Lv ths luật kt quản lý hành chính nhà nước về báo chí tại tỉnh điện biên thực trạng và giải pháp

79 0 0
Lv ths luật kt   quản lý hành chính nhà nước về báo chí tại tỉnh điện biên   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ 6 1 1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của báo chí trong quản lý hành chính nhà nước 6 1 2 Quản lý hành chính nhà n[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị báo chí quản lý hành nhà nước 1.2 Quản lý hành nhà nước báo chí q trình phát triển tỉnh Điện Biên 10 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ TẠI ĐIỆN BIÊN 30 2.1 Những yếu tố đảm bảo hiệu quản lí nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Điện Biên 30 2.2 Hoạt động báo chí tỉnh Điện Biên 33 2.3 Hoạt động quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên 41 2.4 Đánh giá kết công tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên 45 Chương 3: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ; GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Quan điểm phát triển báo chí tỉnh Điện Biên 57 57 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí Điện Biên 61 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua thực tiễn lịch sử, ngành báo chí cách mạng nước ta có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương đổi Đảng khởi xướng với thành tựu vĩ đại công nghệ thông tin, làm cho ngành báo chí nước ta năm gần phát triển nhanh số lượng chất lượng Chính vậy, cơng tác quản lý nhà nước báo chí cần tăng cường giai đoạn Ngày 17/10/1997, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII ban hành Chỉ thị 22/CT-TƯ tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất Cùng với quan điểm đạo quan trọng hoạt động báo chí, quan điểm "phát triển đôi với quản lý tốt" nguyên tắc định hướng cho nội dung quản lý nhà nước báo chí tình hình Kỳ họp thứ Quốc hội khóa X thơng qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí ngày 12/6/1999 Đến ngày 5/4/2016, Quốc hội khóa XIII ban hành Luật Báo chí 2016 sở sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 1999 Việc thơng qua luật Báo chí 2016 tạo sở hồn chỉnh hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí, đảm bảo bình đẳng, dân chủ thơng tin, bảo đảm quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân Đây điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển hội nhập với báo chí khu vực nói riêng báo chí tồn giới nói chung Cùng với trình đổi đất nước, 30 năm qua, báo chí nước ta chuyển hướng kịp thời để phát triển đạt thành tựu quan trọng Chưa thời điểm mặt trận báo chí phát triển phong phú số lượng chất lượng Báo chí bám sát đời sống xã hội; cung cấp thông tin đa chiều, xác; tạo đồng thuận quần chúng nhân dân với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Hầu hết quan báo chí bám sát tơn chỉ, mục đích, tập trung tuyên truyền chủ trương, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tích cực tuyên truyền, nêu gương người tốt - việc tốt; sản phẩm mới, công trình mới, rút kinh nghiệm hay, học tốt, thúc đẩy phong trào thi đua, xây dựng xã hội phát triển lành mạnh Đặc biệt lĩnh vực chống tham nhũng, lãng phí, nhiều quan báo chí dũng cảm vạch trần sai phạm nhiều cá nhân, tổ chức mà có Ủy viên Bộ Chính trị, lãnh đạo chủ chốt bộ, ngành tướng lớn công an, quân đội… Tuy nhiên, bên cạnh thời gian qua báo chí bộc lộ nhiều hạn chế, sai sót cần sớm khắc phục Đó xu hướng thương mại hóa báo chí, xa rời tơn mục đích, đối tượng phục vụ; làm lộ bí mật, an ninh quốc gia Nhiều tờ báo đăng bài, ảnh dung tục, thiếu văn hóa ngược phong mĩ tục dân tộc Có nhiều phóng viên báo chí bộc lộ non nớt trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, thiếu tính chuyên nghiệp tác nghiệp làm ảnh hưởng xấu đến uy tín tờ báo giới báo chí nước Ở số nơi, báo chí cịn chưa đến đông đảo nhân dân lao động nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa Những tồn phần hệ thống văn pháp luật hoạt động quản lý nhà nước báo chí thiếu, chưa đồng bộ; nguyên tắc "Phát triển báo chí đơi với quản lý tốt" chưa qn triệt, thực cách nghiêm túc, đầy đủ Đặc biệt với địa bàn tỉnh miền núi, biên giới Điện Biên, dù khơng có nhiều quan báo chí song việc thực quy định quản lý nhà nước báo chí cịn bộc lộ nhiều hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên để rõ nguyên nhân tồn tại, hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Điện Biên vô cần thiết giai đoạn Với lý đó, tơi lựa chọn vấn đề: "Quản lý hành nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu lý luận báo chí, đề cập tới khía cạnh khác đề tài có nhiều báo nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành như: "Phạm vi bao quát tăng cường hiệu quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí" (Nguyễn Văn Dững - Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 4/1998); "Quản lý nhà nước Báo chí qua năm thi hành Luật Báo chí" (Đỗ Q Dỗn - Chun san Nhà báo Cơng luận, số 4/1998); "Báo chí Việt Nam - nhìn lại để bước vào kỷ mới" (Đỗ Q Dỗn - Tạp chí Người làm báo, số tháng 12/1999); "Vấn đề lãnh đạo quản lý báo chí thời kỳ đổi mới" (Bùi Đình Khơi - Tạp chí Người làm báo, số tháng 6/1997); "Quản lý Báo chí nghiệp đổi đất nước nay" (Lê Doãn Hợp - Báo Điện tử Nhân dân, ngày 18/6/2007)… Ngoài ra, vấn đề quản lý nhà nước báo chí ln ln đề cập sách nghiên cứu nghiệp vụ sở đào tạo báo chí, tác phẩm tác giả nghiên cứu lý luận báo chí nhà báo, như: nhà báo Hữu Thọ, Tạ Ngọc Tấn, Hà Minh Đức… Tuy nhiên trình bày, hầu hết tác giả dừng lại mức độ đề cập giải số khía cạnh vấn đề, tượng đơn lẻ thực tiễn báo chí đất nước Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, đầy đủ, có trọng tâm trọng điểm toàn diện vấn đề với tư cách đề tài nghiên cứu khoa học từ góc nhìn nhà khoa học luật - tìm sở pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Với thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên, tác giả dày cơng tìm hiểu, nghiên cứu văn bản: Lịch sử Đảng tỉnh Điện Biên; Đề án quy hoạch, phát triển báo chí tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên ban hành; báo cáo công tác quản lý nhà nước báo chí năm 2015, 2016, 2017 tháng đầu năm 2018; báo cáo kết công tác phối hợp quản lý nhà nước báo chí Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Điện Biên Sở Thông tin - Truyền thông Điện Biên, Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Điện Biên năm 2016, 2017; Đề án phát triển Báo Điện Biên Phủ giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2025; báo cáo trình xây dựng, trưởng thành Đài Phát - Truyền hình tỉnh Điện Biên, sau 40 năm thành lập… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quản lý nhà nước hoạt động báo chí nói chung, từ soi rọi vào thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên nói riêng, để tồn tại, hạn chế giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quản lý báo chí Điện Biên, giúp báo chí Điện Biên đóng góp nhiều cơng tun truyền, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh biên giới nhiều khó khăn Từ mục đích đặt trên, nhiệm vụ luận văn là: - Làm rõ cần thiết quản lý nhà nước báo chí; vai trị pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí - Nêu thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Điện Biên; thành tựu hạn chế, nguyên nhân mặt tồn vấn đề đặt báo chí Điện Biên - Trên sở đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Điện Biên Cơ sở khoa học đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối sách Đảng, Nhà nước ta pháp luật quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động báo chí - Cơ sở thực tiễn: Hoạt động báo chí cơng tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; thực quy định pháp luật quản lý nhà nước quan chuyên môn tỉnh Điện Biên Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không nghiên cứu báo chí nói chung mà sâu nghiên cứu quy định hành quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; từ đối chiếu với thực trạng tỉnh Điện Biên để hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nước báo chí Điện Biên; đồng thời kiến nghị biện pháp khắc phục Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, như: phân tích, tổng hợp, thống kê, logic, so sánh, đối chiếu, khoa học dự báo để đánh giá pháp luật, thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nói chung; quản lý báo chí tỉnh Điện Biên nói riêng Đóng góp luận văn Một là, làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Hai là, bước đầu đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nước nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lĩnh vực báo chí, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý quản lý nhà nước báo chí Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên Chương 3: Quan điểm phát triển báo chí; giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò báo chí quản lý hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm báo chí Ở Việt Nam nay, có nhiều học giả đưa nhiều định nghĩa khác báo chí Theo tác giả Dương Xuân Sơn, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng trích dẫn triết học cổ Hy Lạp: "Chữ báo chí xuất phát từ chữ information có nghĩa thơng tin, thơng báo, báo tin hiểu việc tạo hình thái giúp cho hiểu biết người giới xung quanh tồn việc lấy thực khách quan để phản ánh cách liên tục, xuyên suốt quan hệ chặt chẽ nhà báo - tác phẩm - công chúng" Tác giả sách cho rằng: "Báo chí bao gồm tất tổ chức thông tin thuật ngữ loại hình khác (xuất bản, radio, vơ tuyến truyền hình ) cấp độ khác từ trung ương đến địa phương, với ý nghĩa tất phương tiện thông tin đại chúng" Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học định nghĩa, báo chí "báo tạp chí; xuất phẩm định kỳ" Theo từ điển báo chí định nghĩa "xuất phẩm định kỳ in giấy khổ lớn, đăng tin, bài, tranh ảnh để thông tin, viết, tranh vẽ trực tiếp giấy, bảng, v.v…"; tạp chí định nghĩa "xuất phẩm định kỳ, đăng nhiều nhiều người viết, đóng thành tập thường có khổ nhỏ báo" Còn tác giả Trần Hữu Quang Xã hội học báo chí cho rằng, báo chí loại hình truyền thơng định nghĩa: "Truyền thơng trình truyền đạt, tiếp nhận trao đổi thông tin nhằm thiết lập mối quan hệ người với người" Luật Báo chí năm 1989 đưa định nghĩa: "Báo chí nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; diễn đàn nhân dân" Từ quan điểm học giả nghiên cứu lý luận báo chí cách tiếp cận pháp luật hành báo chí, mức độ khái qt đưa định nghĩa: Báo chí Việt Nam phương tiện truyền đạt, chia sẻ thông tin mang tính đại chúng chủ thể xã hội với công chúng Hiện tại, theo quy định khoản Điều Luật Báo chí 2016 "Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đơng đảo cơng chúng thơng qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử" 1.1.2 Đặc điểm báo chí - Đặc điểm trị Báo chí tác động sâu sắc vào tư tưởng, nhận thức, tình cảm thái độ cơng chúng; góp phần hình thành định hướng tư tưởng, nhận thức, tình cảm lối sống độc giả Bên cạnh việc giúp cho độc giả nâng cao tri thức, thỏa mãn nhu cầu giải trí, nước ta, báo chí cịn cơng cụ lợi hại đấu tranh mặt trận tư tưởng, trị Vì đặc điểm này, Việt Nam khơng có báo chí tư nhân số nước giới Do vậy, quan báo chí xuất ấn phẩm có chất lượng cao, có lượng độc giả đơng đảo thường có vị cao xã hội, có khả tác động đến chủ trương, sách nhà nước Nhà nước ta thơng qua quan báo chí để thơng tin đến cơng chúng chủ trương, sách, pháp luật nhà nước Điều thể việc nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành đăng tải, phát sóng Đặc điểm thể phần nhiệm vụ báo chí "tun truyền, phổ biến, góp phần xây dựng bảo vệ đường lối, chủ trương, ... hiểu báo chí tham gia quản lý hành nhà nước việc thực nhiệm vụ 1.2 Quản lý hành nhà nước báo chí q trình phát triển tỉnh Điện Biên 1.2.1 Khái niệm quản lý hành nhà nước báo chí Theo Luật Báo chí. .. lý nhà nước báo chí Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên 6 Chương 3: Quan điểm phát triển báo chí; giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên 7 Chương... quản lý nhà nước báo chí; vai trị pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí - Nêu thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Điện Biên; thành tựu hạn chế, nguyên nhân mặt tồn vấn đề đặt báo

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan