn Bảo không bị hổng kiến thức, đáp ứng yêu cầu học hoạt động trường lớp, phát triển thân (phụ lục 1) Thông qua cách làm rèn luyện cho em biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc đến người khác, người có hồn cảnh khó khăn; 26 bước xây dựng nhân cách tốt đẹp, yêu thương người học sinh, HSHN 2.2.5 Phối hợp với GVBM để làm tốt công tác GDHN HSHN HS khiếm khuyết thân thể tâm sinh lý Để giáo dục em, giúp em nhanh chóng hịa nhập với bạn bè trang lứa, GVBM phải người thật am hiểu đối tượng giáo dục cách thấu đáo, kĩ Thực tế hầu hết giáo viên cấp học, bậc học chưa đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn để giáo dục thật hiệu đối tượng học sinh Chính vậy, để đạt hiệu qủa thật GDHN, xin chia sẻ vài bí sẻ chia, u thương kiên nhẫn GVBM Trước hết, GVBM phải người có kiên trì, biết biến hóa phương pháp giảng dạy mong có hiệu tốt Để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp, GVBM phối hợp GVCN để tìm hiểu kỹ đối tượng: cụ thể tìm hiểu kỹ nhu cầu, sở thích, ước mơ, khả năng, hồn cảnh gia đình đối tượng HSHN Quan trọng nhất, sở đặc thù em để đưa phương hướng, mục tiêu riêng, sở mục tiêu chung lớp Nếu không thế, em dễ bị “bỏ rơi” học sinh hịa nhập học chung với học sinh bình thường khác lớp Trong trình giảng dạy, giáo dục, GVBM phải tơn trọng thực quyền người khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương người khuyết tật cháu ruột thịt mình; có lực tốt chun mơn nói chung lực chun mơn, nghiệp vụ giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Thực nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu quy định Nhà nước, ngành nhà trường giáo dục HSHN GVBM chủ động phối hợp, tư vấn cho GVCN, nhà trường gia đình HSHN việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho em HSHN Tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân HSHN Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi phương pháp, tổ chức hình thức dạy học đa dạng, phù hợp với đối tượng khuyết tật học sinh lớp mình, học hỏi kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung chương trình, thời gian hoạt động học, nghỉ ngơi, thư giãn phù hợp với khả em để nâng cao hiệu giáo dục hòa nhập cho HSHN Bởi lẽ, trẻ khuyết tật thường hay mặc cảm, tự ti, nhiều em khả tiếp thu kiến thức chậm học sinh bình thường, vậy, bên cạnh việc truyền dạy kiến thức, thầy, cô cịn phải đóng vai “bác sĩ tâm lý” để chia sẻ, động viên, hỗ trợ em học tập hịa nhập “Ở trường chúng tơi, năm học 2017-2018, phân công dạy môn Ngữ Văn lớp 10 D6 có hai HSHN Nguyễn Quốc Bảo, Trần Tuấn Hiếu, thú thực lúc đầu bỡ ngỡ Nhưng trình dạy học, suốt gần năm dạy em tận bây giờ, dần biết cách xử lý, điều chỉnh phương cách đem 27 lại hiệu tốt Chẳng hạn như: Tránh yêu cầu mức, ngang với HS bình thường gây căng thẳng, ức chế thần kinh cho em Trong trường hợp thấy em căng thẳng học tơi nên hỏi câu hỏi mở (hoặc câu hỏi vui) để em thoải mái Do đặc trưng môn, tuần bốn tiết nên tạo môi trường thuận lợi, thường xuyên động viên, khuyến khích em tham gia hoạt động học tập bạn khác thảo luận, vẽ tranh… Rất mừng lực viết hai em lên tay nhiều” (Tâm cô giáo Trần Cẩm Vân, GV môn Ngữ Văn trường THPT Lê Viết Thuật) “Đối với Linh Chi, em khó ngồi yên, mà ngồi yên nói chuyện hết bạn sang bạn khác học, trí tuệ chậm phát triển Biết điều đó, giảng dạy chúng tơi phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp nhằm giúp em tập trung tiếp thu nhớ kiến thức cách Ví thơng qua với GVCN chỗ ngồi, xếp ngồi bàn đầu, gần bục giảng; ngồi vị trí GV dễ quản lý em hơn; học phân công em tham gia hoạt động học thích hợp đóng vai, hùng biện… Cách làm nhiều giảm thiểu tăng động em” (Cô giáo Kim Hoa, dạy môn Lịch sử lớp 12D6 năm học 2017-2018, trường THPT Lê Viết Thuật) “Mặc dù Quốc Bảo HSHN u thích mơn Vật lý, khơng có học Vật lý mà em khơng giơ tay phát biểu xây dựng bài, GV dạy mà không cho em trả lời tỏ thái độ buồn rầu mặt Chính vậy, chúng tơi phải biết cách điều tiết phù hợp, ví giành câu hỏi khó cho em tư duy, vừa kích thích trí não vừa điều qúa tự tin em” ( Cô giáo Thanh Thúy, dạy môn Vật lý lớp 11D6, năm học 2018-2019, trường THPT Lê Viết Thuật) Với cách làm trên, nỗ lực, lòng kiên trì giáo viên giảng dạy giáo dục dành cho đối tượng quan tâm đặc biệt, thường xuyên theo dõi bảo tận tình coi trẻ em nhiều học sinh khuyết tật, chậm phát triển, tự kỷ đạt kết học tập tương đối khả quan so với khả em, chí số em lên lớp, đạt sức học học sinh bình thường khác 2.2.6 Kết nối hiệu với phụ huynh tổ chức, đoàn thể khác cơng tác GDHN Để góp phần nâng cao chất lượng GDHN, cần đến đồng hành PH, biết gắn kết tôn trọng đồng hành hỗ trợ giáo dục tổ chức, đoàn thể khác Bởi vậy, GVCN cần làm tốt nội dung sau: *Đối với PH có học HN: Để giúp trẻ HN tiến bộ, vai trò PH quan trọng Hơn lúc hết, cần quan tâm chăm sóc cha mẹ, điều kiện để em trưởng thành, sớm hòa nhập cộng đồng Thế thực tế, người cha người mẹ muốn chấp nhận khác biệt với bạn lớp Nhưng qua thời gian, động viên, với thuyết phục nhà trường, GVCN nên nhiều phụ huynh từ chỗ phản đối, không đồng ý ủng hộ việc học 28 hoà nhập trẻ khuyết tật Cũng điều góp phần nâng cao nhận thức PH HSHN, đảm bảo quyền lợi cho TKT Đồng thời, GVCN phải làm tốt công tác tư vấn cho phụ huynh định hướng nghề nghiệp học sinh hòa nhập Đây bước làm đòi hỏi trách nhiệm cao GVCN Vậy nên GVCN phải thường xuyên giữ mối liên hệ với cha mẹ học sinh người đỡ đầu để thông báo kịp thời tình hình học tập TKT tới gia đình đồng thời phối hợp tạo điều kiện tốt để em học tập rèn luyện Hướng dẫn cha mẹ học sinh cách giáo dục trẻ, đồng cảm chia sẻ với họ tình cảm chân thành, thân thiện Thường xuyên theo dõi sức khỏe bệnh lý, tiến em, dù nhỏ trao đổi PH Sắp xếp thời gian hợp lý, thường xuyên đến gia đình để tư vấn tâm lý cho PH, động viên em Nêu gương điển hình gương giàu nghị lực vượt lên mình, thành cơng sống Xử lý tình học tập, sức khỏe, kỹ cho HSHN cách kịp thời cần thiết Từ chỗ đánh giá khách quan, lực TKT học hịa nhập, GVCN định hướng nghề cho HS Chúng tơi biết rõ hộ gia đình có thành viên khuyết tật thường nghèo hơn, TKT có nguy học bạn trang lứa, hội việc làm cho người khuyết tật thấp người không khuyết tật Đây trăn trở không PH- HS mà GVCN Ví dụ 1: Cơ giáo Hồ Thị Hiền - GVCN lớp 12A9, năm học 2018-2019, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng hạnh phúc hỗ trợ tư vấn cho PH HSHN Dương Phương Linh thi THPTQG đạt điểm khối thi D1 22,5 điểm, đậu khoa Ngôn ngữ trường ĐH KHXH&NV theo ước nguyện Nhưng thực tế sau sức khỏe khơng đảm bảo em phải tự học thông qua trực tuyến ngoại ngữ tiếng Anh, hướng tới công việc dịch thuật sau Ví dụ 2: Cơ giáo Nguyễn Thị Hằng, GVCN lớp 12D6 năm học 2019-2020 trường THPT Lê Viết Thuật chia sẻ công tác tư vấn nghề cho PH- HSHN sau“ Trong suốt gần năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp hịa nhập, có hai HSHN, bên cạnh niềm vui có nhiều điều trăn trở, định hướng nghề cho em Làm để em xuất phát từ đam mê, sở thích, lực điều kiện hồn cảnh để lựa chọn cho thân nghề phù hợp, đảm bảo cho đời vấn đề khơng dễ tý nào” GVCN Nguyễn Thị Hằng cịn chia sẻ thêm “ Nếu tâm nguyện PH-HS Trần Tuấn Hiếu mong muốn hòa nhập tốt với cộng đồng PH-HS Quốc Bảo lại khơng muốn người nhìn vào với quan điểm HSHN, muốn tham gia thi để thử sức, sở chọn hội học tập sở đào tạo tốt Về vấn đề GVCN làm được, thực tế số HSHN tốt nghiệp 12 xong nhà GĐ, phụ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ mà chưa qua sở đào tạo nghề để có việc làm phù hợp, đảm bảo sống sau này’ *Đối với BCH Hội phụ huynh 29 Để GDHN đạt kết khả quan, GVCN cịn phải trọng cơng tác động viên để có vào Ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh Coi trọng đánh giá cao vai trị PH q trình can thiệp giáo dục TKT việc mà GVCN quan tâm đến GVCN hiểu rõ BCH Hội PH có nhiều lợi can thiệp vào nội dung Bởi họ người làm cha làm mẹ, nên dễ cảm thông, chia sẻ q trình chăm sóc, can thiệp giáo dục HSHN Ở trường chúng tôi, thực tế cho thấy bậc PH khơng phải có cách nhìn giống GDHN, họ học chung với bạn khuyết tật Thấu hiểu điều này, thơng qua vai trị GVCN để trao đổi tâm tư cố gắng đả thông tư tưởng cho họ Ví dụ: GVCN chia sẻ clip nhóm PH lớp câu chuyện xúc động em không may bị khiếm khuyết thể, trí tuệ nỗ lực vượt lên minh để nhận thấu hiểu PH Trong họp Hội cha mẹ học sinh năm lớp có HSHN, thơng qua BCH Hội để họ chia sẻ, tìm đồng cảm cảm thông tập thể Hội lớp; GVCN đề xuất khuyến học nhà trường thưởng học bổng cho học sinh; GVCN tặng học bổng HSHN đạt kết cao, động viên tinh thần HSHN nhân ngày sinh nhật; Từ chung tay giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ giáo dục để em hòa nhập nhanh với cộng đồng (phụ lục 1) *Đối với tổ chức đoàn thể khác Ta biết đa số HSHN gặp khó khăn trí não, thiểu trí tuệ, khả tiếp thu lĩnh hội kiến thức hạn chế Vậy làm để em dược tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào Đoàn niên cách tích cực nhất, sở rèn luyện kỹ mềm cho thân Chính vậy, chúng tơi huy động quan tâm giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng công tác GDHN tổ chức Đồn niên, Cơng đồn Với phương châm tạo mơi trường giáo dục thân thiện, tích cực, hạnh phúc, nên linh hoạt tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, lơi em tham gia vào guồng chung hoạt động bổ ích… Thơng qua hoạt động tác động lớn đến hình thành nhân cách, dần tiến thể chất lần tinh thần để em vững bước vào đời (phụ lục 1) Đồng thời, GVCN kết hợp chặt chẽ với cán y tế nhà trường nhằm chăm sóc, theo dõi sức khoẻ cho HSHN Để đảm bảo điều này, cán y tế phải có trách nhiệm cao, nghiệp vụ chun mơn vững vàng, biết kịp thời xử lý tình cho đối tượng có bất trắc xảy Ở trường chúng tôi, khám sức khỏe định kỳ cho HS việc làm năm Đối với HSHN, nhà trường, GVCN động viên em tham gia đầy đủ, khám sức khỏe miễn phí, có sổ theo dõi sức khỏe đối tượng HSHN, biết có em thường xuyên khám định kỳ bệnh viện tuyến Việc làm nguồn động viên, thể quan tâm chăm sóc sức khỏe, tiền đề quan trọng đảm bảo cho học em với mục tiêu trước mắt đủ sức khỏe để hoàn thành cấp THPT (phụ lục 4) 30 Mặt khác, để nâng cao nhận thức cho cộng đồng nơi HSHN sinh sống vấn đề mà nhà trường đặc biệt quan tâm Bởi địa phương nơi em cư trú địa gần gũi, trực tiếp dễ tiếp cận, hiểu rõ hoàn cảnh em Cũng từ thuận lợi sẻ chia, thăm hỏi, động viên gia đình HSKT, tạo lập đảm bảo quyền lợi cho em Vậy nên, trường chủ động xây dựng phát huy mối quan hệ chặt chẽ với quyền, tổ chức đoàn thể địa GDHN (phụ lục 2) Hơn nữa, để đảm bảo chất lượng giáo dục hịa nhập cho TKT, chúng tơi phối hợp với sở đào tạo, kể sở đào tạo tư nhân để đạt mục tiêu “Khơng có ngoại lệ khơng có trẻ em bị bỏ lại phía sau” Chúng thực theo hướng: dựa vào tiềm em, GVCN tư vấn, định hướng nghề; theo văn nhà nước; sau liên hệ sở dạy may, dạy nấu ăn, trung tâm đào tạo tin học để em có lựa chọn phù hợp, tự tin học nghề để bước vào đời (phụ lục 2) Với giải pháp trên, bước đầu thu kết khả quan: Càng ngày số lượng HSHN vào học trường THPT tăng lên; PH hợp tác tốt có chuyển biến nhận thức; Đội ngũ GVCN tâm huyết, GVBM thương em HSHN; Các em học sinh sống bao dung, nhân ái; HSHN hòa nhập nhanh với cộng đồng Kết đạt Sau đồng nghiệp thực giải pháp pháp trên, qua phân tích kết khảo sát nhận thấy: - Giải pháp góp phần thành cơng cơng tác tổ chức thực quản lý chuyên môn GDHN, giúp cho đội ngũ làm công tác quản lý có thêm kinh nghiệm cơng tác GDHN - Đội ngũ GVCN phần giải phóng tư tưởng ngại làm cơng tác GDHN, có thêm kinh nghiệm, phương pháp GDHN Đa số GVCN nêu cao tinh thần trách nhiệm hơn, nhận thức sâu sắc vai trị mình, khắc phục khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng GDHN, hồn thành nhiệm vụ giao Số lượng GVCN làm tốt công tác chủ nhiệm HSHN tăng thêm theo năm học - Đội ngũ GVBM hiểu rõ nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao phó, tích cực học hỏi kinh nghiệm, tự học tự rèn, vui vẻ, phấn khởi, sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ lãnh đạo nhà trường giao phó - Trước đây, chưa áp dụng giải pháp HSHN cịn có tâm lý chưa thoải mái, học tập uể oải, chí không muốn đến trường, muốn bỏ học chừng Nhưng nay, hầu hết HSHN có tiến nhiều mặt, khơng cịn mặc cảm trước bạn bè, sống cởi mở, hòa đồng Các em vui tươi, phấn khởi đến trường, tự tin nắm vững kiến thức, tích cực tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục, nói lên ước mơ, chia sẻ mong muốn tâm tư tình cảm với bạn bè, thầy Điều thể rõ thông qua số liệu kết GDHN số em học sinh hòa nhập trường THPT địa bàn thành phố Vinh 31 * Số lượng học sinh hòa nhập địa bàn thành phố Vinh: Nếu năm học trước trường THPT nhận giáo dục diện HS chưa đến chục em, số trường khơng có năm học 2019-2020, số học sinh nhập học khơng qua xét tuyển tăng lên - Trường PT Hermann Gmeiner Nguyễn Trường Tộ khơng có em vào học - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng suốt năm học kể từ 2016 đến 2019 tuyển sinh có em - Trường THPT Hà Hu y Tập năm học 2018-2019 có em, năm 2019-2020 tổng số HSHN lên đến em - Trường THPT Lê Viết Thuật năm học 2015-2016 có em, đến năm 20162017 có tổng số 03 em, đến năm 2017-2018 tổng số HSHN trường tăng lên em, năm học 2018-2019 trường có em, năm học 2019-2020 tổng HSHN em Bảng thống kê đầu vào HSHN Năm học Trường THPT Lê Viết Thuật Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Trường THPT Hà Huy Tập Trường PT Hermann Gmeiner Trường THPT Nguyễn Trường Tộ 2015-2016 0 0 2016-2017 0 0 2017-2018 0 2018-2019 0 0 2019-2020 3 0 Danh sách học sinh hòa nhập Trường THPT Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Năm học 2015 – 2016 TT Họ tên Ngày sinh Dạng KT Lớp GVCN Địa Bố mẹ Nguyễn 06/08/1999 KT rối 10D6 Thị Linh nhiễu Chi tâm lý Nguyễn Thị Cẩm Tú 22 đường Hàm Nghi, k.Tân Nam, Nguyễn Văn Tịnh Nguyễn Thị Hà 32 p.Hưng Dũng Nguyễn 09/10/1999 KT Thị Thanh khiếm Quý thính 10D6 16 Yên Nguyễn Thượng, k.Tân Thị Lâm, p Cẩm Hưng Tú Dũng Nguyễn Đức Tuyên Bùi Thị Hương Năm học 2016 - 2017 TT Họ tên Ngày sinh Dạng KT Lớp GVCN Địa Bố mẹ Nguyễn 06/08/1999 KT rối 10D6 Thị Linh nhiễu Chi tâm lý Nguyễn Thị Cẩm Tú 22 đường Hàm Nghi, k.Tân Nam, p.Hưng Nguyễn Văn Tịnh Nguyễn Thị Hà Dũng Nguyễn 09/10/1999 KT Thị Thanh khiếm Quý thính 10D6 Trần 13/03/2001 KT vận 10A6 Quốc Bảo động Nguyễn Thị Cẩm Tú 16 Yên Thượng, k.Tân Lâm, p Hưng Dũng Nguyễn Đức Tuyên Bùi Thị Hương Đặng Thị Kim Hoa K 13, p Trần Trường Văn Thi Xoan Phan Thị Cường 33 Năm học 2017 -2018 TT Họ tên Ngày sinh Dạng KT Lớp GVCN Địa Bố mẹ Nguyễn 06/08/1999 KT rối 10D6 Nguyễn Thị Linh nhiễu Thị Chi tâm lý Cẩm Tú 22 đường Hàm Nghi, k.Tân Nam, p.Hưng Nguyễn Văn Tịnh Nguyễn Thị Hà Dũng Nguyễn 09/10/1999 KT Thị Thanh khiếm Quý thính 10D6 Nguyễn Thị Cẩm Tú 16 Yên Thượng, k.Tân Lâm, p Hưng Dũng Nguyễn Đức Tuyên Bùi Thị Hương Trần 13/03/2001 KT vận 10A6 Đặng Quốc Bảo động Thị Kim Hoa Nguyễn 27/04/2002 KT vận 10D6 Nguyễn K.1, p Nguyễn Quốc Bảo động Thị Bến Đăng Hằng Thủy Ninh ngôn Trương ngữ Thị giao Thủy tiếp Trần Tuấn 24/03/2002 KT trí 10D6 Nguyễn K.17, Hiếu tuệ Thị p Hằng Trường Thi K 13, p Trần Trường Văn Thi Xoan Phan Thị Cường Trần Quốc Hoàn Lê Thị An Thúy Năm học 2018 - 2019 TT Họ tên Ngày sinh Dạng Lớp GVCN Địa Bố mẹ 34 KT Trần Quốc 13/03/2001 KT đặc 12A6 Đặng Bảo biệt Thị nặng Kim Hoa K 13, p Trường Thi Trần Văn Xoan Phan Thị Cường Nguyễn Quốc Bảo Trần Tuấn 24/03/2002 KT trí 11D6 Nguyễn K.17, p Trần Hiếu tuệ Thị Trường Quốc Hằng Thi Hoàn Lê Thị An Thúy 27/04/2002 KT vận 11D6 Nguyễn K.1, p Nguyễn động, Thị Bến Đăng ngôn Hằng Thủy Ninh ngữTrương giao Thị tiếp Thủy Năm học 2019 - 2020 TT Họ tên Ngày sinh Dạng KT Lớp GVCN Địa Bố mẹ Nguyễn Quốc Bảo 27/04/2002 KT vận 12D6 Nguyễn K.1, p Nguyễn động, Thị Bến Đăng ngôn Hằng Thủy Ninh ngữTrương giao Thị tiếp Thủy Trần Tuấn 24/03/2002 K trí 12 Hiếu tuệ D6 Nguyễn Cơng Danh Nguyễn K.17, p Trần Thị Trường Quốc Hằng Thi Hoàn Lê Thị An Thúy Khuyết Hoàng tật thần 10D6 Thị kinh trí Thanh tuệ Trà K.12 Trường Thi Nguyễn Cơng Min & Hồng 35 Thị Hịa Bình Nguyễn Minh Đức Khuyết 10D6 Hoàng tật thần Thị kinh trí Thanh tuệ Trà K5 Trường Thi Nguyễn Dũng Hà & Trần Thị Hà Nguyễn Minh Hùng Khuyết 10D6 Hồng tật thần Thị kinh trí Thanh tuệ Trà K1 Trung Đô Nguyễn Minh Tuấn & Phạm Thị Thúy Danh sách học sinh hòa nhập Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Từ năm học 2016 - 2017 đến Năm Tổ học ng số hs Họ tên Ngày sinh Dạng khuy ết tật Lớp GVCN Địa 2016 2017 Dương Phương 30/03 KT Linh /2001 vận động 10A9 Ngô Thị Hà Hiền Huy Tập 2017 2018 Dương Phương 30/03 KT Linh /2001 vận động 11A9 Ngô Thị Hà Hiền Huy Tập 2018 2019 1.Dương Linh 12A9 Ngô Thị Hà Hiền Huy Tập Phương 30/03 KT /2001 vận động Danh sách học sinh hòa nhập Trường THPT Hà Huy Tập, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 36 Từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2019 - 2020 TT Họ tên Ngày sinh Dạng KT Lớp GVCN Địa Khối 16, p Hà Huy Tập Phạm Đức Kiên 31/12/2003 Thần kinh chậm phát triển 11A4 Thái Hoài Sơn Nguyễn Thị Huyền Trang 22/05/2004 Tự kỷ 10A3 Nguyễn Thị Khối 3, p Thu Hiền Hà Huy Tập Cao Thị Hải Lê 26/08/2003 Tự kỷ, rối 10A4 Nguyễn Thị 41b, loạn hành vi Minh Quý đường Đào Tấn Lê Văn Đức 04/11/2004 Tự kỷ, rối 10D5 Lê Anh loạn hành vi Chiến Khối Yên Hòa, p Hà Huy Tập * Các lực khác Năm học Lớp 201710D6 2018 Họ tên 1.Nguyễn Quốc Bảo Tật Khuyết tật vận động Kết đạt Chủ động tham gia hoạt động tập thể, lĩnh hội tốt, sức khỏe tương đối Năm học học lớp 12D6 tự tin vào kết Tải FULL (83 trang): https://bit.ly/30jSDMz học tập, có ước Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net nguyện thi THPTQG, chờ thi thử THPT QG lần để định làm hồ sơ thi 201812A6 2.Trần Quốc Bảo Khuyết Khơng cịn rụt rè mạnh 2019 tật đặc dạn trước nhiên biệt nặng sức khỏe chưa ổn 201712D6 Nguyễn Thị Thanh Khiếm Mạnh dạn trước Chữ 2018 Quý thính viết đẹp, viết nhanh nhẹn hơn, kết khá, khơng nói Hiện em làm shiper cho mẹ bán hàng online 201811D6 Trần Tuấn Hiếu Trí não Học tập có tiến bộ, thích 2019 chậm học mơn Tiếng Anh- Tham phát triển gia tốt hoạt động trường lớp văn nghệ, xây dựng clip chúc mừng 37 20192020 10D6 Nguyễn Minh Hùng KT thần kinh trí tuệ 20192020 10D6 Nguyễn Minh Đức Trí tuệ 20162017 11D6 Nguyễn Thị Linh Chi 20192020 10D6 Nguyễn Công Danh Tăng động KT thiểu trí tuệ 20/10 bạn nữ So với đầu năm em có tiến nhiều, tự tin hơn, nhiều vào guồng cảu tập thể lớp Đầu năm vào học em chưa tư tin hòa nhập, nhút nhát đến có tiến nhiều, chậm ghi chép tốc độ đỡ chậm trước So với đầu năm em có tiến nhiều, tự tin hơn, thích giao tiếp với bạn bè, biết chia sẻ tâm với thầy cô Đầu năm vào học em tính tốn chậm - đến có tiến nhiều Ví dụ 1.Trường Huỳnh Thúc Kháng vào đối tượng HSHN tiến hành đánh giá lực HSHN giá theo cách chủ yếu HSHN Dương Phương Linh minh chứng, em đứng đầu lớp 12A9, kiểm tra chung em đứng tốp lớp; Em tham gia thi THPTQG đạt điểm khối thi D1 đạt 22,5 điểm, kết TB học tập lớp 12 8,9 điểm (phụ lục 1) Ví dụ Học sinh Nguyễn Quốc Bảo HSHN lớp 12D6 năm học 2019-2020, ba năm liền năm em tham gia thi tập trung môn Toán Anh Văn theo đề Cụm Vinh trường, đạt kết khá; năm lớp10 em đạt danh hiệu HSTT, điểm TB học kỳ lớp 12 đạt 7,1 điểm, điểm thi thử lần khối thi A1 đạt 11,5 điểm, khối D1 đạt 12,5 điểm Đặc biệt em nung nấu thi THPTQG, ngành em lựa chọn Công nghệ thông tin cuả trường ĐH Đà Nẵng Đại học Vinh Bài học kinh nghiệm Tải FULL (83 trang): https://bit.ly/30jSDMz Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Với kết nêu trên, chúng tơi khẳng định rằng: tổ chức hoạt động giáo dục HSHN theo giải pháp nêu sở, điều kiện để tạo gắn kết gia đình - nhà trường xã hội ngày chặt chẽ Chất lượng giáo dục HSHN ngày nâng lên, tạo tự tin HSHN, tạo niềm tin yêu gắn bó lẫn bạn bè trang lứa, phụ huynh HS xã hội Từ thành bước đầu đó, chúng tơi rút số học kinh nghiệm sau: 5.1 Luôn coi trọng cơng tác giáo dục hịa nhập 38 Các đối tượng thực q trình giáo dục hịa nhập (BGH, GVCN, GVBM, HSHN, PH HSHN, tổ chức đoàn thể xã hội khác ) phải coi trọng công tác GDHN để thực mục tiêu tốt đẹp nhân văn xã hội ta: người vốn quý nhất, bình đẳng, tự phát triển cống hiến Mặt khác, giúp đỡ HSKT học tập, rèn luyện để trở thành người có ích không giúp ổn định xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển mà đứa trẻ bình thường nhìn gương nỗ lực bạn khuyết tật để phấn đấu vươn lên khơng ngừng Cần phải nhận thức phân biệt gọi “giáo dục hòa nhập” “giáo dục hội nhập” “Giáo dục hội nhập” đặt trẻ khuyết tật vào lớp học bình thường cho em tự thích nghi với mơi trường Thay vào đó, “giáo dục hịa nhập” theo nghĩa thực chất bao gồm thích nghi giáo viên lớp học với TKT, thay đổi giáo trình, xếp bàn ghế, chỉnh sửa hoạt động cho phù hợp với khuyết tật trẻ Sự lẫn lộn “hội nhập” “hòa nhập” rào cản trình triển khai hệ thống giáo dục bao gồm hỗ trợ trẻ em khuyết tật đạt tối đa tiềm em Việc xây dựng hệ thống giáo dục mang đến hội cơng nhận bình đẳng cho tất người bước để giải vấn đề nhận thức Như Bản tuyên bố Salamanca (từ Hội nghị Quốc tế UNESCO Salamanca Giáo dục Đặc biệt năm 1994) nói, giáo dục hịa nhập “cách tốt để đấu tranh với thái độ phân biệt đối xử, để xây dựng xã hội hòa nhập tiến tới giáo dục cho tất người” (UNESCO, 1994) 5.2 GVCN người tiên phong, giữ vai trò nòng cốt việc thực GDHN GVCN lớp HSHN không đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; phẩm chất đạo đức, yêu nghề mến trẻ tất GVCN khác, mà họ cịn phải bỏ nhiều cơng sức, thời gian, lịng nhiệt tình, tâm huyết bình thường để bảo cho học trị TKT Dù vất vả, áp lực tình thương trách nhiệm, họ ln dành cho học trị TKT quan tâm đặc biệt, để giúp em tiến ngày Mặt khác, GVCN lớp có HSHN người đóng vai trị tiên phong, nịng cốt việc thực GDHN, nghĩa GVCN ln tích cực việc nắm bắt chủ trương, sách TKT nói riêng người khuyết tật nói chung để chủ động tham mưu với BGH, với thành tố khác tham gia vào trình GDHN để phối hợp thực mang lại kết giáo dục tốt cho TKT nói riêng HS nói chung GVCN tình giáo dục, đặc biệt tình GDHN, phải tạo điều kiện tốt cho TKT hòa nhập với bạn bè lớp cách cơng bình đẳng Ngồi ra, GVCN phải cầu nối để kết nối lực lượng, yếu tố tham gia vào trình giáo dục TKT Khuyết tật vấn đề đa chiều, nên đương nhiên có nhiều bên liên quan khơng có yếu tố đóng vai 8023552 39 ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH HÒA NHẬP THÔNG QUA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG... trải nghiệm năm qua trường THPT Lê Viết Thuật, nhóm tác giả đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng GDHN 3.Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh hòa nhập thông qua công tác chủ nhiệm. .. 11.TKT : Giáo dục hòa nhập : Giáo dục đào tạo : Giáo viên : Giáo viên chủ nhiệm : Hoạt động lên lớp : Học sinh hòa nhập : Học sinh : Học sinh khuyết tật : Trung học phổ thông : Trung học phổ thông

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w