1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga

95 840 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 394 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga

Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang NgaLờI NóI ĐầU Mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - Nga là mối quan hệ truyền thống hữu nghị gắn bó lâu đời. Lịch sử đã ghi nhận nhân dân Việt Nam không bao giờ quên sự giúp đỡ chí tình, vô t xuất phát từ mệnh lệnh của trái tim mà nhân dân Liên Xô đã dành cho công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Do những hoàn cảnh cụ thể, mối quan hệ Việt Nam Liên bang Nga đã phải trải qua những bớc thăng trầm của lịch sử. Khi hai nớc thực hiện việc cải cách - cải tổ chuyển đổi cơ chế kinh tế, nhất là sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trong hầu hết các lĩnh vực đều bị chững lại suy giảm đáng kể. Tuy nhiên, sự nghiệp đổi mới kinh tế ở hai nớc không những đã làm cho nền kinh tế Việt Nam đứng vững phát triển, làm cho nền kinh tế Liên bang Nga thoát dần khỏi khủng hoảng để vơn tới một chất lợng mới mà còn tạo cơ sở vững chắc cho việc khôi phục phát triển quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa hai nớc với một hiệu quả hoàn toàn khác trớc. Ngày nay, do nhận thức đợc tầm quan trọng của mối quan hệ này, chính phủ hai nớc đã củng cố, tăng cờng tình hữu nghị đoàn kết giữa hai dân tộc trên cơ sở mới, bình đẳng, cùng có lợi, đáp ứng nguyện vọng lợi ích của nhân dân hai nớc, phù hợp với xu thế của thời đại, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử quan hệ giữa hai nớc. Chính vì lẽ đó, việc nhìn nhận lại quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên bang Nga cũng nh xem xét triển vọng của nó trong tơng lai, tìm ra các phơng hớng, biện pháp nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ đa quan hệ hợp tác Việt Nga đi vào chiều sâu có hiệu quả hơn để tơng xứng với tiềm năng to lớn đáp ứng nguyện vọng lợi ích của cả hai nớc đã trở thành một vấn đề hết sức Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 1 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Ngathiết thực. Đây cũng là lý do em chọn đề tài: Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga.Khoá luận đợc chia thành ba chơng: Chơng I: Tổng quan về hoạt động hợp tác thơng mại đầu t của Liên bang Nga.Chơng II: Thực trạng quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga.Chơng III: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga. Do trình độ hiểu biết còn hạn chế cho nên khoá luận không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo, những ngời đã giảng dạy truyền thụ những kiến thức quý báu cho em có hiểu biết sâu rộng về nghiệp vụ chuyên môn của mình. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, Tiến sỹ Vũ Thị Kim Oanh đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu hoàn thành khoá luận này.Hà nội ngày 12 tháng 12 năm 2003Sinh viênVũ Thị Thanh HiềnVũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 2 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang NgaChơng 1Tổng quan về hoạt động hợp tác thơng mại đầu t của Liên Bang NgaI. Vài nét về bối cảnh kinh tế - chính trị của Liên Bang Nga1. Bối cảnh chính trị của Liên bang Nga từ khi Liên Xô cũ sụp đổ cho đến nay1.1. Bối cảnh trong nớc Sau khi Liên Xô cũ sụp đổ, Liên bang Nga ra đời với t cách là một quốc gia độc lập, là ngời thừa kế địa vị pháp lý của Liên Xô cũ. Liên bang Nga là quốc gia có vị trí địa lý trải qua hai châu lục á - Âu, với diện tích lớn nhất thế giới 17,1 triệu km2, trong đó 1/3 nằm ở châu Âu 2/3 nằm ở châu á. Về dân số, Liên bang Nga có gần 150 triệu ngời, đứng hàng thứ 6 trên thế giới. Kể từ khi Liên bang Nga bắt đầu cuộc cải cách kinh tế thị trờng đến nay đã hơn một thế kỷ thời gian này đánh dấu một thời kỳ vô cùng khó khăn của nớc Nga. Công cuộc cải cách đã tạo ra những yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trờng, tạo điều kiện quan trọng để Liên bang Nga có những bớc tiến trong giai đoạn phát triển mới nâng cao vị thế của Liên bang Nga trên trờng Quốc tế. Tuy nhiên bức tranh tổng quát trong những năm cải cách vừa qua thật đáng buồn, nền kinh tế Nga ngập chìm trong cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị sâu sắc, đời sống của nhân dân giảm sút, mâu thuẫn xã hội, sắc tộc gay gắt. Sự bất ổn chính trị ở Liên bang Nga thực sự nổ ra khi nền kinh tế Nga lâm vào tình trạng suy thoái. Trong thời gian cầm quyền của Tổng thổng Boris Yelsin, cuộc chiến giữa Tổng thống Duma quốc gia luôn xảy ra, gây thêm khó khăn cho đất Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 3 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nganớc Nga. Các phe phái chính trị chỉ tận dụng thời điểm để mặc cả cho mình một cái gì đó, trớc hết là chỗ đứng trong nội các trong khi cái mà nớc Nga cần là một chính phủ mạnh mẽ với các chuyên gia kinh tế có khả năng vạch ra các chiến lợc đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng. Hậu quả của cuộc chiến tranh giành quyền lực là nớc Nga dần đánh mất đi sức mạnh đoàn kết dân tộc. Một số nớc cộng hoà tự trị đã đòi quyền độc lập tách khỏi Liên bang Nga. Cuộc chiến ở Tresnhia gây nhiều tổn hại về kinh tế xã hội cho nớc Nga vẫn cha đủ giải quyết thấu đáo. Sự bất ổn chính trị cao điểm nhất xảy ra trong thời kì nớc Nga đã bốn lần thay đổi thủ tớng chỉ trong vòng cha đầy hai năm (giai đoạn 1998-1999). Có thể nói, thập niên cuối cùng của thế kỉ XX là thập niên chứa đầy những biến động dữ dội phức tạp của lịch sử nớc Nga. Nền chính trị của Liên bang Nga phần nào đợc ổn định từ sau khi Vladimia Putin đắc cử Tổng Thống Liên bang Nga vào năm 2000.1.2. Bối cảnh quốc tế: Liên Xô sụp đổ là sự kiện lịch sử quan trọng cuối thế kỷ XX. Thế giới chấm dứt thời kỳ chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống, hai phe đối lập, đứng đầuLiên Mỹ, chuyển thành thế giới đa cực với một siêu cờng là Mỹ. Bối cảnh trên mở ra những thuận lợi mới đồng thời với những thách thức mới cho Liên bang Nga.1.2.1. Thuận lợi: Thế giới đa cực đợc hình thành đã làm giảm bớt vai trò bá chủ thế giới của Mỹ, đối thủ truyền thống của Liên bang Nga trớc kia. Ngày nay, sức mạnh của nền kinh tế Mỹ trong tơng quan so sánh với Liên minh châu Âu Nhật Bản có xu hớng suy giảm. Nền kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao ổn định. Vai trò của Trung Quốc trên trờng quốc tế ngày càng tăng cùng với sự phát triển không ngừng của Liên minh châu Âu cả về chiều rộng Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 4 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Ngalẫn chiều sâu sẽ khiến Mỹ không thể cho phép mình tự quyết định đợc mọi vấn đề quốc tế. Thế giới đang chuyển mạnh từ chạy đua quyết liệt về quân sự, tranh giành những khoảng trống quyền lực sang cạnh tranh về kinh tế, chiếm lĩnh các thị tr-ờng. Sức mạnh kinh tế ngày càng có vai trò quyết định vị thế của mỗi nớc trên trờng quốc tế hiện nay. Xu thế toàn cầu hoá khu vực hoá đang phát triển mạnh mẽ. Từ ngày 1/1/1999, EU đã tiến thêm một bớc quan trọng trong quá trình liên kết của mình, đó là sự ra đời của đồng euro. Các tổ chức thơng mại thế giới đang phát triển mạnh mẽ có vai trò ngày càng to lớn đến kinh tế thế giới. Xu thế chủ đạo là hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển toàn thế giới đã tác động tích cực đến các nớc SNG. Các nớc này đã nhận ra rằng việc không chú trọng đúng mức đến các quan hệ kinh tế truyền thống giữa họ vốn đợc hình thành qua nhiều thập kỷ qua trong khuôn khổ một nền kinh tế quốc dân là một điều sai lầm nghiêm trọng. Do đó, các nớc đã thống nhất là cần khôi phục phát triển các quan hệ kinh tế xây dựng chiến lợc phát triển, củng cố liên kết kinh tế giữa các nớc. Quan hệ của Liên bang Nga với các nớc SNG đã đợc cải thiện nhiều. Lịch sử đã từng ghi nhận Liên Xô cũ từng là siêu cờng của thế giới, trong những năm tồn tại của mình đã tạo ra tiềm lực kinh tế, quân sự khổng lồ mà hiện nay Liên bang Nga đợc thừa hởng khoảng 75% tiềm lực kinh tế trong nông nghiệp nói chung khoảng 70% tiềm lực kinh tế nói riêng. Về mặt quốc tế, Liên bang Nga đợc thừa kế chiếc ghế Uỷ viên thờng trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc là một cờng quốc hạt nhân trên thế giới . Chính phủ Nga cũng đạt đợc nhiều thành tựu trên phơng diện ngoại giao. Tuy có nhiều khó khăn trên phơng diện kinh tế song Liên bang Nga cũng đã chính thức gia nhập APEC. Theo đánh giá của các nhà kinh tế Nga, việc trở thành thành viên APEC sẽ đem lợi cho Liên bang Nga nhiều tỷ USD. Trớc hết, nhờ Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 5 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Ngamở rộng thị trờng xuất nhập khẩu Liên bang Nga có nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong việc nhập hàng hoá của các nớc châu á châu Phi xuất khẩu máy móc thiết bị sản phẩm công nghệ cao cũng nh nhiều mặt hàng khác. Matxcơva cũng trông đợi vào sự gia tăng đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Nga từ các bạn hàng tơng lai trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, mở ra khả năng đạt đợc những bớc tiến đáng kể trong việc phát triển tiềm năng công nghiệp khoa học kỹ thuật vùng Sibir Viễn Đông, thúc đẩy các khu vực miền Đông nớc Nga còn đang bị tụt hậu trong các quan hệ kinh tế. Việc trở thành thành viên đầy đủ của APEC là một hậu thuẫn có ý nghĩa hết sức trong việc đàm phán gia nhập WTO vốn là điều kiện quan trọng để hội nhập vào hệ thống thơng mại kinh tế thế giới. Liên bang Nga cũng có những lợi ích chính trị khi gia nhập APEC. Từ năm 1996, Liên bang Nga đã trở thành nớc đối thoại với ASEAN, giờ đây lại sẽ thêm khả năng có các cuộc t vấn chính trị đa phơng về những vấn đề an ninh ổn định tại khu vực châu á - Thái Bình Dơng trong khuôn khổ các cuộc gặp không chính thức hàng năm của APEC, trớc hết là với Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản, những nớc cùng với nớc Nga có thể tạo thành bộ tứ chiến lợc châu á - Thái Bình Dơng.1.2.2. Thách thức: Hiện nay, nớc Nga đang đứng trớc nhiệm vụ phức tạp là hoà nhập vào thị trờng thế giới, vào sự phân công lao động quốc tế, vào trật tự thế giới mới đang hình thành. Không thể thực hiện nhiệm vụ này nếu thiếu dân chủ hoá không chuyển xã hội Nga vào một xã hội cởi mở, bởi vì hiện nay, sự đổi mới xã hội trên các nguyên tắc dân chủ là một xu hớng toàn cầu của sự tiến hoá xã hội . Bối cảnh hiện nay có những khó khăn sau mà chính quyền của Tổng thống V.Putin cần đối mặt, đó là:0Thực lực kinh tế Nga vẫn còn yếu, thực lực kinh tế là điều hết sức quan trọng đến việc bảo vệ lợi ích quốc gia. Theo số liệu thống kê, thực lực kinh tế của Liên bang Nga năm 1999 chỉ bằng 10% của Mỹ. Nợ nớc ngoài của Liên bang Nga là 160 tỷ Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 6 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang NgaUSD, việc cung ứng thực phẩm hàng tiêu dùng vẫn phải dựa vào phơng Tây. Việc lệ thuộc nhiều vào phơng Tây làm giảm vai trò nớc lớn của Liên bang Nga.1Xu hớng ly khai tuy đã giảm nhng vẫn còn gây khó khăn đến việc bảo vệ sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc Nga, cùng với các vấn đề về chủ nghĩa khủng bố, tập kích cha đợc giải quyết triệt để đã tạo điều kiện cho sự can thiệp nhân đạo của nớc ngoài nhúng tay can thiệp.2Liên bang Nga còn thiếu những bạn đồng minh đắc lực. Trớc đây, trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Liên Xô có rất nhiều bạn đồng minh. Từ sau khi khối Vacsava tan rã, các nớc Trung - Đông Âu đều ngả sang phơng Tây, duy nhất chỉ còn Belarut là bạn đồng minh của Liên bang Nga. Tuy nhiên, dân số Belarut cha đến 10 triệu ngời, sức mạnh rất hạn chế. Đứng trớc sức ép về quân sự ngoại giao của phơng Tây, Liên bang Nga thiếu hẳn những trợ thủ đắc lực mà cơ bản là đơn thơng độc mã.3Mỹ còn tiếp tục gây nhiều sức ép tấn công Liên bang Nga trên nhiều lĩnh vực. NATO sẽ tiếp tục tiến sang phía Đông cho đến tận biên giới nớc Nga. Mỹ sẽ tiếp tục thẩm thấu vào khu vực Liên Xô cũ, lôi kéo 3 nớc cộng hoà vùng Baltic vào NATO, thúc đẩy để Ucraina xa rời khu vực này, đẩy Liên bang Nga ra khỏi khu vực Trung á ngoại Capcadơ, đồng thời triển khai hệ thống phòng thủ quốc gia, phá vỡ thế cân bằng chiến lợc giành u thế hạt nhân, tiếp tục can thiệp vào vấn đề Tresnhia nhằm chia rẽ nớc Nga.2. Bối cảnh kinh tế của Liên bang Nga từ khi Liên Xô cũ sụp đổ cho đến nay2.1. Giai đoạn trớc năm 2000 Bức tranh kinh tế của nớc Nga sau cải cách thật là ảm đạm. Nền kinh tế Nga chìm ngập trong khủng hoảng triền miên, kinh tế suy thoái, gắn với tình trạng chính trị không ổn định, mức sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng. Liên tục trong một thập kỷ, tăng trởng kinh tế của Liên bang Nga luôn ở con số âm, với mức suy giảm bình quân 6,9%/ năm. Năm 1997 kinh tế Nga mới bắt đầu có mức tăng trởng dơng 0,8% thì đến tháng 8 năm 1998 lại lâm vào cuộc khủng hoảng, một cuộc Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 7 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Ngakhủng hoảng sâu sắc khiến nớc Nga gặp phải những khó khăn. Năm 1996 tiềm lực kinh tế của Liên bang Nga chỉ còn 40% so với tháng 12 năm 1991. Trong các ngành kinh tế của Liên bang Nga, công nghiệp là một ngành chịu khủng hoảng nặng nề nhất. Tốc độ tăng trởng công nghiệp bình quân là âm 7,8% giai đoạn 1993-1998. Tính chung trong giai đoạn 1991 1997, sản xuất công nghiệp giảm 81%, trong đó ngành chế tạo máy giảm 64%, công nghiệp nhẹ giảm 87%, công nghiệp thực phẩm giảm 59% , công nghiệp chế biến gỗ giấy giảm 66%. Đồng thời, đồng Rúp liên tục mất giá, trong giai đoạn 1993 - 1998 tỷ giá Rúp/ USD ngân hàng tăng hơn 10 lần từ 0,932 rúp = 1 USD (năm 1993) lên 9,71 rúp = 1USD (năm 1998). Lạm phát trung bình hằng năm xấp xỉ 200 - 250%, giá cả trong một năm tăng hơn 10 lần, thâm hụt ngân sách thờng xuyên ở mức 10% GDP. Năm 1992, tỷ lệ lạm phát đạt mức cao kỷ lục 1353% sau đó giảm dần xuống mức 3 con số vào các năm 1993, 1994, 1995 2 con số từ năm 1996 trở lại đây. Thế nhng, việc tiến hành các biện pháp thực tế cải tổ cơ cấu nền kinh tế cải tổ khu vực ngân sách luôn luôn bị trì hoãn. Các vấn đề hiện tại thờng đợc giải quyết bằng nợ ngắn hạn mà Nhà nớc vay trong ngoài nớc theo lãi suất cao hơn hàng chục lần mức tăng sản xuất. Tỷ lệ nợ nớc ngoài ngắn hạn so dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga là 230% (trong khi ở Trung Quốc chỉ có 13%). Phần lớn nợ trong nớc là do trái phiếu Nhà nớc thời hạn dới 1 năm. Tính đến ngày 1/1/1999, tổng nợ nớc ngoài là 140,8 tỷ USD. Nếu tính cả các khoản nợ trong nớc đợc quy theo ngoại tệ thì tổng nợ chính phủ lên tới 158,8 tỷ USD, dịch vụ nợ đến hạn phải trả là 9 tỷ USD. Tiền lơng bình quân có xu hớng tăng nhng vẫn không tăng nhanh bằng tỷ lệ lạm phát hàng năm. Trong giai đoạn 1993 1998, tiền lơng bình quân/ năm tăng 232,3% trong khi tỷ lệ lạm phát/ năm tăng 245,3%. Do vậy, tính chung cho cả giai đoạn 1991 1997 tiền lơng thực tế giảm 78%, thu nhập bình quân đầu ngời giảm 58,5%. Giá cả tăng quá nhanh so với lơng thực tế, lu thông hàng hoá đình trệ, các xí nghiệp thua lỗ mắc nợ lẫn nhau không có khả năng thanh toán làm cho mức Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 8 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Ngasống của đại đa số quần chúng suy giảm một cách cơ cực. Số ngời sống dới mức nghèo khổ tăng từ 13 triệu ngời năm 1992 lên 30 triệu ngời vào cuối năm 1994, hơn 100 triệu ngời sống ở mức tối thiểu. Đội quân thất nghiệp tăng từ 1,5 triệu ng-ời vào năm 1992 lên 6 triệu ngời vào cuối năm 1994. Nhiều cuộc mit tinh, biểu tình, bãi công của quần chúng lao động nổi lên khắp nơi làm cho tình hình xã hội ngày càng căng thẳng.2.2. Thời kỳ sau khi Tổng thống Putin lên nắm quyền Nhìn nhận một cách khách quan, kể từ khi Tổng thống Putin lên nắm quyền đến nay, nền kinh tế Nga cũng đã có một số dấu hiệu tích cực hơn hẳn thời gian trớc đó. Năm 1999, nền kinh tế đã có những dấu hiệu tích cực đáng khích lệ. Đặc biệt là năm 2000 đã đánh dấu nét khởi sắc mới trong nền kinh tế Nga. Trên tất cả các chỉ tiêu Liên bang Nga đều có bớc phát triển vợt bậc. Cụ thể GDP tăng 7,6%, sản l-ợng công nghiệp tăng 10%, sản lợng nông nghiệp tăng 3%, đầu t cơ bản tăng gần 20%, cán cân thơng mại thặng d khoảng 61 tỷ USD. Năm 2001 kinh tế Nga duy trì mức tăng trởng ổn định trên 5%, tốc độ tăng đầu t vốn cố định đạt mức 6%, thu nhập thực tế của ngời dân Nga tăng 6,3%, giá tiêu dùng tăng 16,7% so với năm 2000. Liên bang Nga đã xuất khẩu một khối lợng hàng hoá trị giá 94,3 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 47,7 tỷ USD, tăng 17,7% so với năm 2000. Về hoạt động thanh toán quốc tế, Nhà nớc đã bắt đầu có khả năng kiểm soát tỷ giá hối đoái giữa đồng Rúp đồng USD, trên cơ sở phối hợp hành động với Ngân hàng Trung Ương, dự trữ ngoại tệ tăng 49 tỷ USD. Năm 2002 đợc đánh giá là năm thành công của Liên bang Nga trong lĩnh vực kinh tế. Mức tăng trởng kinh tế là 4,3%, sản lợng công nghiệp tăng 3,7%, sản lợng ngũ cốc đã đạt đợc mức thu hoạch kỷ lục 90 triệu tấn, trong đó xuất khẩu 9 triệu tấn, đã khai thác 380 triệu tấn dầu thô, đứng thứ 2 trên thế giới sau ả rập Sau đi. Trong năm 2003 Liên bang Nga dự tính sẽ khai thác 420 triệu tấn dầu. Mức thu nhập thực tế của dân Nga đã tăng 8,8%. Những kết quả này đã tạo nền móng thuận lợi cho phát triển kinh tế Nga trong năm nay. Theo những số liệu sơ bộ của nửa đầu Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 9 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nganăm 2003, mức tăng trởng kinh tế sản lợng công nghiệp đã tăng khoảng 6%. Đây là chỉ tiêu tăng hiệu quả nhất trong 4 năm gần đây. Thành tựu này cho phép nớc Nga hoàn toàn lạc quan khẳng định có khả năng hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2003 thậm chí có thể hoàn thành vợt mức.II. Chính sách hợp tác thơng mại đầu t của Liên bang Nga1. Chính sách kinh tế đối ngoại Trớc hết, chúng ta tiếp cận với chính sách đối ngoại nói chung của Liên bang Nga, bởi nó sẽ định hớng cho chính sách kinh tế đối ngoại của nớc này. Văn kiện có ý nghĩa quan trọng nhất là bớc tiến đáng kể nhất trong lĩnh vực đối ngoại của Liên bang Nga suốt mời năm qua là Chiến lợc đối ngoại của Liên Bang Ngađợc công bố ngày 28/6/2000. Chiến lợc này đã trình bày các luận điểm chung, khái quát tình hình thế giới chính sách đối ngoại của Liên bang Nga sau chiến tranh lạnh, nêu rõ những u tiên của Liên bang Nga trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu cũng nh các u tiên khu vực. Chiến lợc ghi rõ: Ưu tiên tối cao trong đờng lối đối ngoại của Liên bang Nga là bảo vệ lợi ích con ngời, xã hội Nhà nớc Nga . Về chính sách đối ngoại, chiến lợc khẳng định Liên bang Nga sẽ theo đuổi chính sách đối ngoại độc lập xây dựng nhà nớc Liên bang Nga. Chính sách đó dựa trên sự nhất quán chủ nghĩa thực dụng cùng có lợi. Chính sách đó phải hoàn toàn rõ ràng, có tính đến lợi ích hợp pháp của các nớc khác nhằm tìm kiếm những giải pháp chung. Cũng nh trong văn bản về chính sách đối ngoại, nét nổi bật trong thực tiễn hoạt động đối ngoại của Tổng thống Nga V.Putin là tính thực dụng, nghĩa là chú trọng hiệu quả thực tế của hoạt động này. Tổng thống vừa thực sự vào cuộc trong những vấn đề quốc tế nóng bỏng phức tạp, vừa chú trọng sao cho việc giải quyết những vấn đề đó phù hợp với lợi ích quốc gia thiết thực của Liên bang Nga. Trong khi luôn khẳng định rằng nớc Nga đã sẽ là một đất nớc vĩ đại, một cờng quốc, Tổng thống V.Putin đã nhấn mạnh: Trong thế giới hiện đại, Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 10 [...]... tái đầu t Chơng 2 Thực trạng quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa việt nam liên bang nga I Quan hệ thơng mại song phơng Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 35 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga 1 Giai đoạn 1991-1999 Sự kiện Liên Xô cũ tan rã, khối SEV giải thể vào năm 1991 đã gây một cú sốc mạnh trên quy mô thế giới, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Liên bang Nga, ... sách đầu t của Liên bang Nga, trớc tiên ta cần phải tiếp cận với Luật đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga Luật đầu t nớc ngoài của Nga đợc ban hành vào năm 1991 đợc sửa đổi, bổ sung vào năm 1999 Luật điều chỉnh Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 18 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga mối quan hệ gắn liền với việc đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu t khi thực hiện hoạt động đầu. .. Tiếng Nga số 59 ( 8555 ) ngày 29/ 05 / 2003 Giai đoạn 1991 2001, đầu t nớc ngoài vào Liên bang Nga tăng từ 1,05 đến 14,2 tỷ USD Trong đó tổng vốn đầu t gián tiếp tăng hơn 100 lần, nhng tỷ trọng nguồn vốn đầu t này trong tổng vốn đầu t vào Liên bang Nga những Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 30 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga năm 90 vẫn còn thấp Bên cạnh đó, tổng vốn đầu. .. bản khó giải quyết trong quan hệ Nga Mỹ hiện nay Liên bang Nga cũng khẳng định quyết tâm tiếp tục đối thoại để duy trì nền tảng quan hệ hai nớc đã đợc xây dựng trong 10 năm qua Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 11 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga Thứ t, là khu vực châu á Với vị trí địa lý Âu - á đặc biệt của mình, Liên bang Nga không thể không chú trọng đến quan hệ. .. Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 17 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga Đầu t nớc ngoài đợc xem là một trong những điều kiện quan trọng để đa nớc Nga ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế phát triển đất nớc Liên bang Nga đã thực hiện một số biện pháp tích cực để thu hút đầu t nớc ngoài thể hiện việc thông qua Luật Đầu t nớc ngoài (1999) các chính sách u đãi đầu t nớc ngoài Từ... Tiếng Nga, số 57 ngày 24/ 05/ 2003 1.4 Một số đặc điểm về phơng thức thanh toán Thanh toán trớc Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 27 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga Những công ty mới xuất khẩu sang Liên bang Nga nên yêu cầu thanh toán trớc đối với hàng hoá dịch vụ Thực tế, đây là quy trình thanh toán đơn giản nhất tại Liên bang Nga Các ngân hàng của Liên bang Nga phát... máy cơ khí Công nghiệp hoá chất, hoá 1210 610 1943 490 334 439 209 667 262 106 3 8 2 0,3 43 771 393 1274 228 185 dầu Chế biến gỗ các sản 312 133 0,3 179 phẩm từ gỗ Nguồn : Báo BIKI Tiếng Nga số 60( 8556) ngày 31/ 05/ 2003 2.2 Các nớc đầu t lớn nhất vào Liên Bang Nga Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 32 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga Giai đoạn 1991- 2002 Liên bang. .. Lớp Nga K38 12 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga có lợi về kinh tế, đầu t khoa học kỹ thuật các lĩnh vực khác cùng với các nớc ở khu vực này là một trong những u tiên quan trọng trong tơng lai gần xa Tháng 5 năm 1996 nớc Nga đã tán thành điều khoản 8 của điều lệ Quỹ tiền tệ quốc tế, điều đó có một ý nghĩa chiến lợc quan trọng để mở rộng việc tăng thêm đầu t vào Liên. .. t vào các ngành kinh tế của Liên bang Nga Luật có một số nội dung đáng chú ý sau: Cơ sở pháp lý của việc bảo lãnh đầu t quyền của chủ đầu t: Chủ đầu t Nga nớc ngoài đợc sự đảm bảo của Nhà nớc về tài sản của họ các quyền lợi khác theo Hiến pháp của Liên bang Nga, Luật Dân sự Luật Đầu t nớc ngoài của Liên bang Nga Chủ đầu t còn đợc bảo đảm bởi các hiệp định quốc tế ký kết giữa Liên bang Nga. .. bảo vệ môi trờng chống độc quyền Những văn bản quy phạm pháp luật của nhà chức trách Nga mà đợc áp dụng bổ sung nếu không đợc quy định Vũ Thị Thanh Hiền Lớp Nga K38 19 Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Liên Bang Nga bởi Luật những nghị định của chính phủ thì hạn chế hoạt động đầu t nớc ngoài tại Liên bang Nga sẽ không có hiệu lực không áp dụng đối với các nhà đầu t Bảo lãnh . quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t giữa Việt Nam và Liên Bang Nga. Chơng III: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t giữa Việt. Lớp Nga K38 2 Quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t giữa Việt Nam và Liên Bang NgaChơng 1Tổng quan về hoạt động hợp tác thơng mại và đầu t của Liên Bang NgaI.

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch ngoại thơng của Liên bang Nga (1992- 2000) - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 1 Kim ngạch ngoại thơng của Liên bang Nga (1992- 2000) (Trang 23)
Bảng 2 : Cơ cấu xuất nhập khẩu theo thị trờng - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 2 Cơ cấu xuất nhập khẩu theo thị trờng (Trang 27)
Bảng 3: Tổng vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Liên Bang Nga. - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 3 Tổng vốn đầu t nớc ngoài vào nền kinh tế Liên Bang Nga (Trang 29)
Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài theo loại hình đầu t tại Liên bang Nga. - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 4 Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài theo loại hình đầu t tại Liên bang Nga (Trang 30)
Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t theo các ngành chủ yếu năm 2002 - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 5 Cơ cấu vốn đầu t theo các ngành chủ yếu năm 2002 (Trang 32)
Bảng 6: Các nớc đầu t lớn nhất vào Liên bang Nga. - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 6 Các nớc đầu t lớn nhất vào Liên bang Nga (Trang 33)
Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Liên bang Nga - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 8 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Liên bang Nga (Trang 37)
Bảng 10: Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga. - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 10 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga (Trang 38)
Bảng 15: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 15 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Liên bang Nga (Trang 41)
Bảng 16: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 16 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga (Trang 43)
Bảng 17: Đầu t trực tiếp của Liên bang Nga vào Việt Nam. - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 17 Đầu t trực tiếp của Liên bang Nga vào Việt Nam (Trang 52)
Bảng 11: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 11 Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga (Trang 91)
Bảng 12: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Bảng 12 Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w