II. Quan hệ đèu t và vay nợ 1 Quan hệ đèu t
1.2. Đèu t của Việt Nam vào Liên Bang Nga.
Đỉi với các doanh nghiệp Việt Nam, đèu t ra nớc ngoài là mĩt hớng đi mới, tuy cờ không ít rủi ro. Theo sỉ liệu của Bĩ kế hoạch và đèu t tính đến tháng 12/2002 Việt Nam đèu t vào Liên bang Nga 10 dự án với sỉ vỉn đèu t là 17,6 triệu USD, chiếm tỷ lệ tơng đỉi cao trong các dự án Việt Nam đèu t ra nớc ngoài (10/64). Đèu t Việt Nam vào Liên bang Nga chủ yếu ị mĩt sỉ lĩnh vực nh : sản xuÍt mỳ ăn liền, hàng may mƯc, khai thác chế biến hải sản, dịch vụ xuÍt nhỊp khỈu du lịch... Hiện nay mới chỉ cờ Nghị định sỉ 22 năm 2000 quy định về đèu t ra nớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam nên việc quản lý hoạt đĩng đèu t sau khi cÍp giÍy phép rÍt khờ khăn, gèn nh phờ thác hoàn toàn cho các doanh nghiệp mà các doanh nghiệp cũng cha nhỊn đợc sự hỡ trợ cèn thiết từ phía nhà nớc. Trong sỉ rÍt ít các dự án đèu t ra nớc ngoài việc đèu t của Tưng công ty gỉm thụ tinh và xây dựng (Viglacera) sang Liên bang Nga là mĩt sự kiện rÍt đáng hoan nghênh và khuyến khích. Năm qua, Tưng công ty gỉm thụ tinh và xây dựng đã xuÍt khỈu khoảng gèn 1 triệu USD mƯt hàng sứ vệ sinh sang Liên bang Nga - mĩt thị trớng rĩng lớn đèy tiềm năng. Tuy nhiên, hàng vỊt liệu xây dựng Việt Nam xuÍt khỈu sang Liên bang Nga đang phải chịu mĩt mức thuế nhỊp khỈu rÍt cao (60-70%) do Liên bang Nga xếp hàng vỊt liệu xây dựng của Việt Nam vào khỉi nớc cờ mức đĩ phát triển trung bình. Bên cạnh đờ, Liên bang Nga nằm giữa châu Âu nhng lại chỊm phát triển những sản phỈm ỉp lát công nghệ cao. Những sản phỈm đang cờ trên thị trớng vỊt liệu xây dựng ị Liên bang Nga đều phải nhỊp khỈu, bán lẻ với mức giá "cắt cư". Trong đờ gạch ỉp lát sản xuÍt trong nớc Nga cờ mĨu mã, chÍt lợng kém do công nghệ cũ lạc hỊu nhng vĨn đợc bán rÍt chạy. Cờ những nhà máy sản xuÍt gạch lát nền ị Liên bang Nga nh nhà máy A lếch xây đợc đèu t từ thế kỷ 20, máy mờc cũ kỹ lạc hỊu, không còn đợc sử dụng ị nớc ta từ rÍt lâu thế mà ị đây vĨn sử dụng.
Hiện nay ị nớc Nga cha cờ mĩt nhà máy sản xuÍt gạch granit nhân tạo nào. Vì vỊy, Tưng công ty gỉm thụ tinh và xây dựng đang chuyển hớng đèu t vào thị tr- ớng này. Công ty cư phèn Thạch Bàn là công ty đèu t trực tiếp rÍt tin tịng đây sẽ là mĩt thị trớng đèy tiềm năng, ngới tiêu dùng Nga sẽ chÍp nhỊn ngay sản phỈm của doanh nghiệp, bịi mĨu mã chủng loại rÍt phong phú giá cả lại rẻ hơn nhiều so với các sản phỈm nhỊp từ các nớc châu Âu khác vào Liên bang Nga. Hơn nữa, công ty Thạch Bàn là công ty mẹ của Công ty cư phèn Thạch Bàn (Viglacera) lại là doanh nghiệp đi đèu trong lĩnh vực sản xuÍt gạch lát nền granit nhân tạo, cờ đủ trình đĩ, kinh nghiệm, cũng nh nhân lực để xây dựng nhà máy tại Liên bang Nga. Lèn đèu tiên, mĩt nhà máy sản xuÍt gạch granit nhân tạo do Công ty cư phèn Thạch Bàn làm chủ đèu t sau gèn hai năm chuỈn bị nay đã tìm đợc địa điểm đèu t xây dựng tại ngoại ô Mátxcơva, thành phỉ Tula cách thủ đô 200km. Vỉn đèu t để mua lại Nhà máy sản xuÍt gạch đõ tại Liên bang Nga trị giá gèn 1 triệu USD. Công ty Thạch Bàn đang chuỈn bị nâng cÍp, sửa chữa và đèu t chiều sâu công nghệ đa chuyên gia giõi sang Liên bang Nga. Trớc hết, công ty sẽ sản xuÍt gạch đõ với thơng hiệu của Việt Nam. Gạch đõ tại Liên bang Nga hiện đang đợc đờn nhỊn nơng nhiệt. Tại mĩt nơi mà khí hỊu lạnh và nhiều tuyết nh Nga sản phỈm gạch đõ thực sự phù hợp với không gian sỉng, phong cách kiến trúc Nga. Thạch Bàn hy vụng sẽ chiếm đợc thị phèn của mƯt hàng này trong tơng lai. ThuỊn lợi cho dự án đèu t này là sự ủng hĩ rÍt nhiệt tình của đại sứ, tham tán thơng mại, tham tán công sứ, tham tán lãnh sự, chuyên viên cao cÍp của Chính phủ Việt Nam tại Liên bang Nga. Theo ông Ngô TÍt Tỉ, Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga thì việc đèu t vào Liên bang Nga hiện nay không phải qua cÍp chính phủ chỉ cèn qua cÍp tỉnh, thành phỉ cÍp phép là đợc. Đại sứ Việt Nam sẵn sàng hỡ trợ quan hệ mụi mƯt với các cÍp, đƯc biệt là cÍp địa phơng, nơi Thạch Bàn chụn địa điểm đèu t. Còn về phía trong nớc Công ty cư phèn Thạch Bàn đã đệ trình lên Bĩ Kế hoạch và đèu t và chính phủ Việt Nam để cÍp phép xây dựng nhà máy tại Liên bang Nga. Nếu dự án đợc chÍp thuỊn thì công ty sẽ khịi công xây dựng vào cuỉi năm nay. Tưng công ty gỉm thụ tinh và xây dựng
đèu t vào Liên bang Nga mĩt nhà máy sản xuÍt vỊt liệu xây dựng là mĩt dự án đèu t hiếm hoi của Việt Nam ra nớc ngoài nời riêng và vào nớc Nga nời chung. Nhng chúng ta hy vụng trong những năm sắp tới cờ nhiều mƯt hàng sẽ đợc đa sang Nga và cờ nhiều dự án đèu t cờ lợi sang Nga.
2.Tình hình nợ và trả nợ của Việt Nam đỉi với Liên bang Nga.
Sau khi Liên Xô tan rã, quan hệ giữa việt Nam và Liên bang Nga rơi vào tình trạng “không xác định”. Phía Nga cèn phải xác định lại các phơng hớng, chính sách đỉi ngoại làm rđ những lợi ích kinh tế của mình, còn phía Việt Nam cũng cèn cờ thới gian để thích ứng với những thực tiễn đang hình thành ị nớc Nga.
Chỉ đến tháng 6/1992 Liên bang Nga và Việt Nam mới ký xong Biên bản hợp tác kinh tế – thơng mại năm 1992. Trong biên bản này, Việt Nam công nhỊn nợ đỉi với Liên bang Nga trong t cách là ngới kế thừa hợp pháp của Liên Xô; cam kết rằng các tư chức của Việt Nam sẽ cung cÍp hàng hoá và dịch vụ cho các cơ quan Nga để trừ nợ Nhà nớc Liên xô cũ. Nợ của Nhà nớc CHXHCN Việt Nam tính bằng rúp chuyển đưi thì đợc trừ bằng lợng hàng hoá tính theo giá buôn bán song phơng năm 1990, còn nợ tính bằng ngoại tệ chuyển đưi tự do thì áp dụng giá thị trớng thế giới chính. Từ đờ trị đi, hàng năm hai bên đều ký Nghị định th hợp tác kinh tế th- ơng mại Việt – Nga, trong đờ cụ thể hoá việc giao hàng hoá và dịch vụ trả nợ của Việt Nam cho Liên bang Nga theo từng năm (Các nghị định th ký 20/5/1995; 26/5/1996; 7/4/1997). Hai bên đã thoả thuỊn thành lỊp hai đoàn chính phủ đàm phán xử lý nợ tưng thể của Việt Nam cho Liên bang Nga. Việc đàm phán đợc tiến hành trên cơ sị các điều kiện, nguyên tắc và thoả thuỊn hiện hành trong khuôn khư Câu lạc bĩ Pari, đơng thới cũng tính đến tính chÍt đƯc biệt trong quan hệ giữa hai nớc.
Nhng phải đến tháng 9/2000 thì vÍn đề nợ giữa 2 nớc mới chính thức đợc giải quyết ưn thoả, khi Hiệp đinh xử lý nợ đợc ký kết. Trên thực tế, phèn nợ của Việt Nam với Liên Xô cũ chiếm tỷ trụng lớn trong tưng sỉ nợ nớc ngoài của Việt Nam. Theo tỷ giá chính thức của đơng rúp chuyển đưi, Việt Nam nợ Liên bang Nga mĩt khoản là 10,4 tỷ rúp tơng đơng với 5,8 tỷ USD, còn theo tỷ giá thị trớng hiện nay thì chỉ tơng đơng với 395 triệu USD. Cuỉi cùng hai nớc thỉng nhÍt với nhau khoản nợ đờ là 1,7 tỷ USD và sẽ trả dèn trong 23 năm. Theo Hiệp định, phèn lớn sỉ nợ này (99%) đợc sử dụng để mua hàng hoá, đèu t, chi phí cho các dịch vụ khác của Liên bang Nga tại Việt Nam và đợc chuyển đưi nợ theo thông lệ. Ngoài ra, phía Nga còn đơng ý dành 0,25% sỉ lãi hàng năm trong sỉ nợ phải trả để viện trợ không hoàn lại cho việc đào tạo sinh viên Việt Nam tại Liên bang Nga. Nh vỊy, việc giải quyết nợ của Việt Nam đỉi với Liên bang Nga không chỉ đơn thuèn dừng lại ị khía cạnh trả nợ, hoạt đĩng tài chính tiền tệ mà còn tạo điều kiện để tăng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc, đơng thới tạo điều kiện cho Liên bang Nga mị rĩng hoạt đĩng đèu t tại Việt Nam. Giớ đây, đỉi với nớc Nga, Việt Nam là mĩt bạn hàng tin cỊy, chiến lợc và cờ triển vụng ị khu vực Đông Nam á đang trên đà phát triển mạnh.
Ngày 12/3/2001 Bĩ Thơng mại đã ban hành Thông t sỉ 06/2001/TT- BTM hớng dĨn các doanh nghiệp thực hiện việc xuÍt khỈu hàng hoá và dịch vụ trả nợ Liên bang Nga. Kể từ ngày 27/3/2001, các tư chức đợc ụ quyền nhỊn nợ của Liên bang Nga cờ quyền tự do lựa chụn đỉi tác, mƯt hàng và các loại hình dịch vụ phù hợp với luỊt pháp hiện hành của Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam, thuĩc mụi thành phèn kinh tế, cờ đăng ký kinh doanh về xuÍt nhỊp khỈu đều đợc xuÍt hàng hoá và thực hiện dịch vụ trả nợ Liên bang Nga, thông qua ký kết hợp đơng với các tư chức ụ quyền nhỊn nợ của Nga, trong khuôn khư hạn mức và thới gian trả nợ của từng năm, do Chính phủ hai nớc thoả thuỊn. Trị giá hàng hoá và dịch vụ trả nợ trong các hợp đơng (kể cả trớng hợp ký với nhiều doanh nghiệp Việt Nam) không vợt quá hạn mức đợc phép của từng tư chức đợc ụ quyền. Các doanh nghiệp Việt
Nam thực hiện xuÍt khỈu hàng hoá và dịch vụ trả nợ đợc hịng các chế đĩ khuyến khích xuÍt khỈu nh các doanh nghiệp khác theo pháp luỊt hiện hành của Việt Nam. Các đơn vị ký hợp đơng cung cÍp hàng hờa và dịch vụ trả nợ phải quán triệt nguyên tắc chỉ đạo của Chính phủ về giá cả và ký kết hợp đơng nh sau:
Hàng hoá trong hợp đơng phải là hàng hoá sản xuÍt tại Việt Nam cờ giÍy chứng nhỊn xuÍt xứ (C/O) hàng hoá của Việt Nam. Giá cả của hàng hoá xuÍt khỈu và dịch vụ trả nợ tính bằng đôla Mỹ và theo thới giá thế giới.
Các doanh nghiệp thực hiện xuÍt khỈu hàng hoá và dịch vụ để trả nợ phải giao hàng với sỉ lợng, chÍt lợng, tiêu chuỈn kỹ thuỊt phù hợp với hợp đơng đã ký. Doanh nghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đơng xuÍt khỈu hàng hoá và dịch vụ trả nợ đã ký và giải quyết mụi tranh chÍp phát sinh liên quan đến việc thực hiện hợp đơng với tư chức đợc ụ quyền nhỊn nợ của Liên bang Nga.
Việc thanh toán đợc thực hiện trên cơ sị các Th tín dụng không hụ ngang (Irrevocable Letter of Credit – L/C) do Ngân hàng Kinh tế đỉi ngoại Liên Xô mị qua Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và phù hợp với các quy định của Quy tắc và thực hành thỉng nhÍt tín dụng chứng từ bản sỉ 500 (UCP 500). Thới hạn giao hàng, cung cÍp dịch vụ thuĩc nghĩa vụ trả nợ hàng năm trong các hợp đơng không muĩn hơn 30/6 của năm kế tiếp, không phụ thuĩc vào thới điểm ký kết hợp đơng ngoại thơng (trừ trớng hợp đợc phía Nga xác nhỊn gia hạn). Quá thới hạn kể trên, các doanh nghiệp Việt Nam đã ký hợp đơng ngoại và đã ký hợp đơng thanh toán với Bĩ tài chính nhng không thực hiện đợc việc giao hàng hoƯc cung cÍp dịch vụ sẽ phải chịu phạt với mức 2% trị giá hợp đơng và phải trả lãi phạt cho Liên bang Nga theo Hiệp định xử lý nợ.
Các doanh nghiệp Việt Nam, ngay sau khi ký hợp đơng ngoại với các tư chức đ- ợc ụ quyền của Liên bang Nga đến Bĩ Tài chính (Vụ tài chính đỉi ngoại) để ký kết hợp đơng (theo mĨu) thanh toán hàng hoá (hoƯc dịch vụ) xuÍt khỈu trả nợ. Các hợp đơng thanh toán này đợc ký kết theo thứ tự thới gian đăng ký hợp
đơng ngoại của các doanh nghiệp cho đến khi tưng giá trị các hợp đơng thanh toán trong năm bằng với nghĩa vụ trả nợ nớc ngoài của Việt Nam năm đờ. Ngay sau khi giao hàng (dịch vụ) trả nợ, các doanh nghiệp cèn xuÍt trình bĩ chứng từ xuÍt khỈu theo đúng quy định của L/C cho Vietcombank để gửi Ngân hàng Kinh tế đỉi ngoại Liên Xô làm thủ tục trừ nợ. Để đảm bảo trả nợ của Việt Nam, khi xuÍt trình bĩ chứng từ xuÍt khỈu, các doanh nghiệp phải gửi kèm cho Vietcombank GiÍy chứng nhỊn xuÍt xứ (C/O) của hàng hoá (bản gỉc). Vietcombank chỉ gửi chứng từ để làm thủ tục trừ nợ khi doanh nghiệp đã xuÍt trình bản C/O nời trên. Ngay sau khi đục, Ngân hàng Kinh tế đỉi ngoại Liên Xô báo “Cờ”, Vietcombank thông báo cho Bĩ tài chính (Vụ tài chính đỉi ngoại) để thanh toán cho doanh nghiệp. Trên cơ sị xác nhỊn báo “Cờ” của Vietcombank, Bĩ tài chính sẽ thanh toán cho doanh nghiệp trị giá hàng hoá (dịch vụ) bằng đơng Việt Nam. Tỷ giá thanh toán là tỷ giá mua vào VND/USD do Vietcombank công bỉ vào ngày Ngân hàng Kinh tế đỉi ngoại Liên Xô báo “Cờ”.
Thực tế mÍy năm qua đã chứng minh, Hiệp định xử lý nợ chính là bớc khịi đèu tỉt đẹp cho tơng lai hợp tác đèy triển vụng giữa hai nớc Việt Nam và LB Nga.